Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: + Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính lý luận về Luật đất đai, giúpsinh viên nhận thức được chế độ sở hữu toàn dân đối với đấ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ - KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Pháp luật đất đai và môi trường
- Mã học phần: 0101121463
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết/học trước: Pháp luật đại cương
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức:
+ Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính lý luận về Luật đất đai, giúp sinh viên nhận thức được chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở Việt Nam mang tính đặc biệt chi phối việc quản lý và sử dụng đất đai và thể hiện cụ thể của nó trong các quy phạm pháp luật đất đai
+ Trang bị cho sinh viên những kỹ năng đọc, hiểu, kỹ năng phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật đất đai Từ đó giúp sinh viên vận dụng giải quyết các tình huống thực tế về quản lý và sử dụng đất
+ Giúp sinh viên nhận thức được vị trí, vai trò của pháp luật đất đai trong hệ thống pháp luật Việt nam và đối với công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội
- Kỹ năng:
+ Sinh viên được rèn luyện kỹ năng phát hiện và phân tích những vấn đề mang tính pháp
lý trong lĩnh vực đất đai;
+ Sinh viên được rèn luyện kỹ năng so sánh, nhận định và đánh giá các vấn pháp lý cũng như tình huống trong thực tiễn;
+ Trau dồi thói quen nghe, đọc, và phân tích các vấn đề và bước đầu đầu hình thành cho sinh viên phương pháp tư duy phê phán, phản biện các vấn đề
- Thái độ:
+ Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề pháp lý quan trọng liên quan đến tài sản là đất đai
+ Chủ động vận dụng các kiến thức đã học trong phân tích và giải quyết các vấn đề về đất đai
+ Hình thành tính chủ động, tự tin cho người học khi tiếp xúc và giải quyết các vấn đề của cuộc sống
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức lý luận căn bản trong lĩnh vực đất đai như: Tính đặc thù của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai; Khái niệm, nguyên tắc cơ
Trang 2bản của ngành luật; Nội dung quản lý nhà nước về đất đai; Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người sử dụng đất; đặc biệt là quyền giao dịch và các loại nghĩa vụ tài chính Sinh viên hiểu thêm về các loại chủ thể và hình thức sử dụng đất; các dạng tranh chấp đất đai và khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực quản lý đất đai để từ đó vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tế phát sinh
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
Số tiết Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Khái niệm
chung về Luật đất đai 4
1.1 Chế độ sở hữu toàn dân
đối với đất đai và nhiệm vụ
của luật đất đai
1.1.1 Chế độ sở hữu toàn
dân đối với đất đai
1.1.2 Nhiệm vụ của luật
đất đai
- Phân tích được chế độ
sở hữu toàn dân đối với đất đai
- Phân tích được nhiệm
vụ của luật đất đai trong quá trình quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
1.2 Khái niệm luật đất đai
1.2.1 Khái niệm
1.2.2 Đối tượng và phương
pháp điều chỉnh
1.2.3 Các nguyên tắc cơ
bản của Luật đất đai
1.2.4 Nguồn của Luật đất
đai
- Phân tích được khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật đất đai
- Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của luật đất đai
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Chương 2: Quan hệ pháp
2.1 Khái niệm
2.2 Chủ thể
2.2.1 Chủ thể sở hữu
2.2.2 Chủ thể quản lý
2.2.3 Chủ thể sử dụng đất
2.2.4 Các chủ thể khác
2.3 Khách thể
2.3.1 Khái niệm
-Phân tích được khái niệm, xác định được các chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật đất đai
- Phân tích được khách thể và nội dung của quan hệ đất đai trong đó hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ giữa các bên
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Trang 32.3.2 Phân loại đất
2.4 Nội dung quan hệ pháp
luật đất đai
2.4.1 Quyền và nghĩa vụ
của Nhà nước
2.4.2 Quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất
2.4.3 Quyền và nghĩa vụ
của các chủ thể khác
trong quan hệ pháp luật
Chương 3: Quản lý thông
tin, dữ liệu và tài chính về
đất đai
6
3.1 Quản lý về địa giới
hành chính
3.1.1 Xác định địa giới
hành chính
3.1.2 Lập và quản lý hồ sơ
về địa giới hành chính
- Biết cách xác định địa giới hành chính đất đai
- Phân tích được nội dung và thẩm quyền lập
và quản lý hồ sơ về địa giới hành chính
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
3.2 Hoạt động khảo sát, đo
đạc
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Chủ thể thực hiện
3.3 Quản lý hồ sơ địa
chính và đăng ký QSDĐ
3.3.1 Quản lý hồ sơ địa
chính
3.3.2 Đăng ký quyền sử
dụng đất
3.4 Thống kê, kiểm kê đất
đai
3.4.1 Khái niệm
3.4.2 Quy định hiện hành
về hoạt động thống kê,
kiểm kê đất đai
3.5 Hoạt động đánh giá đất
và quản lý tài chính về đất
đai
3.5.1 Phân hạng đất
3.5.2 Giá đất và quản lý nhà
nước về giá đất
3.5.3 Nguồn thu cho ngân
- Hiểu rõ hoạt động khảo sát, đo đạc đất đai, chủ thể thực hiện việc khảo sát đo đạc
- Phân tích hoạt động quản lý hồ sơ địa chính
và đăng ký QSDĐ
