Trang 2 2Học phần• Tên học phần: Lý thuyết và kỹ thuật phân tích dịch sinh học• Học phần : Bắt buộc Trang 3 3Giảng viênSTT Họ và tên Địa chỉ liên hệ1 TS.. Dương Hải Thuận Trang 5 5Nội
Trang 1Lý thuyết và kỹ thuật phân tích dịch sinh học
Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Y Dược
BM Hóa dược và Kiểm nghiệm thuốc
Trang 2Học phần
• Tên học phần: Lý thuyết và kỹ thuật phân tích dịch sinh học
• Học phần : Bắt buộc
• Thời lượng: 3 tín chỉ = 2 lý thuyết + 1 thực hành
• Đối tượng: Sinh viên ngành dược học năm thứ 5
• Bộ môn phụ trách: Hóa dược và Kiểm nghiệm thuốc
• Bộ môn phối hợp: Y dược học cơ sở
Trang 3Giảng viên
1 TS Nguyễn Thị Thanh Bình BM Hóa dược và Kiểm nghiệm thuốc
2 TS Nguyễn Hữu Tùng
3 ThS Dương Hải Thuận
4 TS Vũ Thị Thơm BM Y dược học cơ sở
5 BS Nguyễn Thị Thúy Mậu
Trang 5Nội dung
Bài Tên bài giảng Số giờ TC Giảng viên
Lý thuyết 30
1 Tổng quan về dịch sinh học vàphân tích dịch sinh học 3 Nguyễn Thị Thanh Bình
2 Một số phương pháp phân tích dịch sinh học cơ bản và nâng cao 3 Vũ Thị Thơm
8 Phân tích tinh dịch và dịch âm đạo 3 Nguyễn Hữu Tùng
10 Phân tích dịch màng tim, dịch màng phổi, dịch màng bụng 3 Nguyễn Hữu Tùng
Trang 612 Xét nghiệm các thông số sinh hóatrong máu và nước tiểu 2,5 Dương Hải Thuận
13 Quan sát hình thái tế bào máu 2,5 Dương Hải Thuận
14 Ứng dụng kỹ thuật ELISA trong phântích dịch sinh học 2,5 Vũ Thị Thơm
Nguyễn Thị Thúy Mậu
15 Phân tích thuốc trong dịch sinh học 5 Nguyễn Hữu Tùng
Trang 7Tài liệu
* Tài liệu học tập
1 Bài giảng và/hoặc handout do giảng viên cung cấp
2 Susan King Strasinger, Marjorie Schaub Di Lorenzo Urinalysis and body
fluids 5th edition F A Davis Company, 2008
* Tài liệu tham khảo
1 Lillian Mundt, Kristy Shanahan Graff's Textbook of Urinalysis and Body
Fluids 3th edition LWW, 2015
2 David G Watson Pharmaceutical analysis: A textbook for Pharmacy
Students and Pharmaceutical Chemists Churchil Livingstone, 1999
3 Josheph Chamberlain The analysis of drugs in biological fluids, Second
edition CRC Press, 1995
Trang 8Tài liệu
Trang 9Yêu cầu
• Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, chuẩn bị bài tốt
• Sinh viên vắng thực hành có lý do phải thực hành bù
• Nếu vắng thực hành không có lý do hoặc vắng có lý do nhưng không
thực hành bù thì điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên là 0 điểm
• Sinh viên có điểm kiểm tra đánh giá thường xuyên và/hoặc điểm kiểm tra
– đánh giá định kỳ là 0 thì không được tham dự kiểm tra đánh giá cuối kỳ
Trang 10Kiểm tra – đánh giá
• Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Tuần 5-11
Điểm trung bình các bài thực tập
Trọng số: 20%
• Kiểm tra – đánh giá định kỳ - Tuần 5-8
Bài kiểm tra 45 phút hoặc báo cáo, thuyết trình
Trọng số: 20%
• Kiểm tra đánh giá cuối kỳ - Theo lịch phòng ĐT
Bài kiểm tra 90 phút
Trọng số: 60%
Trang 11Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị,
3 Ứng dụng phổ hồng ngoại trong phân tích dịch sinh học
4 Phân tích thuốc trong dịch sinh học
Báo cáo, thuyết trình
Trang 12Kiểm tra – đánh giá
Yêu cầu:
1 Bài báo cáo chuyên đề: MW, 10 trang A4 cỡ chữ 12-13, normal
2 Slide trình chiếu: 20-30 slide
3 Thuyết trình: 20-25 phút + trả lời câu hỏi
Báo cáo, thuyết trình
Trang 13Kiểm tra – đánh giá
Báo cáo, thuyết trình
Trang 15Mục tiêu
• Trình bày khái niệm, thành phần dịch sinh học
• Phân loại dịch sinh học
• Phân tích vai trò của từng loại dịch sinh học trong cơ thể
• Dự đoán các thay đổi bất thường của dịch sinh học trong
