1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học pháp luật lao động

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương chi tiết học phần
Trường học Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Luật Lao động
Thể loại Đề cương
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần + Công đoàn, việc làm, học nghề+ Hợp đồng lao động + Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể+ Quyền quản lý người lao độn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Pháp luật lao động

- Mã học phần: 0101121466

- Số tín chỉ: 2

- Học phần tiên quyết/học trước: Pháp luật đại cương

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức:

SV nắm bắt, hiểu và biết đánh giá một cách khoa học các vấn đề cơ bản về luật lao động như:

+ Vấn đề khái niệm luật lao động, đối tượng điều chỉnh và các nguyên tắc cơ bản của pháp luật lao động; Về quan hệ pháp luật lao động; Cơ chế ba bên và vai trò của nhà nước trong lĩnh vực lao động

+ Công đoàn, việc làm, học nghề

+ Hợp đồng lao động

+ Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể

+ Quyền quản lý người lao động, Tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

+ Bảo hộ lao động, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động

+ Đình công và giải quyết đình công

- Kỹ năng:

+ Sau khi kết thúc quá trình nghiên cứu, SV phải biết cách tìm kiếm, vận dụng các kiến thức pháp lí về lĩnh vực luật lao động để thực hiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo, bao gồm:

+ Tư vấn cho các đối tượng là NSDLĐ, NLĐ, cá nhân và tổ chức khác về các vấn đề thông dụng trong lĩnh vực luật lao động;

+ Soạn thảo các văn bản thông dụng trong lĩnh vực lao động như: HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động ;

+ Tham gia giải quyết các vụ việc thông thường trong lĩnh vực lao động;

+ Tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách- pháp luật lao động

- Thái độ:

+ Chấp hành đúng pháp luật lao động;

+ Có nhận thức, xử sự đúng đắn khi tham gia quan hệ lao động;

Trang 2

+ Tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật lao động khi thực hiện các công việc chuyên môn

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Luật lao động là môn học nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động và các vấn đề thuộc lĩnh vực lao động-xã hội Bên cạnh các vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: Cơ chế ba bên, quản lí nhà nước về lao động, việc làm, học nghề, quyền công đoàn

và vấn đề đại diện lao động, quan hệ hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, các điều kiện lao động, quản lí lao động trong doanh nghiệp, tranh chấp lao động, đình công

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể

của sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm, thực hành, điền dã

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1: Khái quát về

luật lao động việt nam 4

1.1 Khái quát luật lao động

1.1.1 Phạm vi điều chỉnh

của luật lao động

1.1.2 Những nguyên tắc cơ

bản của luật lao động

1.1.3 Hệ thống ngành luật

lao động

1.2 Các quan hệ pháp luật

lao động

1.2.1 Quan hệ pháp luật

giữa NLĐ và NSDLĐ

1.2.2 Quan hệ pháp luật lao

động tập thể

1.2.3 Các quan hệ pháp

luật lao động khác

- Phân tích được sự điều chỉnh của pháp luật đối với 3 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật lao động và lấy được ví dụ minh họa

- Phân tích được 6

nguyên tắc cơ bản của luật lao động

- Phân tích được 3 yếu

tố cấu thành của quan

hệ pháp luật giữa ba bên

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]

Chương 2: Việc làm và

2.1 Việc làm

2.1.1 Việc làm và tầm quan

trọng của việc làm đối với

đời sống xã hội

2.1.2 Khái quát về sự phát

triển về việc làm và giải

quyết việc làm trước khi có

-Phân tích được khái niệm, 3 yếu tố cấu thành việc làm và lấy được ví dụ minh họa

- Vận dụng được quy định của pháp luật để giải quyết quyền lợi cho

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]

Trang 3

2.1.3 Việc làm và giải

quyết việc làm theo pháp

luật hiện hành

2.2 Học nghề

2.2.1 Khái niệm chung về

học nghề

2.2.2 Phân loại học nghề

2.2.3 Lược sử hình thành

và phát triển của chế định

học nghề trong luật lao

động Việt Nam

2.2.4 Hợp đồng học nghề

2.2.5 Vấn đề học nghề trong

một số trường hợp cụ thể

NLĐ trong một số trường hợp mất việc làm khi doanh nghiệp giải thể, phá sản, thay đổi cơ cấu, công nghệ,

cổ phần hoá

Chương 3: Hợp đồng lao

3.1 Khái niệm và đặc trưng

của HĐLĐ

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đặc trưng của HĐLĐ

3.2 Các yếu tố của HĐLĐ

3.3 Quá trình xác lập, duy

trì và chấm dứt HĐLĐ

- Phân tích được khái niệm, 5 đặc trưng và phạm vi áp dụng HĐLĐ

- Phân tích được nội dung và 3 hình thức của HĐLĐ

- Phân tích được 3 loại HĐLĐ theo quy định của pháp luật

- Phân tích được các trường hợp chấm dứt HĐLĐ và hậu quả pháp lí

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]

Chương 4: Cơ chế ba bên

và vai trò của nhà nước

trong lĩnh vực lao động

4

4.1 Cơ chế ba bên

4.1.1 Định nghĩa

4.1.2 Đặc trưng của cơ chế

ba bên

4.1.3 Bản chất của cơ chế

ba bên

4.1.4 Vai trò của cơ chế ba

bên

-Phân tích được định nghĩa, bản chất, 4 đặc điểm và 3 vai trò của cơ chế ba bên

- Phân tích được vai trò của của đại diện Nhà nước, NSDLĐ và NLĐ trong cơ chế ba bên

