Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Sau môn học, sinh viên phải nắm được những kiến thức về:+ Hiểu đúng những khái niệm cơ bản về môi trường thuộc các lĩnh vực: kỹ thuật môitrường,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Pháp luật môi trường
- Mã học phần: 0101121467
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết/học trước: Pháp luật đại cương; pháp luật doanh nghiệp
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức:
Sau môn học, sinh viên phải nắm được những kiến thức về:
+ Hiểu đúng những khái niệm cơ bản về môi trường thuộc các lĩnh vực: kỹ thuật môi trường, địa môi trường, kinh tế môi trường tạo cơ sở khoa học cho việc tiếp cận ở mức
có thể hiểu và áp dụng được các văn bản pháp quy kỹ thuật
+ Thấy được mối quan hệ giữa khoa học pháp lý về môi trường với các khoa học khác
về môi trường
+ Thấy được cơ sở hình thành, định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường, các nguyên tắc của luật môi trường, nguồn và cấu trúc nguồn của luật môi trường
+ Hiểu nội dung luật môi trường và mối lien hệ giữa các nội dung của luật môi trường
- Kỹ năng:
+ Sinh viên kỹ phải có kỹ năng tìm kiếm văn bản pháp luật Việt Nam và các văn bản pháp lý quốc tế về môi trường
+ Sinh viên phải có kỹ năng đọc hiểu và áp dụng các quy phạm pháp luật môi trường;
+ Sinh viên phải có kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật môi trường
và hệ thống văn bản pháp luật môi trường
- Thái độ:
+ Có thái độ đúng đắn trong xử sự với môi trường
+ Tôn trọng các quy định của pháp luật môi trường
+ Có ý thức trong việc bảo vệ và bảo đảm thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Nội dung của học phần được thể hiện và chuyển tải bao gồm những vấn đề mang tính tổng quan về luật môi trường; những vấn đề liên quan đến pháp luật Việt Nam về môi trường (MT); và những vấn đề liên quan đến Luật quốc tế về môi trường
Trang 24 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Khái niệm luật
1.1 Cơ sở hình thành và
phát triển luật môi trường
1.1.1 Tầm quan trọng của
môi trường và thực trạng
môi trường hiện nay
1.1.2 Các biện pháp bảo vệ
môi trường và sự cần thiết
phải bảo vệ môi trường
bằng pháp luật
1.2 Định nghĩa luật môi
trường, đối tượng và
phương pháp điều chỉnh
của luật môi trường
1.2.1 Định nghĩa luật MT
1.2.2 Đối tượng điều chỉnh
của luật MT
1.2.3 Phương pháp điều
chỉnh của luật MT
1.3 Nguyên tắc của LMT
1.3.1 Nguyên tắc Nhà nước
ghi nhận và bảo vệ quyền
con người được sống trong
một môi trường trong lành
1.3.2 Nguyên tắc phát triển
bền vững
1.3.3 Nguyên tắc phòng
ngừa
1.3.4 Nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải trả tiền
1.3.5 Nguyên tắc môi
trường là một thể thống
nhất
- Phân tích được tầm quan trọng của môi trường và thấy rõ thực trạng môi trường hiện nay
- Phân tích được các
biện pháp bảo vệ môi trường và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường bằng pháp luật
- Phân tích khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật môi trường
- Phân tích được các nguyên tắc của luật môi trường
- Hiểu về các chính sách môi trường
- Phân tích được nguồn của luật môi trường ở
VN hiện nay
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Trang 31.4 Chính sách môi trường.
