1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế

291 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

Microsoft Word 02 09 Bia Bai giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế và Quản lý Bộ môn Quản trị kinh doanh BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hà Nội, tháng 09 năm 2021 LOGO CHÍNH[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Kinh tế Quản lý Bộ môn Quản trị kinh doanh BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Hà Nội, tháng 09 năm 2021 LOGO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG I: NHẬP MƠN LOGO  Cơ cấu mơn học: Gồm phần, chương Phần 1: Những vấn đề thương mại quốc tế Chương 1: Nhập môn Chương 2: Những lý thuyết bàn lợi ích thương mại quốc tế Chương 3: Mối quan hệ thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng kinh tế Chương 4: Hiệu kinh tế hoạt động thương mại quốc tế LOGO CHƯƠNG I: NHẬP MÔN Phần 2:Chiến lược sách TMQT Chương 5: Tổng quan sách thương mại quốc tế chiến lược phát triển ngoại thương Chương 6: Chính sách nhập Chương 7: Chính sách xuất Chương 8: Liên kết kinh tế quốc tế hội nhập kinh tế giới Tài liệu tham khảo mơn học LOGO • GS.TS Bùi Xn Lưu-PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động-xã hội • PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, 2005, Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế, NXB Lao động-xã hội • Paul R.Krugman, 2003, International Economics: Theory and Policy LOGO Tài liệu tham khảo mơn học • Cam kết gia nhập WTO Việt Nam • Các văn pháp luật liên quan đến hoạt động xuất nhập Việt Nam • Thời báo kinh tế Việt Nam, thời báo kinh tế Sài Gịn • Các website:  https://moit.gov.vn/  http://www.mpi.gov.vn/  https://www.mofa.gov.vn/ Đánh giá học viên LOGO  Điểm trình: 40 % (30% kiểm tra kỳ+ 10% chuyên cần)  Điểm thi kết thúc: 60 % (thi cuối kỳ : trắc nghiệm) LOGO CHƯƠNG I: NHẬP MÔN LOGO 1.1 Khái niệm ngoại thương (Thương mại quốc tế): • Là việc mua bán hàng hóa, dịch vụ qua biên giới quốc gia • Ngoại thương trao đổi hình thức mua bán hàng hóa dịch vụ kèm theo, lấy tiền tệ làm môi giới nước khác CHƯƠNG I: NHẬP MÔN 1.2 Đặc trưng thương mại quốc tế • Chủ thể tham gia • Đồng tiền tính giá tốn • Luật pháp điều chỉnh • Di chuyển hàng hóa LOGO 2.1 Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô  Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area – FTA) Là hình thức liên kết thành viên thỏa thuận thỏa thuận, thống số vấn đề nhằm mục đích tự hóa bn bán hay số hàng hóa hay dịch vụ Đặc điểm • Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng thành viên • Các nước thành viên giữ quyền độc lập tự chủ quan hệ buôn bán với nước ngồi khu vực Ví dụ: EFTA (1960), NAFTA (1992), AFTA (1992) 2.1 Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô  Đồng minh thuế quan (Custom Union) Là hệ thống có tổ chức cao hơn, mang toàn đặc điểm khu vực tự có thêm điều kiện thỏa thuận sau: • Xóa bỏ rào cản nước thành viên • Lập sách thuế quan chung áp dụng bn bán với nước ngồi khối • Xây dựng sách ngoại thương thống bn bán với nước ngồi khối Ví dụ: EEC (1957) 2.1 Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô  Thị trường chung (Common Market) • Các đặc điểm tương tự đồng minh thuế quan • Xóa bỏ trở ngại cho trình tự di chuyển tư sức lao động nước hội viên • Xây dựng chế chung điều tiết thị trường • Tiến tới xây dựng sách đối ngoại chung với nước ngồi khối Ví dụ: EC (1993) 2.1.Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô  Đồng minh kinh tế (Economic Union) • Đặc điểm giống thị trường chung • Xây dựng sách phát triển kinh tế chung cho nước thành viên, xóa bỏ sách kinh tế riêng nước Ví dụ: EU (1994) 2.1.Liên kết kinh tế quốc tế vĩ mô  Đồng minh tiền tệ (Monetary Union) Là hình thức liên kết kinh tế cao nhất, tiến tới lập quốc gia kinh tế chung cho nhiều nước • Thống chung: đồng tiền - sách lưu thơng tiền tệ ngân hàng - quỹ tiền tệ chung - sách quan hệ tài tiền tệ • Tiến tới thực liên minh trị VD: EU (sau 1999) 2.2 Liên kết kinh tế quốc tế vi mô (Micro-Integration) Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế vi mơ hình thức liên kết kinh tế quốc tế cấp công ty, xí nghiệp để lập cơng ty đa quốc gia MNC- Multinational Corporation UNCTAD: Công ty đa quốc gia doanh nghiệp gồm nhiều đơn vị hai hay nhiều nước, hình thức pháp lý, lĩnh vực hoạt động đơn vị này, hoạt động theo hệ thống sách tự quyết, có liên hệ chiến lược chung thông qua hay nhiều trung tâm định Các đơn vị doanh nghiệp liên kết hình thức sở hữu hình thức khác; liên kết diễn hai hay nhiều đơn vị để tạo thuận lợi lớn cho hoạt động, đặc biệt chia sẻ hiểu biết, nguồn lực trách nhiệm Liên kết kinh tế quốc tế vi mơ Ngun nhân hình thành • Là cách thức thực phân cơng lao động quốc tế • Là đối pháp sách bảo hộ mậu dịch nước • CMKHKT dẫn đến đời nhiều ngành đòi hỏi nhiều vốn, kỹ thuật cao cấp vượt khả công ty quốc gia Liên kết kinh tế quốc tế vi mơ Vai trị MNC • Thúc đẩy nhanh q trình thể hóa KTTG, qua thúc đẩy TMQT phát triển • Thúc đẩy nhanh trình tích tụ tập trung tư quốc tế, làm tiền đề cho phát triển KHKT tồn cầu • Giảm bớt khác biệt cơng nghệ • Cung cấp vốn cho nước phát triển thơng qua hoạt động đầu tư • Thay đổi cấu kinh tế, thể chế, sách khai thác lợi so sánh nước theo hướng tích cực MNC- Multinational Corporation Đặc điểm xu hướng phát triển MNCs • Thay đổi lĩnh vực đầu tư • Mua lại Sáp nhập (M&A) hình thức đầu tư chủ yếu để bành trướng lực kinh tế cơng ty quốc tế • Mở rộng hình thức liên hiệp để tăng cường khả cạnh tranh • Đa dạng hóa chun mơn hóa cao độ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam • Bối cảnh Biến động Liên xô cũ Đông Âu Bối cảnh tồn cầu hóa xu khách quan Việt Nam thực đường lối đổi Tình hình hội nhập Tình hình hội nhập  1995: Gia nhập ASEAN  1996: Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM)  1998: Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)  2000: Ký kết Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ  2007: Gia nhập WTO  Các hiệp định thương mại tự Các hiệp định thương mại tự Việt Nam tính đến 5/2021 TT FTA Đối tác Hiện trạng FTAs có hiệu lực AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand VCFTA Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hi ệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia 12 AHKFTA Có hiệu lực Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/06/2019 ASEAN, Hồng Kông (Trung Qu ốc) 13 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) 14 UKVFTA Có hiệu lực tạm thời từ 01/01/2021, có hi ệu lực thức từ 01/05/2021 Việt Nam, Vương quốc Anh FTA chưa phê chuẩn, có hiệu lực 15 RCEP Ký ngày 15/11/2020 ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand FTA đàm phán 16 Việt Nam – EFTA FTA Khởi động đàm phán tháng 5/2012 Việt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) 17 Việt Nam – Israel FTA Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel

Ngày đăng: 02/10/2023, 13:28