Trang 6 Ống nghiệm Trang 7 Kim lấy máu Bơm kim tiêm Kim lấy máu bằng ống hút Trang 9 Chuẩn bị bệnh nhân - Lấy máu vào buổi sáng, bệnh nhân đã nhịn đói - Ngưng các loại thuốc trước kh
Trang 1TS Vũ Thị Thơm Khoa Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nội
Các phương pháp
phân tích dịch sinh học
Trang 2Phần 1
phẩm xét nghiệm hóa sinh
Trang 3
Cách lấy và bảo quản mẫu bệnh
phẩm xét nghiệm hóa sinh
MỤC TIÊU HỌC TẬP :
Sau khi học xong bài này các anh chị phải:
1. Trình bày được cách lấy và bảo quản mẫu máu để làm xét
nghiệm hoá sinh
2. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm hóa
sinh
3. Trình bày được cách lấy, bảo quản nước tiểu và một số
dịch khác trong cơ thể
Trang 6Ống nghiệm
ống hút chân không hoặc ống nghiệm thường
Trang 7Kim lấy máu
Bơm kim tiêm Kim lấy máu
bằng ống hút
chân không Lancet
Trang 8Chuẩn bị dụng cụ
Hộp chứa rác thải
Bông y tế Găng tay Cồn sát trùng
Garo
Trang 9Chuẩn bị bệnh nhân
- Lấy máu vào buổi sáng, bệnh nhân đã nhịn đói
- Ngưng các loại thuốc trước khi làm xét nghiệm
2-3 ngày
- Bệnh nhân nghỉ ngơi 15-20 phút trước khi lấy
máu
- Kiểm tra, đối chiếu bệnh nhân: tên, tuổi…
- Giải thích cho bệnh nhân cách lấy máu
Trang 10Nhận biết bản thân
• Chào hỏi bệnh nhân
• Thân thiện với bệnh nhân
• Giới thiệu tên
• Nói mục đích của mình
Trang 11- Yêu cầu họ nói tên đầy đủ, ngày tháng năm
sinh…bằng miệng, đối chiếu y lệnh
- Không hỏi họ: “anh là anh A ”
Trang 12Quy trình l ấy máu tĩnh mạch
Thường lấy máu tĩnh mạch khuỷu tay,có thể lấy tĩnh mạch cổ tay, bàn tay, cổ chân…
- Bệnh nhân nằm hoặc ngồi
Trang 14Quy trình lấy máu
Trang 15Buộc garo
Buộc garo theo hình chữ X
Trang 18Giữ tĩnh mạch
• Dùng ngón trỏ đẩy tĩnh
mạch căng lên nhưng
không quá chặt
• Việc này giúp tĩnh mạch
không di chuyển hay lăn
• Cầm kim và quan sát
• Mặt nghiêng của kim
phải hướng lên
• Luồn kim vào ở tư thế
góc 15 đến 30 độ bằng
động tác nhanh, nhẹ
nhàng
Trang 19Đâm kim
Giữ tĩnh mạch và đâm kim lấy máu
Trang 20Làm đầy các ống nghiệm
• Ngay khi thấy máu chảy
ra, phải tháo bỏ ngay
garo
• Khi thay đổi ống nghiệm,
giữ kim và tay cầm ở tư
Trang 21Thứ tự ống nghiệm
4 Ống chứa gel để lấy huyết thanh
học, một số xét nghiệm sinh hóa)
7 Ống chống đông bằng oxalate – fluoride để
định lượng glucose và lactate
Trang 22Lấy máu tĩnh mạch
Đẩy pitông lấy máu bằng bơm tiêm
Trang 23Rút kim
• Sau khi ống nghiệm
cuối cùng đã lấy xong,
bỏ ống khỏi tay cầm
• Rút kim nhanh
• Đặt miếng gạc lên chỗ chọc kim
• Tạo áp lực trên tay Giữ
ở vị trí thẳn.Không để bệnh nhân gập cánh tay lại
Trang 24Loại bỏ kim lấy máu