trường hợp bệnh lý
• Trình bày khái niệm, mục đích của phân tích dịch sinh học
• Phân loại các phương pháp phân tích dịch sinh học
• Lựa chọn loại xét nghiệm cho trường hợp cụ thể
Trang 17Dịch sinh học
• Dịch sinh học (body fluid): nước trong cơ thể và các chất hòa
tan/phân tán trong đó (solutes)
• Theo vị trí so với màng tế bào:
- Dịch nội bào
- Dịch ngoại bào = dịch kẽ + huyết tương
• Theo vị trí trong cơ thể: nước tiểu, dịch ối, dịch não tủy, hoạt
dịch,
Trang 18Dịch sinh học
• Sinh vật đơn bào lấy thức
ăn và thải các chất chuyển
hóa trực tiếp ra ngoài môi
trường xung quanh chúng
• Ở sinh vật đa bào, TB cũng
cần được cung cấp chất dinh
dưỡng và đào thải các chất
chuyển hóa Tuy nhiên phần
lớn các TB lại không tiếp xúc
trực tiếp với môi trường bên
ngoài
Trang 19Dịch sinh học
• Dịch sinh học:
- Là dung môi hòa tan/phân tán các chất
- Là nơi diễn ra sự trao đổi chất của các TB trong cơ thể: cung cấp oxi,
chất dinh dưỡng, lấy đi carbonic, các chất chuyển hóa
- Vận chuyển các chất truyền tin hóa học nhằm phối hợp hoạt động
giữa các tế bào
- Vận chuyển hormon đến mô đích
- Vận chuyển các kháng thể và các tế bào miễn dịch
Trang 20- Tham gia điều hòa thân nhiệt
- Là lớp đệm bảo vệ các cơ quan (dịch não tủy, dịch ối, )
- Là chất bôi trơn (dịch khớp, dịch tiêu hóa, )
-
Trang 21Dịch sinh học
• Nước và các chất tan/phân tán
• Nước là dung môi hòa tan/phân tán các chất Chiếm khoảng 60%
tổng trọng lượng cơ thể Trong đó:
- Dịch nội bào: Intracellular fluid (ICF), cytosol - khoảng 62%
- Dịch ngoại bào: Extracellular fluid (ECF)
+ Dịch kẽ: Interstitial fluid - khoảng 30%
+ Huyết tương: Plasma - khoảng 8%
Trang 22Dịch sinh học
• Các chất hòa tan:
- Các chất tan có thể là nội sinh hoặc ngoại sinh
- Chất điện ly (điện giải): ion và các chất có khả năng phân ly thành
ion hòa tan trong nước Chẳng hạn:
+ Ion dương: Na+, K+, Ca2+, Mg2+
+ Ion âm: Cl-, HCO3-, H2PO4-, HPO42-, SO4
2-+ Các acid hữu cơ,…
- Chất không điện ly: Các chất không phân ly thành ion như glucose,
fructose, oxi,
Trang 23Dịch sinh học
• Các chất hòa tan:
- Protein: các đại phân tử, tạo dung dịch keo, thường tích điện âm,
có thể được xếp vào cùng nhóm với các chất điện ly
- Thành phần và nồng độ các chất trong các loại dịch sinh học khác
nhau thì khác nhau Ví dụ:
+ Nồng độ các ion trong dịch nội bào và ngoại bào:
Ion dương chính của dịch ngoại bào là Na+ và ion âm chính là Cl
- Ion dương chính của dịch nội bào là K+ và ion âm chủ yếu là
protein và H2PO4-, HPO4
2-+ Protein có trong huyết tương, không có trong nước tiểu
Trang 24Dịch sinh học
• Các chất hòa tan:
- Cân bằng điện tích trong dịch sinh học:
Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm
Trang 27Dịch sinh học
• Sinh lý: - Sự thay đổi nồng độ của một số Hormone trong thai kỳ
Trang 283 tuần 5 – 50 mIU/ml
4 tuần 5 – 426 mIU/ml
5 tuần 18 – 7,340 mIU/ml
6 tuần 1,080 – 56,500 mIU/ml 7-8 Tuần 7, 650 – 229,000 mIU/ml 9-12 tuần 25,700 –/t 288,000 mIU/ml 13-16 tuần 13,300 – 254,000 mIU/ml 17-24 tuần 4,060 – 165,400 mIU/ml 25-40 tuần 3,640 – 117,000 mIU/ml Phụ nữ không mang thai <5.0 mIU/ml
Dịch sinh học
Nồng độ HCG theo tuổi thai
• Sinh lý: - Sự thay đổi nồng độ của một số Hormone trong thai kỳ
Trang 29Dịch sinh học
• Sinh lý: - Sự thay đổi của đường huyết và nồng độ hormon insulin trong ngày
Trang 30Dịch sinh học
• Bệnh lý: - Sự thay đổi nồng độ kháng nguyên và kháng thể trong máu
bệnh nhân viêm gan B
Trang 31Dịch sinh học
• Do thuốc: - Sự thay đổi men gan
