1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề cương chi tiết môn học pháp luật dân sự và tố tụng hình sự

7 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: + Nhớ, hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về khái niệm chung luật dân sự ViệtNam, quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể của pháp luật dâ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN1 Thông tin chung

- Tên học phần: Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự- Mã học phần: 0101121464

- Số tín chỉ: 2- Học phần tiên quyết/học trước: Pháp luật đại cương

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không

2 Chuẩn đầu ra của học phần

- Kiến thức:

+ Nhớ, hiểu và vận dụng được những kiến thức cơ bản về khái niệm chung luật dân sự ViệtNam, quan hệ pháp luật dân sự; về chủ thể của pháp luật dân sự; về giao dịch dân sự; về đạidiện; về thời hạn, thời hiệu; về vấn đề tài sản, quyền sở hữu, hình thức sở hữu, bảo vệ quyềnsở hữu; và về vấn đề chung của thừa kế, thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật.+ Hiểu được những kiến thức cơ bản về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sựnhư thế chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp

+ Hiểu những kiến thức cơ bản liên quan đến những vấn đề chung về hợp đồng như kháiniệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, thực hiện hợp đồng,các loại trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ và vi phạm hợp đồng, thay đổi, chấm dứt hợpđồng, thời hiệu giải quyết tranh chấp về hợp đồng

+ Nắm được khái niệm, nhiệm vụ, nguồn của luật tố tụng dân sự; khái niệm, thành phần chủthể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự và địa vị pháp lý của các chủ thể trong tố tụng dânsự và các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự

- Kỹ năng:

+ Có khả năng đọc, hiểu và biết cách khai thác, phân tích, đánh giá những văn bản tronglĩnh vực dân sự về chủ thể, giao dịch dân sự, vấn đề đại diện, thời hiệu, vấn đề xác lậpquyền sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, vấn đề thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật,phân chia di sản thừa kế,

+ Có kỹ năng phân tích, đánh giá các vấn đề lý luận pháp lý đặt trong mối quan hệ chặtchẽ với thực tiễn cuộc sống

+ Có kỹ năng áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các tình huống.+ Có khả năng nắm được những điểm bất cập, mâu thuẫn trong hệ thống pháp luật dânsự; đưa ra chính kiến, nhận xét cá nhân và hướng hoàn thiện

+ Khả năng áp dụng kiến thức để xử lí các vấn đề về nghĩa vụ dân sự, các biện pháp bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; hợp đồng; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng

+ Khả năng phân tích, bình luận văn bản pháp luật, bản án-quyết định của Tòa án cũngnhư giải quyết các tình huống pháp lý kết hợp lý luận và thực tiễn

Trang 2

+ Hiểu và tôn trọng pháp luật, tôn trọng sự tự do ý chí và sự bình đẳng giữa các chủ thểtrong quan hệ pháp luật dân sự.

+ Có ý thức vận dụng các kiến thức và pháp luật đã học trong cuộc sống và công tác

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Với môn học này, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức lý luận chung về luật dânsự và tố tụng dân sự như: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguồn, nhiệmvụ, các nguyên tắc cơ bản của luật dân sự và tố tụng dân sự, vấn đề đại diện, thời hạn,thời hiệu, giao dịch dân sự, tài sản, thừa kế, hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật dân sự và trình tự, thủ tụcyêu cầu và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quanvà tổ chức tại Toà án

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:

Nội dung chi tiết

Số tiếtMục tiêu cụ thểNhiệm vụ cụ

thể của sinhviên

Lên lớpThí

nghiệm,thựchành,điền dãLý

thuyết

Bài tập,

thảoluận

Chương 1: Khái quát luật dân sựvà tố tụng dân sự việt nam4

1.1 Khái niệm, đối tượng điềuchỉnh và phương pháp điều chỉnhcủa luật dân sự 1.1.1 Khái niệmluật dân sự

1.1.2 Đối tượng điều chỉnh vàphương pháp điều chỉnh của LDS1.2 Khái niệm, đối tượng điềuchỉnh và phương pháp điều chỉnhcủa tố tụng dân sự

1.2.1 Khái niệm tố tụng dân sự1.2.2 Đối tượng điều chỉnh vàphương pháp điều chỉnh củaTTDS

1.2.3 Khái niệm tố tụng dân sự,trình tự thủ tục TTDS

1.3 Quan hệ pháp luật dân sự

- Xác định được cácquan hệ tài sản,quan hệ nhân thânmà luật dân sự điềuchỉnh (cho ví dụminh hoạ)

- Phân biệt được cácquan hệ nhân thân,quan hệ tài sản thuộcđối tượng điều chỉnhcủa luật dân sự với cácngành luật khác

- Xác định đượckhách thể (5 loạikhách thể) và nộidung của các quanhệ pháp luật dân sự

-Nghiên cứutrước:

+Tài liệu [1]+Tài liệu [2]