1.5 Nguồn của luật môi
trường
Chương 2: Pháp luật về
đánh giá hiện trạng và
ảnh hưởng môi trường
6
2.1 Tiêu chuẩn và Quy
chuẩn MT
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Xây dựng, công bố
và áp dụng tiêu chuẩn và
quy chuẩn MT
2.2 Quan trắc về MT
2.2.1 Hệ thống quan trắc
2.2.2 Chương trình quan
trắc
2.2.3 Trách nhiệm quan
trắc
2.3 Báo cáo hiện trạng MT
cấp tỉnh
2.3.1 Khái niệm
2.3.2 Nội dung
2.3.3 Trách nhiệm lập và
công khai báo cáo
2.4 Báo cáo tình hình tác
động MT của ngành, lĩnh
vực
2.4.1 Khái niệm
2.4.2 Nội dung
2.4.3.Trách nhiệm lập và
công khai báo cáo
2.5 Báo cáo MT quốc gia
2.5.1 Khái niệm
2.5.2 Nội dung
2.5.3 Trách nhiệm lập và
công khai báo cáo
2.6 Đánh giá MT chiến
lược 2.6.1 Khái niệm
2.6.2 Đối tượng phải đánh
giá MT chiến lược
-Phân tích được khái niệm và quy chuẩn môi trường
- Hiểu về hệ thống quan trắc, chương trình và trách nhiệm quan trắc môi trường
- Hiểu về các báo cáo hiện trạng môi trường của tỉnh và ngành lĩnh vực cụ thể
- Hiểu về đánh giá môi trường chiến lược
- Hiểu về đánh giá tác động môi trường
- Xác định được các đối tượng phải cam kết bảo
vệ môi trường và nội dung phải cam kết
- Biết về việc công khai thông tin dữ liệu về
MT, thực hiện dân chủ
ở cơ sở về MT
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Trang 42.6.3 Lập báo cáo đánh giá
MT chiến lược
2.6.4 Thẩm định báo cáo
đánh giá MT chiến lược
2.6.5 Phê duyệt báo cáo
đánh giá MT chiến lược
2.6.6 Thực hiện báo cáo
đánh giá MT chiến lược
2.7 Đánh giá tác động MT
(ĐMT)
2.7.1 Khái niệm
2.7.2 Đối tượng phải ĐTM
2.7.3 Lập báo cáo ĐTM
2.7.4 Nội dung báo cáo
ĐTM
2.7.5 Thẩm định báo cáo
ĐTM
2.7.6 Phê duyệt báo cáo
ĐTM
2.7.7 Thực hiện báo cáo
ĐTM
2.8 Cam kết BVMT
2.8.1 Đối tượng phải cam
kết BVMT
2.8.2 Nội dung bản cam
kết
2.8.3 Trách nhiệm thực
hiện và kiểm tra việc thực
hiện cam kết bảo vệ môi
trường
2.9 Công khai thông tin dữ
liệu về MT, thực hiện dân
chủ ở cơ sở về MT
2.9.1 Công khai thông tin,
dữ liệu về MT
2.9.2 Thực hiện dân chủ ở
cơ sở về MT
Chương 3: Pháp luật Việt
Nam về vệ sinh môi
trường, quản lý chất thải,
4
Trang 5phòng ngừa và ứng phó
sự cố mt, khắc phục ô
nhiễm và phục hồi môi
trường
3.1 Pháp luật về vệ sinh
môi trường
3.1.1 Pháp luật về vệ sinh
nơi công cộng
3.1 2 Pháp luật về vệ sinh
an toàn thực phẩm
3.1.3 Pháp luật về vệ sinh
trong quàn, ướp, di chuyển,
chôn, hoả táng thi hài hài
cốt
3.2 Quản lý chất thải
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Nội dung quản lý
chất thải nguy hại
3.3 Phòng ngừa, ứng phó
sự cố MT, khắc phục ô
nhiễm và phục hồi MT
3.3.1 Phòng ngừa, ứng phó
sự cố MT
3.3.2 Khắc phục ô nhiễm
và phục hồi MT
- Hiểu về pháp luật vệ sinh nơi công cộng và
vệ sinh an toàn thực phẩm, về vệ sinh trong quàn, ướp, di chuyển, chôn, hoả táng thi hài hài cốt
- Hiểu rõ khái niệm chất thải và nội dung quản lý chất thải nguy hại
- Hiểu rõ và thấy được tầm quan trọng của công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố MT, khắc phục ô nhiễm và phục hồi MT
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Chương 4: Pháp luật Việt
Nam về tài nguyên thiên
4.1 Pháp luật về tài nguyên
rừng
4.1.1 Khái niệm tài nguyên
rừng
4.1.2 Chế độ sở hữu
4.1.3 Chế độ quản lý nhà
nước đối với rừng
4.1.4 Quyền và nghĩa vụ
của chủ rừng
4.1.5 Bảo vệ rừng
4.1.6 Bảo vệ động vật
rừng, thực vật rừng nguy
-Phân tích được các quy định pháp luật hiện hành về tài nguyên rừng
và bảo vệ tài nguyên rừng
-Phân tích được các quy định pháp luật hiện hành về tài nguyên thủy sản, việc bảo vệ khai thác và phát triển tài nguyên thủy sản
-Phân tích được các quy
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2] +Tài liệu [3] +Tài liệu [4] +Tài liệu [5] +Tài liệu [6]
Trang 6cấp, quý hiếm
4.2 Pháp luật về tài nguyên
thủy sản
4.2.1 Khái niệm nguồn lợi
thủy sản
4.2.2 Chế độ sở hữu
4.2.3 Chế độ quản lý
4.2.4 Chế độ bảo vệ, khai
thác, phát triển
4.3 Pháp luật về cây trồng,