• Phải bỏ kim lấy máu
ngay sau khi rút ra
Trang 25Đánh dấu ống nghiệm
Viết trên ống nghiệm:
• Tên đầy đủ của bệnh nhân
• Mã số bệnh nhân
• Giờ lấy bệnh phẩm, ngày
• Tên họ viết tắt của người lấy
máu
Trang 26Bước cuối cùng
- Vứt bỏ tất cả các vật dụng ô nhiễm
- Dặn dò bệnh nhân
- Xếp ống máu vào giá
- Bỏ găng tay và rửa tay
Trang 27Khi không lấy được máu
Giữ bình tĩnh
Kiểm tra:
• Vị trí của kim: định vị lại
• Tạo chân không của ống nghiệm: thay ống mới
• Vị trí của ống nghiệm: nâng lên hay hạ xuống
Kim không đủ sâu: nhẹ
nhàng đẩy kim sâu thêm
Mặt vát của kim bị bịt bởi thành mạch: dòng chảy của máu sẽ kém nếu mặt vát không ở vị trí quay lên
Trang 28điều chỉnh lại kim, vì
gây đau cho bệnh nhân
• Rút kim và bắt đầu lại
• Người lấy máu chỉ nên
thử lấy máu hai lần trên
một bệnh nhân
Trang 29Nhắc nhở về an toàn
• Luôn tuân thủ các nguyên tắc chuẩn mực
và phổ quát về máu khi lấy máu
• Luôn đeo găng khi lấy máu
• Xác định bệnh nhân bằng hỏi tên và kiểm tra băng ở tay
• Không để garo quá một phút
• Dán nhãn đúng ống nghiệm sau khi lấy
máu
Trang 31Bệnh phẩm máu
toàn phần, huyết tương, huyết thanh
Trang 32Lấy huyết thanh
silica Lớp gel làm hàng rào ngăn cách huyết
thanh và tế bào máu
Trang 33Bệnh phẩm máu
Mẫu máu tách huyết thanh
sau khi để đông tự nhiên Huyết thanh không chứa fibrinogen Huyết tương
chứa fibrinogen
Trang 35+Không định lượng: Ca, ALP, amylase, LDH
Trang 36Chất chống đông
Sodium Fluoride : 8g/l, tỷ lệ
0,2V/1,5V máu
+Xét nghiệm đường huyết, lactat
+Cơ chế chống đông: liên kết với
ion Ca++, ức chế hiện tượng phân
hủy đường
Trang 37Chất chống đông
Citrat :
+ ACD(acid citric-citrat-destrose), 15g/l tỷ lệ 1/4
+ Sodium citrat solution, 34-38g/l, tỷ lệ 1V/9V máu
+ Cơ chế: tạo phức hợp với Ca++
Trang 38Chất chống đông
Heparin: lithium, sodium, muối ammonium, 25
IU/ml, tỷ lệ 0,2mg/1ml máu
Cơ chế: ức chế Prothrombin Thrombin
dùng làm trong các xét nghiệm sinh hóa
Trang 39Chất chống đông
EDTA (Ethylen diamin tetra acetic): disodium, 1-2 g/l, tỷ
lệ 2mg/1ml máu
+ Cơ chế: tạo phức hợp với Ca++, ức chế quá trình đông máu
+ Không định lượng: Ca, Fe, ALP, Bil…
+ Dùng trong huyết học hoặc miễn dịch: TBC, CD4
Trang 40Bệnh phẩm máu
Lấy máu toàn phần: Một số xét nghiệm có nồng độ chất đó trong hồng cầu và trong huyết tương giống nhau Ví dụ: ure, glucose
Bảo quản: mẫu máu ly tâm tách riêng thành
phần hữu hình
- Nhiệt độ phòng /4 giờ
- 2-8 oC/24 giờ
- - 24oC/trên 24 giờ
Trang 41Các yếu tố ảnh hưởng
đến xét nghiệm
Những xét nghiệm được thực hiện bởi các phòng xét nghiệm chịu ảnh hưởng của những điều kiện sinh học của bệnh nhân, kỹ thuật xét nghiệm cũng như thao tác của cán bộ xét nghiệm