Trang 3

1.4 Quan hệ pháp luật tố tụng dânsự

1.5 Các nguyên tắc cơ bản củaLuật Tố tụng dân sự

- Phân tích được nộidung của quan hệpháp luật dân sự

Chương 2: Chế định sở hữutrong pháp luật dân sự6

2.1 Khái quát về sở hữu2.1.1 Một số khái niệm2.1.2 Quyền sở hữu tài sản2.2 Căn cứ xác lập, chấm dứt quyền sở hữu tài sản

2.2.1 Căn cứ xác lập quyền sở hữu tài sản

2.2.2 Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu tài sản

2.3 Nội dung quyền sở hữu2.3.1 Quyền chiếm hữu2.3.2 Quyền sử dụng2.3.3 Quyền định đoạt2.4 Bảo vệ quyền sở hữu2.4.1 Khái niệm và đặc điểm2.4.2 Các phương thức khởi kiện cụ thể

2.5 Các hình thức sở hữu2.5.1 Sở hữu nhà nước2.5.2 Sở hữu tập thể2.5.3 Sở hữu tư nhân2.5.4 Sở hữu chung2.5.5 Các hình thức sở hữu khác

-Phân biệt được kháiniệm sở hữu, quanhệ sở hữu, chế độ sởhữu, quyền sở hữu.- Phân tích đượcnăng lực chủ thể củangười định đoạt tàisản theo pháp luậtdân sự

- Xác định được các

quan hệ sở hữu nhànước thuộc phạm viđiều chỉnh của luậtdân sự

- Phân biệt được sởhữu tập thể với sởhữu nhà nước và sởhữu chung

- Nhận diện đượccác loại tài sản củahợp tác xã trongtừng trường hợp cụthể

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]+Tài liệu [2]

Chương 3: Trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng4

3.1.Những quy định chung về bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Đặc điểm3.1.3 Điều kiện làm phát sinhtrách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng và nguyên tắc bồithường

-Hiểu rõ khái niệm,phân tích được cácđặc điểm và điềukiện làm phát sinhtrách nhiệm bồithường thiệt hạingoài hợp đồng vàcác nguyên tắc bồi

-Nghiên cứutrước:

+Tài liệu [1]+Tài liệu [2]

Trang 4

3.1.4 Năng lực chịu trách nhiệmbồi thường và xác định thiệt hại3.2 Các trường hợp bồi thườngthiệt hại cụ thể

-Phân tích cụ thểcác trường hợp bồithường thiệt hạingoài hợp đồngđược quy định trongpháp luật dân sự

Chương 4: Chế định thừa kếtrong pháp luật dân sự6

4.1 Những quy định chung về thừa kế

4.1.1 Khái niệm về thừa kế và quyền thừa kế

4.1.2 Những nguyên tắc về thừa kế

4.1.3 Người thừa kế, thời điểm mở thừa kế

4.1.4 Di sản thừa kế và người quản lý di sản thừa kế

4.1.5 Những người có quyền thừakế tài sản của nhau nhưng chết cùng thời điểm, người không có quyền thừa kế, thời hiệu khởi kiệnvề thừa kế

4.1.6 Thanh toán và phân chia di sản thừa kế

4.2 Thừa kế theo di chúc4.2.1 Khái niệm di chúc4.2.2 Điều kiện để di chúc hợp pháp

4.2.3 Thời điểm có hiệu lực của di chúc, sửa đổi, bổ sung, thay thế di chúc

4.2.4 Người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc4.3 Thừa kế theo pháp luật4.3.1 Khái niệm và các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật4.3.2 Diện thừa kế và hàng thừakế

-Nêu được kháiniệm thừa kế vàquyền thừa kế;

- Trình bày được các

nguyên tắc của phápluật thừa kế

- Nêu được khái

niệm về thời điểm,địa điểm mở thừakế

- Nêu được khái

niệm về di sản:- Nêu được kháiniệm về người thừakế;

- Nêu được thủ tụclập di chúc tại uỷban nhân dân cấp cơsở và tại phòng côngchứng

- Xác định được dichúc vô hiệu (mộtphần, toàn bộ) trongtình huống cụ thể.- Điều kiện để đượcthừa kế (cá nhân,pháp nhân)

- Liệt kê được các

quyền và nghĩa vụcủa người thừa kế;- Liệt kê đượcnhững người cóquyền thừa kế di sảncủa nhau

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]+Tài liệu [2]

Trang 5

Chương 5: Thẩm quyền của toàán nhân dân trong tố tụng dân sự4

5.1 Thẩm quyền theo vụ việc5.1.1 Khái niệm và ý nghĩa5.1.2 Thẩm quyền giải quyếttranh chấp

5.1.3 Thẩm quyền giải quyết yêucầu

5.2 Thẩm quyền theo cấp tòa án5.2.1 Khái niệm và ý nghĩa5.2.2 Thẩm quyền của Tòa ánnhân dân cấp huyện

5.2.3 Thẩm quyền của Tòa ánnhân dân cấp tỉnh

5.2.4 Thẩm quyền của Tòa án tốicao

5.3 Thẩm quyền theo lãnh thổvà thẩm quyền theo sự lựa chọn5.3.1 Khái niệm và ý nghĩa5.3.2 Xác định thẩm quyền theolãnh thổ

