1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

179 46 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 8,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Các phương pháp chế tạo vật liệu nano ứng dụng (Methods produce Nanomaterials and applications) Mã số học phần: 7110301 Số tín học phần: (2-2-5), học 16 tuần Số tiết học phần: Lý thuyết: 15; Bài tập: 15; Thực hành: 15; Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 75; Đơn vị quản lý học phần 2.1 Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Hoàng Nam Mã giảng viên 0103-15 2.2 Bộ môn: Kỹ thuật môi trường 2.3 Khoa: Môi trường Điều kiện học học phần: 3.1 Môn học tiên quyết: Không 3.2 Môn học học trƣớc: 7110107 (Hóa học mơi trường) Mục tiêu học phần Trang bị cho sinh viên hiểu biết khoáng vật “siêu nhỏ” (cỡ nano 10-9) ứng dụng chúng xử lý môi trường Đồng thời đưa phương pháp xác định mô tả đặc điểm khoáng vật nano, khoáng vật sét phương pháp nghiên cứu nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR) kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 4.1 Kiến thức 4.1.1 Kiến thức công nghệ nano; 4.1.2 Kiến thức vật liệu nano; 4.1.3 Kiến thức ứng dụng công nghệ nano xử lý ô nhiễm môi trường phát triển nguồn lượng mới; 4.1.4 Kiến thức chế tạo vật liệu nano 4.1.5 Kiến thức công nghệ nano sức khỏe người 4.2 Kỹ 4.2.1 Sinh viên có kỹ làm việc theo nhóm việc sử dụng phương pháp nghiên cứu nhiễu xạ tia X (XRD), quang phổ hồng ngoại biến đổi (FT-IR) kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) để xác định, mơ tả khống vật nano; 4.2.2 Sinh viên có kỹ tư duy, phân tích, luận giải thành tạo vật liệu nano đặc điểm hình thái, cấu trúc chúng; 4.2.3 Sinh viên có kỹ giải vấn đề phức tạp việc nhận dạng, mô tả vật liệu nano sử dụng chúng việc xử lý nhiễm mơi trường; 4.2.4 Sinh viên có khả tổng hợp chế tạo vật liệu nano 4.2.5 Sinh viên có kỹ lựa chọn, vận dụng kiến thức học vào việc xử lý ô nhiễm môi trường, phát triển nguồn lượng mới, bảo vệ sức khỏe người Tóm tắt nội dung học phần Môn học giới thiệu trang bị cho sinh viên khái niệm công nghệ nanno, vật liệu nano, sở khoa học, phương pháp nghiên cứu, chế tạo vật liệu nano ứng dụng chúng xử lý môi trường sức khỏe người Cấu trúc nội dung học phần Bảng Nội dung học phần 6.1 Lý thuyết Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu Mở đầu - Giới thiệu vật liêu nano ứng dụng chúng 4.1.1, 4.1.3 Công nghệ nano 4.1.1 4.1.2 4.1.3 Chƣơng 1.1 Khái niệm công nghệ nano 1.2 Cấu trúc nano thiên nhiên 1.3 Những ứng dụng công nghệ nano công nghiệp môi trường 1.4 Bài tập 1- Chương 1: Ứng dụng công nghệ nano công nghiệp môi trường Việt Nam Chƣơng Vật liệu nano 2.1 Các dạng vật liệu nano 2.2 Các phương pháp phân tích nano 2.3 Tổng hợp chế