Biến kỹ thuật:
- Trước xét nghiệm: lấy, bảo quản, vận chuyển
- Trong quá trình làm xét nghiệm
Biến sinh học:
- Biến thiên cá thể
- Biến thiên quần thể
Trang 42Biến thiên kỹ thuật
Tư thế bệnh nhân: tư thế khác nhau trong khi lấy máu làm
thay đổi nồng độ một số chất:
- Urê ↓ 3%, Kali ↑3%, Canxi ↑4%, Creatinin↑ 5%, Protein↑10%, AST↑15%, ALT↑15%, Cholesterol ↑18%
Thời gian garo: buộc garo quá lâu ->tăng ALT, AST, ALP, GGT,
LDH, Albumin, Protein toàn phần Giảm Kali, Cl, Glucose,
Creatinin, Ure…
Trang 43Biến thiên kỹ thuật
Thời gian lấy máu: nồng độ một số chất thay đổi tùy theo
thời gian lấy máu, ví dụ cortisol cao nhất vào buổi sáng (6-8 h) và giảm dần vào buổi chiều và nửa đêm
Thời gian nhịn ăn trước khi lấy máu: lấy máu trước và
ngay sau khi ăn đều ảnh hưởng tới kết quả XN:
- Trước ăn 48 h: Bil tăng, Alb giảm
- Sau ăn: Glucose, Cholesterol, Triglycerid…tăng
Trang 44Biến thiên kỹ thuật
Chất chống đông và chất bảo quản: Tuỳ từng loại xét
nghiệm khác nhau mà dùng các chất chống đông thích hợp
- Nếu dùng không đúng loại sẽ dẫn đến sai số hoặc
không xét nghiệm được
Lưu giữ máu: một số xét nghiệm cần đảm bảo thời
gian lưu giữ máu
- Khí máu
- Đường máu
- NH3 máu, lactat máu
Trang 45Biến thiên kỹ thuật
Tan huyết: mẫu máu bị vỡ hồng cầu gây ảnh hưởng
Trang 46Biến thiên sinh học
Biến thiên cá thể: Do nhịp điệu sinh
học, quá trình trưởng thành, trạng thái
dinh dưỡng
Biến thiên quần thể: tuổi, giới, hoạt
động dinh dưỡng
Trang 47Biến thiên sinh học
Giới tính: khác nhau ở nam và nữ:
- Creatinin
Tuổi: thay đổi tùy theo tuổi, đặc biệt là ở trẻ
sơ sinh và người trưởng thành
- Bilirubin ↑ ở trẻ sơ sinh
- Glucose ↓ ở trẻ sơ sinh
- Protein TP ↓ ở trẻ sơ sinh
Trang 48Biến thiên sinh học
Chế độ ăn: BN phải nhịn ăn trước khi làm XN Một số
chất như glucose, triglycerid, cholesterol sai số thừa sau ăn
- Chế độ ăn ít đạm: ure, protein TP↓
- Nhịn đói kéo dài: glucose, protein TP↓
- Uống rượu: GGT ↑
Tập luyện về thể lực: có thể gây ra sự thay đổi đáng
kể về hoạt động enzyme, hormoon…
- CK, AST tăng
- Hemoglobin niệu xuất hiện
- Haptoglobin, transferin và urê tăng
Trang 49Biến thiên sinh học
Stress: trạng thái tâm lý như sợ hãi…gây tăng triglyceride,
cholesterol, uric, cortisol
Nhiệt độ:
- Bệnh nhân đang sốt: pH ↓, pCO2, pO2 ↑
- Bệnh nhân đang hạ nhiệt độ: pH ↑ , pCO2, pO2 ↓j
Phụ nữ: có sự thay đổi trong chu kỳ phát triển
- Có thai: Albumin, calci, vitamin C, globulin miễn dịch giảm, ALP, AFP, cholesterol, triglyceride tăng