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]

Trang 4

4.1.5 Hình thức tổ chức và

vận hành của cơ chế ba bên

4.1.6 Cơ chế ba bên ở Việt

Nam

4.2 Vai trò của Nhà nước

trong lĩnh vực lao động

4.2.1 Sự quản lí của Nhà

nước trong lĩnh vực lao

động là tất yếu

4.2.2 Vai trò của Nhà nước

trong lao động

4.2.3 Quản lí nhà nước về

lao động

- Phân tích được các hành vi vi phạm pháp luật lao động và các hình thức xử lí

Chương 5: Công đoàn và

vấn đề đại diện tập thể

người lao động – đối thoại

tại nơi làm việc, thương

lượng tập thể và thỏa ước

lao động tập thể

4

5.1.Công đoàn và vấn đề

đại diện tập thể người lao

động

5.1.1 Khái niệm và các

hình thức đại diện tập thể

lao động

5.1.2 Công đoàn - tổ chức

đại diện và bảo vệ quyền,

lợi ích hợp pháp, chính

đáng của người lao động

5.2 Đối thoại tại nơi làm

việc

5.2.1 Khái niệm, hình thức

đối thoại tại nơi làm việc

5.2.2 Khái niệm, chủ thể,

nội dung, quy trình thương

lượng tập thể

5.2.3 Khái niệm, bản chất,

vai trò và các loại thoả ước

lao động tập thể

5.4 Sơ lược lịch sử phát

triển pháp luật về thoả ước

lao động tập thể giai đoạn

trước khi có BLLĐ

-Phân tích được các quy định pháp luật hiện hành về quyền hạn của

tổ chức công đoàn -Phân tích được 3 chức năng của tổ chức công đoàn Việt Nam

- Phân tích được khái niệm về đại diện lao động và phân biệt được với khái niệm tập thể lao động

- Phân tích được khái niệm và các hình thức đối thoại tại nơi làm vệc

-Phân tích được khái niệm, chủ thể, nội dung

và quy trình thương lượng tập thể

-Phân tích được bản chất pháp lí và đặc điểm của thoả ước lao động tập

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] +Tài liệu [4]

Trang 5

5.5 Quy định của pháp luật

hiện hành về thoả ước lao

động tập thể

thể

Chương 6: Tiền lương và

quyền quản lý lao động

của người sử dụng lao

động

4

6.1 Tiền lương

6.1.1 Một số vấn đề chung

về tiền lương

6.1.2 Nội dung chế độ tiền

lương hiện hành

6.1.3 Quyền và nghĩa vụ

của NSDLĐ và NLĐ trong

lĩnh vực trả lương

6.2 Quyền quản lý lao

động của NSDLĐ

6.2.1 Khái niệm, nguồn

gốc và bản chất của quyền

quản lí lao động của

NSDLĐ

6.2.2 Quy định về kỉ luật

lao động và bồi thường

thiệt hại vật chất

-Phân tích được khái niệm, bản chất và 3 đặc điểm cơ bản của tiền lương

- Phân tích được 2 nguyên tắc điều chỉnh tiền lương

- Phân tích được khái niệm, 5 đặc điểm và cơ

sở của quyền quản lí lao động của NSDLĐ

-Phân tích được khái niệm, 4 căn cứ, các trường hợp và thủ tục

xử lí bồi thường trách nhiệm vật chất

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]

Chương 7: Thời giờ làm

việc, thời giờ nghỉ ngơi

3

7.1 Khái quát về thời giờ

làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

7.2 Các quy định pháp luật

về thời giờ làm việc, thời

giờ nghỉ ngơi

7.3 Các quy định của pháp

luật về kỷ luật lao động

7.4 Các quy định của pháp

luật về trách nhiệm vật chất

-Phân tích được 3 cơ sở quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi

- Phân tích được 3

nguyên tắc pháp lí cơ bản và sự thể hiện trong các quy định của pháp luật hiện hành

- Phân tích được 5 loại

thời giờ làm việc và 6 loại thời giờ nghỉ ngơi

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] +Tài liệu [3]

Chương 8: Tranh chấp

lao động và đình công 3

8.1 Tranh chấp lao động:

8.1.1 Những vấn đề chung

- Phân tích được các loại tranh chấp lao -Nghiêntrước: cứu

Trang 6

về tranh chấp lao động

8.1.2 Thương lượng và hoà

giải tranh chấp lao động

8.1.3 Trọng tài lao động

8.1.4 Giải quyết tranh chấp

lao động tại toà án nhân dân

8.2 Đình công

8.2.1 Đình công

8.2.2 Giải quyết đình công

động theo 3 cách phân loại

- Phân tích được khía cạnh pháp lí của thương lượng và hòa giải giải quyết tranh chấp lao động

- Phân biệt được đình công với các hiện tượng: Lãn công, bãi công, phản ứng tập thể, tranh chấp lao động tập thể

+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật lao động Hà Nội: Nxb

Công an nhân dân

[2] Bộ luật lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành

[3] Luật Việc làm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành

[4] Luật công đoàn 2012

6.2 Tài liệu tham khảo

[5] Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật lao động,

Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam;

7 Thông tin về giảng viên

Giảng viên Nguyễn Thị Diễm Hường

Hướng nghiên cứu chính Luật Kinh tế

Điện thoại 0983 162 621

Email diemhuong81.law@gmail.com

Địa chỉ liên hệ Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày…tháng 12 năm 2018

Trang 7

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

ThS Nguyễn Thị Diễm Hường

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:25

w