- Hiểu rõ hoạt động thống kê, kiểm kê đất đai trong pháp luật đất đai hiện nay
- Hiểu rõ cách thức phân hạng đất, xác định giá đất và công tác quản lý nhà nước về giá đất hiện nay
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Trang 4sách nhà nước từ đất đai
3.5.4 Giá trị quyền sử dụng
đất trong tài sản của tổ chức
được Nhà nước giao đất
không thu tiền sử dụng đất
và trong tài sản của doanh
nghiệp nhà nước
Chương 4: Điều phối đất
4.1 Khái niệm
4.2 Nội dung
4.2.1 Quy hoạch, kế hoạch
SDĐ
4.2.2 Giao đất, cho thuê đất
4.2.3 Chuyển hình thức và
mục đích SDĐ
4.2.4 Thời hạn sử dụng đất
4.2.5 Thu hồi đất
4.2.6 Cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất
(GCNQSDĐ)
-Phân tích được khái niệm điều phối đất đai
- Hiểu rõ vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bao gồm việc giao đất, cho thuê đất, chuyển hình thức và mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, các trường hợp thu hồi đất và hoạt động cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Chương 5: Quyền của
người sử dụng đất
5
5.1 Quyền chung
5.1.1 Quyền được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng
đất
5.1.2 Hưởng thành quả lao
động, kết quả đầu tư trên
đất
5.1.3 Hưởng lợi ích do
công trình của Nhà nước về
bảo vệ, cải tạo đất nông
nghiệp
5.1.4 Được Nhà nước
hướng dẫn và giúp đỡ trong
việc cải tạo, bồi bổ đất
nông nghiệp
5.1.5 Được Nhà nước bảo
-Phân tích được các quyền chung của người
sử dụng đất như: hưởng thành quả, lợi ích, cải tạo bồi bổ đất nông nghiệp, được nhà nước bảo hộ, khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền
sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai
- Phân tích được các quyền giao dịch quyền
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Trang 5hộ khi bị người khác xâm
phạm đến quyền sử dụng
đất hợp pháp của mình
5.1.6 Khiếu nại, tố cáo,
khởi kiện về những hành vi
vi phạm quyền sử dụng đất
hợp pháp của mình và
những hành vi khác vi
phạm pháp luật về đất đai
5.2 Quyền giao dịch quyền
sử dụng đất:
5.2.1 Các vấn đề chung về
giao dịch QSDĐ
5.2.2 Các hình thức giao
dịch QSDĐ
5.3 Quyền được bồi
thường khi Nhà nước thu
hồi đất
5.4 Quyền giao khoán đất
của các nông – lâm trường
quốc doanh
sử dụng đất của người
sử dụng đất và quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất đai
Chương 6: Nghĩa vụ của
người sử dụng đất 4
6.1 Nghĩa vụ chung
6.2 Nghĩa vụ tài chính
6.2.1 Nghĩa vụ nộp tiền sử
dụng đất
6.2.2 Nghĩa vụ nộp tiền
thuê đất
6.2.3 Nghĩa vụ nộp thuế sử
dụng đất
6.2.4 Nghĩa vụ nộp thuế
chuyển quyền sử dụng đất
và thuế thu nhập doanh
nghiệp do chuyển quyền sử
dụng đất (gọi chung là thuế
thu nhập từ chuyển quyền
sử dụng đất)
6.2.5 Nghĩa vụ nộp lệ phí
trước bạ
6.2.6 Nghĩa vụ nộp lệ phí
địa chính
-Phân tích được các nghĩa vụ chung của người sử dụng đất như:
nghĩa vụ tài chính, nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất, nghĩa vụ nộp thuế chuyển quyền sử dụng đất và thuế thu nhập doanh nghiệp do chuyển quyền sử dụng đất và nghĩa vụ nộp lệ phí trước bạ, lệ phí địa chính của người sử dụng đất
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
Chương 7: Thanh tra đất
đai; xử lý hành vi vi phạm 3
Trang 6pháp luật đất đai; giải
quyết tranh chấp về đất
đai; giải quyết khiếu nại,
tố cáo về đất đai
7.1 Thanh tra đất đai
7.1.1 Khái niệm
7.1.2 Quy định hiện hành
về thanh tra đất đai
7.2 Xử lý vi phạm pháp
luật đất đai
7.2.1 Khái niệm
7.2.2 Các hình thức xử lý
7.3 Giải quyết tranh chấp
về đất đai
7.3.1 Khái niệm
7.3.2 Nguyên tắc giải quyết
tranh chấp về đất đai
7.3.3 Trình tự, thủ tục và
thẩm quyền giải quyết tranh
chấp về đất đai
7.3.4 Đường lối giải quyết
một số loại tranh chấp cụ
thể
7.4 Giải quyết khiếu nại,
khiếu kiện hành chính về
đất đai
7.4.1 Khái niệm
7.4.2 Thẩm quyền và thủ
tục giải quyết khiếu nại,
khiếu kiện về đất đai
7.5 Giải quyết tố cáo về đất
đai
-Phân tích được khái niệm và hiểu rõ các quy định hiện hành về thanh tra đất đai
- Hiểu rõ khái niệm và các hình thức xử lý vi phạm pháp luật đất đai
- Hiểu rõ thế nào là tranh chấp đất đai, nắm được các nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai
- Hiểu rõ khái niệm khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo và phân biệt chúng với nhau
- Xác định được thẩm quyền và thủ tục giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về đất đai
-Nghiên cứu trước:
+Tài liệu [1] +Tài liệu [2]
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút 5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận, thời gian: 60 phút
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
Trang 7[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình luật đất đai Hà Nội: NXB
Công an nhân dân
[2] Luật đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành
6.2 Tài liệu tham khảo
[3] Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Luật đất đai,
Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam
7 Thông tin về giảng viên
Giảng viên Nguyễn Thị Diễm Hường
Hướng nghiên cứu chính Luật Kinh tế
Điện thoại 0983 162 621
Email diemhuong81.law@gmail.com
Địa chỉ liên hệ Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày…tháng 12 năm 2018
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
ThS Nguyễn Thị Diễm Hường