- Chu kỳ kinh nguyệt: có những thay đổi về hormone
Trang 50Biến thiên sinh học
Nhịp điệu ngày đêm:
- ALP giảm 25 – 50% trong buổi sáng,
- Cortisol cao nhất vào 6-9 h sáng và thấp nhất vào 9-11 h tối
- Sắt cao nhất vào buổi chiều, thấp nhất vào 4h sáng
- Catecholamine ban ngày cao hơn ban đêm
Thuốc: ngưng thuốc vài ngày trước khi lấy máu
- Thuốc ngừa thai: GGT ↑
- Lithium, Propanolon: Ca ↓
- Một số thuốc đông y, tây y: GOT, GPT ↑
Trang 52Bệnh phẩm nước tiểu
Mẫu nước tiểu 24 giờ : Toàn bộ số lượng nước
tiểu trong một ngày đêm (đủ 24 giờ)
- Dụng cụ: bình sạch, vô khuẩn
- Lấy nước tiểu 24 giờ:
- Ấn định vào một giờ nhất định
- Ví dụ: 6h sáng , BN tiểu hết, bỏ đi
- Thu thập tất cả các bãi nước tiểu sau đó
- 6h sáng hôm sau, thu thập lần tiểu cuối cùng
- Trộn đều, đo thể tích , ghi chép kết quả
Trang 53Bệnh phẩm nước tiểu
- Lấy thể tích vừa đủ yêu cầu PXN
- Gửi mẫu bệnh phẩm kèm thông tin đến PXN
Bảo quản:
- Nhiệt độ phòng/24 giờ
- 2-8o C / 3 ngày
- Dưới 0o C/ >3 ngày
Trang 54Một số dịch chọc dò
Dịch não tủy: dịch trong khoang màng nhện bao bọc
xung quanh não tủy
- Phức tạp, đòi hỏi kinh nghiệm
- Thu thập vào ống nghiệm sạch, nút kín
- Mẫu lẫn máu, cần ly tâm
- Bảo quản 4oC đưa ngay tới PXN
- Tiến hành xét nghiệm ngay
- Trên 24h chưa làm xét nghiệm cần bảo quản -20oC
Trang 57Câu hỏi lượng giá
Kỹ thuật buộc garo như thế nào là đúng:
A. Chọc kim xong phải tháo garo ngay
B. Buộc garo trong suốt quá trình lấy máu
C. Phải buộc garo khi lấy máu, nếu không sẽ ảnh hưởng
đến kết quả xét nghiệm
D. Thời gian từ lúc buộc garo cho tới lúc chọc kim to�i
đa 30 phút
Đáp án A
Trang 58Câu hỏi lượng giá
Quan sát trong hình ảnh, KTV lấy máu làm sai bước
nào trong quy trình lấy máu tĩnh mạch
Trang 59Câu hỏi lượng giá
Vị trí garo là
A Trên vị trí lấy máu 5-10cm
B Dưới vị trí lấy máu 3-5cm
C Tại vị trí lấy máu
D Trên vị trí lấy máu 1-3cm
Đáp án A
Trang 60Câu hỏi lượng giá
Chất chống đông tham gia vào quá trình ức chế phân hủy đường là
A Heparin
B Natri citrate
C Sodium Floride oxalate
D EDTA (Ethylen diamin tetra acetic)
Đáp án C
Trang 61Câu hỏi lượng giá
Mẫu máu lấy xong đem ly tâm chắt huyết thanh, huyết tương bảo quản ở
Trang 62Câu hỏi lượng giá
Biến thiên kỹ thuật không bao gồm
A Tư thế của bệnh nhân
B Chế độ ăn
C Chất chống đông và bảo quản
D Tan huyết
Trang 63Câu hỏi lượng giá
Biến thiên sinh học không bao gồm:
Trang 64Câu hỏi lượng giá
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm:
A Người vận chuyển
B Thời gian bảo quản
C Nhiệt độ bảo quản
D Chất bảo quản
Trang 65Câu hỏi lượng giá
Cách lấy nước tiểu ngẫu nhiên để làm xét nghiệm