tạo vật liệu nano 2.4 Tính chất vật liệu nano 2.5 Bài tập 1- Chương 2: Các quy trình cơng nghệ chế tạo vật liệu nano Chƣơng 3.1 Công nghệ nano môi trƣờng Màng lọc nano 3.2 Công nghệ nano xử lý nhiễm khơng khí 3.3 Cơng nghệ nano xử lý nước 3.4 Công nghệ nano phát triển nguồn lượng 3.5 Bài tập 1- Chương 3: Công nghệ xử lý nước thải Chƣơng Các phƣơng pháp chế tạo vật liệu nano 4.1 Phương pháp hoá học 4.2 Phương pháp vật lý 4.3 Phương pháp phún xạ 4.4 Phương pháp thuỷ nhiệt 4.5 Phương pháp sol-gel 4.6 Bài tập 1- Chương 4: Tổng hợp vật liệu nano Chƣơng Công nghệ nano sức khỏe người 5.1 Phơi nhiễm nano sức khỏe người 5.2 Công nghệ nano y học 5.3 Bài tập 1- Chương 5: Các kết ứng dụng công nghệ nano môi trường y học Việt Nam 10 4.1.4 4.1.5 Phƣơng pháp giảng dạy - Giảng dạy lý thuyết kết hợp tập - Giảng dạy kết hợp với thực tế: Sinh viên vận dụng kiến thức vào thí nghiệm Nhiệm vụ sinh viên Sinh viên phải thực nhiệm vụ sau: - Có mặt tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Hoàn thành đầy đủ 100% thực hành/thí nghiệm/thực tập có báo cáo kết - Hoàn thành đầy đủ tập nhóm/ tập đánh giá kết thực - Tham dự kiểm tra học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần (bắt buộc) - Chủ động chuẩn bị nội dung thực tự học theo mục 11 Đánh giá kết học tập sinh viên 9.1 Cách đánh giá Sinh viên đánh giá tích lũy học phần sau: Bảng Đánh giá học phần TT Điểm thành phần Điểm chuyên cần Điểm tập Điểm tập nhóm Quy định Số tiết tham dự học/tổng số tiết Số tập làm/số tập giao - Báo cáo/thuyết minh - Được nhóm xác nhận có tham gia Trọng số 10% 30% Điểm kiểm tra kỳ Điểm thi kết thúc học phần 9.1 - Báo cáo, thuyết minh theo nhóm vấn đáp thành viên nhóm - Thi viết (90 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết 100% thực hành 60% Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần tính theo thang điểm 10 làm trịn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định công tác đào tạo Nhà trường 10 Tài liệu học tập [1] Nguyễn Hoàng Nam, Bài giảng môn học Các phương pháp chế tạo vật liệu nano ứng dụng Trường Đại học Mỏ Địa chất, 2015 Tài liệu tham khảo Hoàng Nam, Bài giảng môn học Công nghệ nano môi trường Trường Đại học Mỏ Địa chất, 2015 [2]Nguyễn Hƣớng dẫn tự học học phần Bảng Nội dung chuẩn bị Tuần Nội dung Chƣơng 1: Công nghệ nano Lý Bài thuyết tập (tiết) (tiết) Thực hành (tiết) 1.1 Khái niệm công nghệ nano 1.2 Cấu trúc nano thiên nhiên 2.1 Các dạng vật liệu nano 2.2 Các phương pháp phân tích nano 2.3 Tổng hợp chế tạo vật liệu nano Nghiên cứu nội dung chương (1.1 đến 1.3) tài liệu [1]; tài liệu [2] - Làm việc nhóm (theo danh sách phân nhóm): làm tập số Chương 1, tham khảo tài liệu [2], viết báo cáo nhóm 1.3 Những ứng dụng cơng nghệ nano công nghiệp môi trường