- Các thuốc làm tăng hoạt độ ALT: thuốc ức chế men chuyển
angiotensin, acetaminophen, thuốc chống co giật, một số loại kháng
sinh, thuốc điều trị tâm thần, thuốc lợi tiểu loại thiazide,…
- Các thuốc làm tăng hoạt độ AST: Acetaminophen, allopurinol, một số
loại kháng sinh, thuốc ngừa thai uống,…
- Thuốc làm giảm hoạt độ AST: Metronidazol, trifluoperazin,…
Trang 32Phân tích dịch sinh học
• Phân tích dịch sinh học (body fluid analysis): Xác định các thông số
lý hóa của dịch sinh học:
Trang 33Phân tích dịch sinh học
• Chẩn đoán bệnh, xác định thời kỳ sinh lý
• Theo dõi diễn tiến của bệnh, sự phục hồi của cơ thể
• Dự đoán nguy cơ bệnh tật
• Đánh giá chức năng cơ quan
• Nghiên cứu dược động học của thuốc
• Đánh giá tác động của thuốc: hiệu quả điều trị, tác dụng phụ
• Xác định nhân thân
•
Trang 34Phân tích dịch sinh học
• Phân loại:
- Theo mục đích
- Theo loại dịch: máu, nước tiểu, dịch não tủy, dịch ối,
- Theo loại chất: đường, lipid, protein, thuốc, chất chuyển hóa,
- Theo nhóm đối tượng: phụ nữ có thai, trẻ sơ sinh, bệnh nhân tiểu
đường,
Trang 35Phân tích dịch sinh học
• Phân loại:
- Theo bản chất phương pháp:
+ Hóa học: phản ứng tạo màu, tạo kết tủa, oxi hóa-khử,
+ Sinh học: nhuộm Gram, cấy tế bào, PCR,
+ Vật lý: Xác định độ nhớt, tỷ trọng, pH, thể tích, đo phổ IR, UV-Vis,
điện di,
+ Kết hợp: miễn dịch huỳnh quang, sắc ký,
-
Trang 393 tuần 5 – 50 mIU/ml
4 tuần 5 – 426 mIU/ml
5 tuần 18 – 7,340 mIU/ml
6 tuần 1,080 – 56,500 mIU/ml 7-8 Tuần 7, 650 – 229,000 mIU/ml 9-12 tuần 25,700 –/t 288,000 mIU/ml 13-16 tuần 13,300 – 254,000 mIU/ml 17-24 tuần 4,060 – 165,400 mIU/ml 25-40 tuần 3,640 – 117,000 mIU/ml Phụ nữ không mang thai <5.0 mIU/ml
Trang 41Triple test:
- β-hCG, AFP (alpha fetoprotein) và uE3 (unconjugated estriol) được sản
xuất bình thường và xuất hiện trong máu mẹ trong quá trình phát triển của
thai và nhau thai Nếu thai có sự lệch bội lẻ nhiễm sắc thể, nồng độ của các
chất này sẽ thay đổi trong máu mẹ
- Đo lượng β-hCG, AFP, uE3 trong máu mẹ, tính toán cùng với tuổi mẹ
(năm), cân nặng (kg), tuổi thai (tuần + ngày), … nhờ một phần mềm
chuyên dụng để đánh giá nguy cơ các hội chứng Down, Edward hoặc dị tật
ống thần kinh của thai ở tuần 15-20 (chính xác nhất ở tuần 16-18)
Phân tích dịch sinh học
• Sự thay đổi nồng độ của một số Hormone trong thai kỳ
Trang 42Triple test:
- Mức độ nguy cơ dị tật bẩm sinh được đánh giá theo nồng độ β-hCG,
AFP, uE3 cao hay thấp (MoM: multiple of median - đơn vị đa trung bình):
+ β-hCG < 0,4 hoặc > 2,5 MoM
+ AFP < 0,4 hoặc > 2,5 MoM
+ uE3 < 0,5 MoM
- Chỉ AFP cao: nguy cơ dị tật ống thần kinh cao
- Cả β-hCG, AFP, uE3 đều thấp: nguy cơ hội chứng Edward cao
- β-hCG cao, AFP và uE3 thấp: nguy cơ Down cao
Phân tích dịch sinh học
• Sự thay đổi nồng độ của một số Hormone trong thai kỳ
Trang 44Phân tích dịch sinh học
• Sự thay đổi của đường huyết và nồng độ hormon insulin trong ngày
-> Chẩn đoán bệnh tiểu đường: đo nồng độ đường trong máu TM toàn phần
Thử nghiệm Kết quả (mmol/L) Chẩn đoán Ghi chú
Trang 46Tỷ số De Ritis = SGOT/SGPT (O/P)
Tỷ số O/P < 1 thường gặp trong hoại tử tế bào gan cấp như trong viêm
gan virút cấp
Tỷ số O/P > 1 gặp trong các tổn thương gan mạn tính như xơ gan
Tỷ số O/P > 2 gợi ý đến tổn thương gan do rượu, vì lúc đó ALT thường
thấp
Khi O/P > 4 gợi ý đến viêm gan bùng phát do bệnh Wilson
• Sự thay đổi tỷ số De Ritis
-> Chẩn đoán một số tổn thương gan
Phân tích dịch sinh học
Trang 47Phân tích dịch sinh học