A. Sáng sớm, bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ , đi tiểu hứng vào ống
nghiệm
B. Sáng sớm, bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ , đi tiểu bỏ phần đầu
bãi, hứng vào ống nghiệm
C. Bất kỳ thời điểm nào trong ngày, bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ
, đi tiểu hứng vào ống nghiệm
D. Buổi tối trước khi đi ngủ, bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ, đi tiểu
hứng vào ống nghiệm
Đáp án B
Trang 66Câu hỏi lượng giá
Nước tiểu 24 giờ là
A Tổng số nước tiểu trong 24 giờ không kể lượng
nước tiểu khi bệnh nhân đại tiện
B Tổng số nước tiểu trong 24 giờ tính cả lượng
nước tiểu khi bệnh nhân đại tiện
đến tối
D Cả 3 đáp án trên
Đáp án B
Trang 67Câu hỏi lượng giá
Chọn tập hợp đúng về chuẩn bị bệnh nhân trước khi lấy máu:
1. Tuyệt đối tránh làm co cơ hoặc xoa bóp cơ
2. Không hút thuốc lá, uống rượu 12 giờ trước khi lấy
máu
3. Nhịn đói 2 giờ trước khi lấy máu
4. Để tránh tiêu hủy đường cho EDTA khi xét nghiệm
glucose máu
A 1,2 B 1,3 C 1,4 D 2,3
Đáp án A
Trang 68Câu hỏi lượng giá
Khi lấy máu có chất chống đông, để lắc đều và không quá mạnh người ta thường:
A. Đặt ống nghiệm trên máy lắc từ
B. Lắc ống nghiệm bằng tay
C. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều trong 5 phút
D. Đặt ống nghiệm vào máy ly tâm 5000v/phút
Đáp án B
Trang 69Câu hỏi lượng giá
Vị trí thường lấy máu tĩnh mạch là:
Trang 70Phần 2 Phương pháp đo quang
Trang 71Mục tiêu
1 Trình bày được cấu tạo máy quang phổ
2 Trình bày các phương pháp đo quang
Trang 72Khái niệm về ánh sáng
2 đỉnh (peak) liên tiếp của sóng ánh sáng, đơn vị quốc tế là nm Ký hiệu:λ Tần số ánh sáng: Số sóng/giây Kí hiệu: v
là photon
• Mối liên hệ giữa năng lượng photon và
tần số ánh sáng: E=hv (1) (E: năng lượng, h: hằng số Planck 6.62x 10 27 ,v: tần số ánh
sáng/giây)
v= c/ λ (2) (c: tốc độ ánh sáng trong chân không 3X10 10 cm/s)
Kết hợp (1) và (2): E= hc/ λ
• N ăng lượng ánh sáng tỷ lệ nghịch với bước sóng Bước sóng càng ngắn,
n ăng lượng càng cao và ngược lại VD: UV 200nm có năng lượng lớn hơn
h ồng ngoại (infrared) 750 nm
Trang 73Khái niệm về ánh sáng
Trang 75Ứng dụng
• Ph ổ UV và khả kiến thường được dùng
nhi ều nhất trong các phòng XN hóa sinh lâm
Trang 76Một số khái niệm cơ bản
• Độ thấu quang T(Transmittance):
T= It/Io
- T thường được biểu diễn dưới dạng %:
- %T= It/Io x 100%
Io: C ường độ của tia tới
It: C ường độ của tia ló
Trang 77Một số khái niệm cơ bản
• Độ hấp thụ ánh sáng A (Absorbance) hay mật độ quang OD (optical density):
A = log1/T= -logT= -log It/Io