Chƣơng 2: Vật liệu nano Sinh viên cần chuẩn bị 5 Nghiên cứu nội dung chương (2.1 đến 3.4) tài liệu [1]; tài liệu - Làm tập số Chương 2, tham khảo tài liệu [2], - Làm thí nghiệm Chương 2.4 Tính chất vật liệu nano Chƣơng 3: Cơng nghệ nano môi trƣờng 10 3.1 Màng lọc nano Nghiên cứu nội dung chương (3.1 đến 3.4) tài liệu [1]; tài liệu [2] - Làm tập số Chương 3, tham khảo tài liệu [1], [2] viết báo cáo 3.2 Công nghệ nano xử lý nhiễm khơng khí - Làm thí nghiệm Chương 3.3 Cơng nghệ nano xử lý nước 3.4 Công nghệ nano phát triển nguồn lượng Chƣơng 4: Các phƣơng pháp chế tạo vật liệu nano 10 4.1 Phương pháp hoá học Nghiên cứu nội dung chương (4.1 đến 3.4,5) tài liệu [1]; tài liệu [2] - Làm tập số Chương 4, tham khảo tài liệu [1], [2] viết báo cáo 4.2 Phương pháp vật lý - Làm thí nghiệm Chương 4.3 Phương pháp phún xạ 4.4 Phương pháp thuỷ nhiệt 4.5 Phương pháp solgel Chƣơng 5: Công nghệ nano sức khỏe ngƣời 5.1 Phơi nhiễm nano sức khỏe người 10 Nghiên cứu nội dung chương (1.1 đến 5.2) tài liệu [1]; tài liệu [6] - Làm tập số Chương 5, tham khảo tài liệu [1], [6] viết báo cáo 5.2 Công nghệ nano y học Hà nội, ngày 25 tháng năm 2018 TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN PGS.TS Đỗ Văn Bình PGS.TS Phan Quang Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Cơ sở kỹ thuật lượng tái tạo (Basic Engineering of Renewable Energy) Mã số học phần: 7110302 Số tín học phần: (2-0-4), học tuần Số tiết học phần: 30 Lý thuyết: 25; Bài tập: 5; Thực hành: 0; Thực tập: 0; Đồ án: 0; Tự học: 60; Đơn vị quản lý học phần 2.1 Giảng viên giảng dạy: Mã giảng viên PGS TS Phan Quang Văn 0302-08 ThS Đào Trung Thành 1103-05 ThS Trần Thị Ngọc 1103-10 2.2 Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường 2.3 Khoa: Môi Trường Điều kiện học học phần (mã số học phần) 3.1 Môn học tiên quyết: không 3.2 Môn học học trƣớc: không Mục tiêu học phần Trang bị cho sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường hiểu biết kỹ thuật dạng lượng tái tạo lượng gió, nước, mặt trời, thủy triều, sóng biển, địa nhiệt, sinh khối, Các phương pháp lưu trữ lượng tái tạo vấn đề kinh tế - phát triển bền vững sử dụng lượng tái tạo 4.1 Kiến thức 4.1.1 Năng lượng tái tạo cở sở hình thành 4.1.2 Năng lượng mặt trời 4.1.3 Năng lượng từ sức nước 4.1.4 Năng lượng gió 4.1.5 Năng lượng sinh khối 4.1.6 Năng lượng sóng biển 4.1.7 Năng lượng thủy triều 4.1.8 Năng lượng địa nhiệt 4.1.9 Tiềm phát triển lượng tái tạo 4.2 Kỹ 4.2.1 Kỹ làm việc nhóm; 4.2.2 Kỹ tư duy, phân tích giải vấn đề; 4.2.3 Kỹ tìm kiếm tài liệu từ nguồn sách tham khảo, internet phục vụ môn học làm tiểu luận Tóm tắt nội dung học phần Nội dung mơn học gồm vấn đề sau: vấn đề chung lượng tái tạo; nguyên lý động lực học chất lỏng; truyền nhiệt; lượng