5.3.3 Thẩm quyền theo sự lựachọn của nguyên đơn, người yêucầu

5.4 Giải quyết tranh chấp vềthẩm quyền

5.4.1 Khái niệm tranh chấp thẩmquyền

5.4.2 Giải quyết tranh chấp thẩmquyền

-Phân tích được đặctrưng thẩm quyềndân sự của toà án vàcác cơ sở của việcxác định thẩm quyềntrong công tác xét xửcủa toà án

-Phân tích được cácloại việc thuộc thẩmquyền giải quyết củatoà án;

Xác định được thẩmquyền giải quyết củatoà án theo loại việctrong các vụ việc cụthể và thẩm quyềncủa toà án đối vớiquyết định cá biệtcủa cơ quan, tổ chứckhác

-Phân tích đượcthẩm quyền của toàán cấp huyện vàthẩm quyền của toàán cấp tỉnh;

-Nghiên cứutrước:

+Tài liệu [3]+Tài liệu [4]

Chương 6: Thủ tục sơ thẩm vụ

6.1 Khởi kiện và thụ lý vụ ándân sự

6.1.1 Khởi kiện vụ án dân sự6.1.2 Thụ lý vụ án dân sự6.2 Chuẩn bị xét xử sơ thẩm6.2.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử6.2.2 Các hoạt động tố tụng

- Phân tích được yêucầu của đơn khởikiện vụ án dân sự vàviệc gửi đơn khởikiện vụ án dân sự;Trường hợp đươngsự không tự làm đơnkhởi kiện thì cần

-Nghiên cứutrước:

+Tài liệu [3]+Tài liệu [4]

Trang 6

6.2.2.1 Hòa giải6.2.2.2 Tạm đình chỉ giải quyếtvụ án dân sự

6.2.2.3 Đình chỉ giải quyết vụ ándân sự

6.2.2.4 Biện pháp khẩn cấp tạmthời

6.3 Phiên tòa sơ thẩm6.3.1 Chủ thể tham gia phiên tòa6.3.2 Trình tự phiên tòa sơ thẩm6.3.3 Bản án sơ thẩm

6.3.3.1 Khái niệm6.3.3.2 Cơ cấu bản án6.3.4 Những thủ tục tiến hành sauphiên tòa

để thực hiện việckhởi kiện

- Phân tích được thủ

tục thụ lí vụ án dânsự

- Phân tích được

thành phần, thủ tụchoà giải vụ án dân sự

- Phân tích được các

quy định của phápluật về thời hạnchuẩn bị xét xử vàcác công việc chuẩnbị xét xử

-Phân tích được khái

niệm, ý nghĩa vànguyên tắc tiến hànhphiên toà sơ thẩm vụán dân sự

Chương 7:Thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự

2

7.1 Tính chất của thủ tục phúcthẩm dân sự

7.2 Kháng cáo, kháng nghị phúcthẩm

7.2.1 Chủ thể kháng cáo, khángnghị

7.2.2 Thời hạn kháng cáo, khángnghị

7.2.3 Hình thức kháng cáo,kháng nghị

7.2.4 Hậu quả của kháng cáo,kháng nghị

7.3 Trình tự phúc thẩm7.3.1 Thụ lý vụ án7.3.2 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm7.3.3 Phiên tòa phúc thẩm

7.3.4 Quyền hạn của Tòa cấpphúc thẩm

7.3.5 Thủ tục phúc thẩm đối vớiquyết định sơ thẩm

-Phân tích được tínhchất của phúc thẩmdân sự

- Phân biệt được

giữa kháng cáo vàkháng nghị;

Xác định đượcngười có quyềnkháng cáo; thời hạnkháng cáo, khángnghị; việc thay đổi,bổ sung kháng cáo,kháng nghị, rútkháng cáo, khángnghị trong cáctrường hợp cụ thể

-Nghiên cứutrước:

+Tài liệu [3]+Tài liệu [4]

Trang 7

sơ thẩm.

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần.5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60phút

6 Tài liệu học tập:

6.1 Tài liệu bắt buộc:

[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật dân sự, tập 1 và 2, Nxb

Công an nhân dân

[2] Bộ luật dân sự 2015

[3] Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb Tư

pháp

[4] Bộ luật tố tụng dân sự 2015

6.2 Tài liệu tham khảo

[5] Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Những quyđịnh chung về Luật dân sự, Nxb Hồng Đức và Hội Luật gia Việt Nam.

7 Thông tin về giảng viên

Hướng nghiên cứu chính Luật Kinh tế

Địa chỉ liên hệ Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 05 tháng 12 năm 2018

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

ThS Nguyễn Thị Diễm Hường

Ngày đăng: 24/08/2024, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w