A
C Mối quan hệ giữa A và C
Trang 78Một số khái niệm cơ bản
• Đường cong hấp thụ phổ (Spectral absorbance curves): Khi độ
h ấp thụ ánh sáng A của 1 chất được đo ở nhiều bước sóng liên
t ục, ta được đường cong hấp thụ phổ hay phổ hấp thụ
(absorbance spectrum) hay ph ổ quét (spectral scan)
+ Mỗi chất có phổ hấp thụ đặc trưng, được dùng xác định bước sóng tại đấy chất hấp thụ ánh sáng mạnh nhất (λ max) và
bước sóng tại đấy chất hấp thụ ánh sáng ít nhất (λ min)
+ Để có độ nhạy lớn nhất, người ta thường lựa chọn λ max trong phân tích định lượng Ngoài ra cần tính đến độ nhọn của peak,
s ự xuất hiện các yếu tố nhiễu, đặc tính dung môi
Trang 79Một số khái niệm cơ bản
Trang 80Định luật Lamber-Beer
• Định luật Lambert- Beer: Nồng độ của chất tan trong dung d ịch tỷ lệ thuận với lượng ánh sáng hấp thụ hay tỷ
lệ nghịch với logarit của ánh sáng truyền qua
• V ề toán học, định luật này được thể hiện bằng công th ức:
It=Io 10-aCl
A= -log1/T= -log10-aCl =aCl
A là mật độ quang, a là hệ số hấp thụ phân tử (Absorptivity), l là chi ều dày lớp dung dịch (cm), C là nồng
độ dung dịch chất hấp thụ (g/L)
• Khi C có đơn vị mol/L thì a gọi là ε (hệ số hấp thụ
phân tử gam) A=εCl
Trang 81Cấu tạo của máy đo quang
Trang 82 1 Nguồn sáng:
- Cung cấp năng lượng bức xạ điện từ, phải đảm bảo các yêu cầu sau:
• Cung cấp chùm tia sáng có năng lượng đủ
• Cung cấp phổ liên tục các bước sóng trong vùng
Trang 83Cấu tạo của máy đo quang
2.H ệ thống thấu kính : tạo sự ổn định và đồng nhất
c ủa chùm sáng
3 B ộ tạo đơn sắc (Monochromator): dùng tách
bước sóng hoặc lọc tia đơn sắc yêu cầu
- Dùng kính lọc hay bộ đơn sắc (lăng kính hoặc
cách tử)
Trang 84Cấu tạo của máy đo quang
4 B ộ phận chứa mẫu (Sample holder) là các cuvet hay cell
- Loại cuvet: Thủy tinh hay nhựa dùng đo ở phổ khả kiến
Th ạch anh dùng đo ở phổ UV và khả kiến
- Kích thước: thường đường kính trong là 1 cm
- Cách dùng đúng:
+ Cuvet ph ải sạch, không xước, đổ dung dịch không tràn,
không ẩm ướt Không có bọt bên trong dung dịch
+ Cuvet ph ải rửa sạch ngay lập tức sau dùng
+ Không ngâm cuvet trong xà phòng, acid chromic hay dung d ịch kiềm lâu Kiềm hòa tan thủy tinh, acid chromic hấp
th ụ vào thủy tinh, làm biến màu
+ Cuvet bẩn thường ngâm trong hỗn hợp HCl: ethanol: nước (1:8:6) Sau đó rửa bằng nước, xà phòng pha loãng, rửa lại bằng nước, tráng lại bằng nước cất Úp ngược trên bề mặt mềm, sạch để làm khô
Trang 85Cấu tạo của máy đo quang
Trang 86Phân loại các máy hóa sinh
Các máy hóa sinh được sử dụng trong phòng xét nghi ệm gồm 2
l oại chính
• Quang kế
• Quang ph ổ kế