từ mặt trời; lượng nước mặt; lượng gió; lượng sinh khối nhiên liệu sinh học; lượng thủy triều; lượng sóng biển; lượng địa nhiệt; nguồn lượng tái tạo nước ta Cấu trúc nội dung học phần Bảng Nội dung học phần 6.1 Lý thuyết Đề mục Chƣơng Nội dung Số tiết NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu 1.1 Năng lượng phát triển bền vững 4.1.1 1.2 Cơ sở khoa học lượng tái tạo 4.1.1 Khía cạnh kỹ thuật xã hội lượng tái tạo 4.1.1 1.3 Chƣơng NGUYÊN LÝ CỦA ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT LỎNG 2.1 Khái niệm 4.1.1 Phương trình Bernoulli chuyển hóa lượng 4.1.1 2.2 2.3 Chuyển hóa động lượng 4.1.1 2.4 Độ nhớt 4.1.1 2.5 Dòng chảy rối 4.1.1 2.6 Sức cản đường ống 4.1.1 Chƣơng SỰ TRUYỀN NHIỆT 3.1 Khái niệm 4.1.1 3.2 Phân tích chu trình nhiệt 4.1.1 3.3 Sự truyền dẫn 4.1.1 3.4 Dòng đối lưu 4.1.1 3.5 Sự truyền dẫn xạ nhiệt 4.1.1 3.6 Đặc tính vật liệu truyền dẫn 4.1.1 Chƣơng NĂNG LƯỢNG TỪ MẶT TRỜI 4.1 Bức xạ mặt trời 4.1.2 4.2 Nước thái dương 4.1.2 4.3 Ứng dụng nguồn nhiệt mặt trời khác 4.1.2 4.4 Quang điện 4.1.2 Chƣơng NĂNG LƯỢNG NƯỚC MẶT 5.1 Khái niệm 4.1.3 5.2 Nguyên lý 4.1.3 5.3 Hệ thống thủy điện 4.1.3 Chƣơng NĂNG LƯỢNG GIÓ 6.1 Khái niệm 4.1.4 6.2 Các dạng turbin 4.1.4 6.3 Đường động lượng sở lý thuyết 4.1.4 6.4 Cánh quạt gió 4.1.4 Đặc tính hướng gió hoạt động turbin 4.1.4 6.5 Chƣơng NĂNG LƯỢNG SINH KHỐI VÀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 7.1 Quá trình quang hợp thực vật 4.1.5 7.2 Sinh khối nhiên liệu sinh học 4.1.5 Chƣơng NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN 8.1 Khái niệm 4.1.6 8.2 Sóng biển 4.1.6 8.3 Lực lượng sóng biển 4.1.6 Mơi trường xã hội lượng sóng biển 4.1.6 8.4 Chƣơng NĂNG LƯỢNG THỦY TRIỀU 9.1 Khái niệm 4.1.7 9.2 Nguyên nhân tạo thủy triều 4.1.7 9.3 Sự nâng cao thủy triều 4.1.7 9.4 Dòng lượng thủy triều 4.1.7 Môi trường xã hội lượng thủy triều 4.1.7 9.5 Các dạng chuyển hóa lượng khác từ đại dương 4.1.7 9.6 Chƣơng 10 NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT 10.1 Khái niệm 4.1.8 10.2 Địa vật lý 4.1.8 ... dầu khí Bộ mơn Kỹ thuật môi trường, Trường Đại học M? ?- Địa Chất Hà Nội, 2013 [3] Phan Quang Văn Giáo trình Cơng nghệ xử lý khí thải tiếng ồn cơng nghiệp mỏ Trường Đại học M? ?- Địa Chất Hà Nội, 2012... viên 010 3-1 5 2.2 Bộ môn: Kỹ thuật môi trường 2.3 Khoa: Môi trường Điều kiện học học phần: 3.1 Môn học tiên quyết: Không 3.2 Môn học học trƣớc: 7110107 (Hóa học mơi trường) Mục tiêu học phần Trang... 030 2-0 8 ThS Đào Trung Thành 110 3-0 5 ThS Trần Thị Ngọc 110 3-1 0 2.2 Bộ môn: Kỹ Thuật Môi Trường 2.3 Khoa: Môi Trường Điều kiện học học phần (mã số học phần) 3.1 Môn học tiên quyết: không 3.2 Môn học

Ngày đăng: 06/01/2021, 07:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w