vật nuôi
4.4 Pháp luật về tài nguyên
nước
4.4.1 Khái niệm tài nguyên
nước
4.4.2 Chế độ sở hữu
4.4.3 Chế độ quản lý
4.4.4 Chế độ bảo vệ
4.4.5 Khai thác, sử dụng
4.4.6 Phòng chống lũ lụt
và các tác hại khác do nước
gây ra
4.5 Tài nguyên khoáng
sản
4.5.1 Khái niệm
4.5.2 Chế độ sở hữu
4.5.3 Chế độ quản lý nhà
nước về tài nguyên khoáng
sản
4.5.4 Quyền và nghĩa vụ
của chủ thể hoạt động
khoáng sản
4.5.5 Bảo vệ tài nguyên
khoáng sản
định pháp luật hiện hành về tài nguyên nước và chế độ quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ hiện nay
- Phân tích được các quy định pháp luật hiện hành về tài nguyên khoán sản, việc quản lý, khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản theo quy định của pháp luật
Chương 5: Pháp luật Việt
Nam về di sản văn hoá 2
5.1 Khái niệm
5.2 Xếp hạng
5.3 Chế độ sở hữu
5.4 Bảo vệ và sử dụng di
-Phân tích được khái niệm, cách thức xếp hạng di sản văn hóa
- Phân tích được các
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1]
Trang 7tích
5.4.1 Bảo vệ di tích
5.4.2 Sử dụng di tích
quy định pháp luật về việc bảo vệ di tích và sử dụng di tích theo quy định của pháp luật
+Tài liệu [2]
Chương 6: Thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm và
giải quyết tranh chấp
trong lĩnh vực môi trường
4
6.1 Thanh tra, kiểm tra nhà
nước về MT
6.1.1 Hệ thống cơ quan
thanh tra chuyên ngành về
MT
6.1.2 Thẩm quyền của
đoàn thanh tra và thanh tra
viên: Theo quy định của
Luật thanh tra và các luật
chuyên ngành như Luật
BVMT, Luật Thủy sản…
6.2 Xử lý vi phạm pháp
luật MT
6.2.1 Trách nhiệm kỷ luật
6.2.2 Trách nhiệm hành
chính
6.2.3 Trách nhiệm hình sự
6.3 Giải quyết tranh chấp
MT
6.3.1 Khái niệm tranh chấp
môi trường
6.3.2 Giải quyết tranh chấp
MT
-Phân tích thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra môi trường
- Thấy rõ thực trạng của vấn đề thanh tra, kiểm tra hiện nay và tầm quan trọng của công tác thanh kiểm tra môi trường
- Hiểu rõ trách nhiệm
pháp lý phát sinh khi có
vi phạm pháp luật môi trường xảy ra
- Có thể phân loại được
các loại trách nhiệm pháp lý trên
- Hiểu rõ thế nào là
tranh chấp môi trường
và các phương thức giải quyết tranh chấp môi trường theo quy định của pháp luật
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Chương 7: Luật quốc tế
7.1 Khái niệm
7.1.1 Định nghĩa
7.1.2 Quá trình phát triển
7.1.3 Nguồn của luật QT
về MT
7.2 Trách nhiệm và nghĩa
vụ quốc gia theo luật quốc
-Phân tích được trách nhiệm và nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc
tế về môi trường
- Hiểu rõ pháp luật quốc
tế về bảo vệ bầu khí quyển, môi trường biển,
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [8] +Tài liệu [9]
Trang 8tế về môi trường
7.2.1 Nghĩa vụ
7.2.2 Trách nhiệm
7.3 Nội dung:
7.3.1 Luật quốc tế về bảo
vệ bầu khí quyển
7.3.2 Luật quốc tế về bảo
vệ môi trường biển
7.3.3 Luật quốc tế về đa
dạng sinh học
7.3.4 Luật quốc tế về di
sản
7.3.5 Luật quốc tế về kiểm
soát hoạt động hạt nhân và
các chất nguy hại
di sản và kiểm soát hoạt động hạt nhân và các chất nguy hại
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật môi trường Hà Nội: Nxb
Công an nhân dân
[2] Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn thi hành
[3] Luật Khoáng sản và các văn bản hướng dẫn thi hành
[4] Luật Bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản hướng dẫn thi hành
[5] Luật Tài nguyên nước và các văn bản hướng dẫn thi hành
[6] Luật Thủy sản và các văn bản hướng dẫn thi hành
6.2 Tài liệu tham khảo
[7] Phạm Văn Võ (2018), Tài liệu hướng dẫn học tập môn Luật Môi trường.
Tp.HCM: Nxb Thanh Niên
7 Thông tin về giảng viên
Giảng viên Nguyễn Thị Diễm Hường
Hướng nghiên cứu chính Luật Kinh tế
Trang 9Điện thoại 0983 162 621
Email diemhuong81.law@gmail.com
Địa chỉ liên hệ Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày…tháng 12 năm 2018
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
ThS Nguyễn Thị Diễm Hường