LỜI NÓI ĐẦU Từ khi đất nước ta tiến hành đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, nhu cầu phát triển kinh tế và mở rộng các mối quan hệ kinh tế thương mại với các[.]
LỜI NÓI ĐẦU Từ đất nước ta tiến hành đổi mới, chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, nhu cầu phát triển kinh tế mở rộng mối quan hệ kinh tế thương mại với quốc gia giới ngày thiết Xuất trở thành ba chương trình chiến lược quốc gia nhầm nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội Trong mặt hàng xuất chủ lực nước ta dầu mỏ, giày dép, thủy sản, gạo, sản phẩm gỗ,… dệt may cà phê nằm số 10 mặt hàng đạt kim ngạch xuất cao nước Ngành dệt may xuất cà phê năm đóng góp hàng tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên hai ngành gặp phải khó khăn thách thức từ mơi trường kinh doanh Ví dụ áp lực cạnh tranh từ phía đối thủ cạnh tranh ngày cao, kinh tế giới gặp phải nhiều biến động, tỷ giá hối đối có nhiều biến động khó lường, khác biệt kinh tế- văn hóa- xã thị trường xuất khẩu… Ngành dệt may Việt Nam xuất nông sản – cà phê cần vượt lên khó khăn, thử thách để mở rộng thị trường xuất Đặc biệt, ngành dệt may Việt Nam thị trường Nhật Bản dần khẳng định chỗ đứng Thị trường Nhật Bản thị trường xuất hàng dệt may lớn thứ Việt Nam Cùng với ngành dệt may, xuất cà phê Việt Nam đứng thứ giới sau Brazil sản lượng Cà phê Việt Nam đến 70 quốc gia giới Việt Nam giới biết đến cường quốc xuất cà phê thương hiệu cà phê Việt Nam ngày khẳng định vị trí thị trường giới Với cà phê Việt Nam, thị trường xuất lớn Hoa Kỳ, cà phê Việt chưa thật phát huy mạnh thị trường Nhóm chúng em xin chọn thị trường xuất lớn Việt Nam Nhật Bản cho ngành dệt may thị trường Hoa Kỳ cho xuất nông sản – cà phê để phân tích Từ đó, thấy điểm mạnh, điểm yếu ngành xuất chủ lực Việt Nam đề xuất số giải pháp A NGÀNH DỆT MAY Tổng quan ngành dệt may 1.1 Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam Mốc lịch sử đánh dấu phát triển mạnh mẽ ngành dệt may giới vào kỉ XVIII máy dệt đời nước Anh từ sức lao động thay máy móc nên suất dệt vải tăng chưa thấy lịch sử loài người Còn Việt Nam, trước đây, vào thời phong kiến ngành dệt may hình thành từ ươm tơ, dệt vải với hình thức đơn giản thơ sơ mang đầy kĩ thuật tinh sảo có giá trị cao Sau ươm tơ dệt vải trở thành nghề truyền thống Việt Nam truyền từ đời qua đời khác nhờ vào đôi bàn tay khéo léo người phụ nữ Việt Nam Dù cơng việc giản đơn tạo phong cách riêng cho ngành dệt may Việt Nam ta mà khơng nước có Ngành dệt may xuất Việt Nam bắt đầu phát triển từ năm 1958 miền Bắc đến năm 1970 miền Nam, tới năm 1975 đất nước thống nhất, ngành dệt may ổn định Các nhà máy hình thành miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam Lúc đầu, nhà máy sản xuất hàng hoá để phục vụ nhu cầu nước Sản lượng sản xuất khơng nhiều lúc máy móc, thiết bị lạc hậu nhập từ nước xã hội chủ nghĩa, trình độ quản lý cịn hạn chế, không đáp ứng đủ yêu cầu chất lượng, mẫu mã mà cịn nghèo nàn ỏi Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985, xuất giai đoạn thực khuôn khổ Hiệp định Nghị định thư nước ta kí kết với khu vực Đơng Âu Liên Xơ trước Do ngành dệt may Việt Nam xuất nước chủ yếu sang thị trường Liên Xô thị trường Đông Âu Đến cuối năm 1990, hệ thống nước xã hội chủ nghĩa bị tan rã, nước ta rơi vào hồn tồn lập Nền kinh tế nước ta trở nên đình trệ, thất nghiệp tăng, nhiều xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may khơng khỏi tình trạng Cùng thời gian Đảng Nhà nước ta bắt đầu sách đổi kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang chế quản lý tự hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Thời kì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải đối mặt với việc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầu mối tiêu thụ hàng hoá Giai đoạn 1990 - 1995 nhờ có sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành dệt may Việt Nam Mặc dù phát triển chậm so với nước láng giềng châu Á, ngành tự đứng dậy vươn lên, phát triển cách đầy ấn tượng Bước đầu năm 1993 kim ngạch xuất đạt 350 triệu USD đến cuối năm 1997 xuất đạt 1,35 tỷ USD Không dừng lại số này, hàng dệt may xuất trở thành 10 mặt hàng xuất mũi nhọn Việt Nam nằm chiến lược phát triển Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Đặc biệt ngày 23 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính Phủ Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực Chiến lược phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010” Với chiến lược ngành dệt may có nhiều hội để phát triển là: Chính phủ có nhiều sách đầu tư hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hưởng ưu đãi tín dụng đầu tư, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng thương mại quốc doanh bảo lãnh cho vay tín dụng xuất khẩu, cho vay đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, hưởng thuế thu nhập ưu đãi 25%, thúc đẩy ngành dệt may xuất Việt Nam bước đổi để hội nhập vào xu tồn cầu hố Giai đoạn 2010 - 2015, sau năm chịu tác động nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế giới nhiều biến động, bất ổn, kinh tế nhiều nước bước đầu phục hồi có bước phát triển định Cùng với kinh tế nước, hàng dệt may Việt Nam vượt qua khó khăn, tiêu biểu xuất khẩu, trì đà tăng trưởng vững ổn định năm 2015 Năm 2013, tổng Kim ngạch xuất vượt qua ngưỡng 20 tỷ USD, tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2010 (11.2 tỷ USD) Năm 2014 xuất toàn ngành đạt 24,7 tỷ USD, tăng 17% so với kỳ 2013 Trong tháng đầu năm 2015 kim ngạch xuất dệt may đạt 17,08 tỷ USD, tăng 10,6% so với kỳ năm 2014 Xuất vải đạt 746 triệu USD, tăng 28,7% so với kỳ năm 2014; xuất xơ sợi loại đạt 1.907 tỷ USD tăng 1,3% so với kỳ năm 2014; Xuất vải không dệt đạt 340 triệu USD; nguyên phụ liệu đạt 683 triệu USD Tổng xuất tháng 2015 đạt 20 tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm 2014 Có thể nói, ngành dệt may vượt mục tiêu đề chiến lược phát triển dệt may giai đoạn 2010-2015 Kết thúc năm 2015, dệt may trở thành ngành có kim ngạch xuất cao thứ hai đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất chung nước, trì vị trí top nước xuất dệt may hàng đầu giới 1.2 Vai trò, đặc điểm ngành dệt may kinh tế quốc dân 1.2.1 Vai trị Với q trình hình thành phát triển lâu dài, với đóng góp lớn ngành dệt may, khơng thể phủ nhận vai trị kinh tế quốc dân nước ta Mà cụ thể thấy qua khía cạnh: Thứ nhất, vài trò ngành dệt may với tăng trưởng kinh tế Ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc dân nhằm đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, có điều kiện mở rộng thương mại quốc tế mang lại nhiều nguồn thu cho đất nước Trong nghị Đại hội Đảng lần thứ VII rõ “ Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao phục vụ tốt cho nhu cầu nước xuất khẩu” Điều cơng nghiệp Dệt May có vai trị quan trọng tiến trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nó thể điểm sau: Cung cấp hàng hoá tiêu dùng: nhiệm vụ hàng đầu ngành cung cấp sản phẩm cho thị trường nước Trước hết đáp ứng nhu cầu mặt hàng loại quần áo, bít tất, vải vóc…từ đơn giản đến phức tạp, từ bình dân đến cao cấp Khi chất lượng sống nâng cao nhu cầu may mặc lại lớn Các sản phẩm quần áo thời trang trở thành nhu cầu hầu hết tầng lớp dân cư xã hội, đặc biệt giới trẻ Với đất nước có tổng số dân khoảng 80 triệu người nhu cầu may mặc lại lớn Do vậy, đầu tư phát triển cho ngành Dệt May cần có định hướng vào thị trường nước, sản xuất nhiều mặt hàng phong phú mẫu mã kiểu cách để kích thích tiêu dùng nước, hướng dẫn khuynh hướng thời trang cho người tiêu dùng Ngành dệt may tổ chức phạm vi tồn quốc, có đủ sức giải mối quan hệ sản xuất lưu thông tổ chức thống có điều hành chặt chẽ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bán buôn bán lẻ làm chủ thị trường nội địa tình Cung cấp sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thương mại quốc tế: lợi so sánh yếu tố thúc đẩy quan hệ ngoại thương, buôn bán trao đổi quốc gia tồn giới Nó góp phần nâng cao lợi ích nước tham gia trao đổi Trong điều kiện đặc thù, quốc gia tự tìm thấy lợi so sánh với quốc gia khác Ngành dệt may sử dụng nhiều nhân cơng, phí nhân cơng chiếm tỷ lệ cao tổng giá thành Việt Nam có chi phí lao động thấp, lao động dồi dào, cần cù khéo léo, lợi Việt Nam Việc tập trung vào lợi giúp doanh nghiệp Việt Nam hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh Tuy nhiên việc tận dụng lợi phụ thuộc lớn vào khả quản lý doanh nghiệp Việt Nam Với đường lối mở cửa hoà nhập thị trường giới nói chung nước khu vực nói riêng, với chuyển dịch công nghệ diễn sơi nổi, ngành Dệt May có nhiều thuận lợi để phát triển Trong giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước, dệt may đóng vai trị ngành tích luỹ tư cho q trình phát triển cơng nghiệp sau Dệt May Việt Nam đẩy mạnh xuất theo hình thức gia cơng phương thức thương mại thơng thường với số nước có cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Canada, nước công nghiệp Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapore Khi Mỹ bỏ cấm vận bình thường hố quan hệ với Việt Nam, hàng Dệt May có thêm thị trường Mỹ Quá trình tạo tin cậy mặt chất lượng, số lượng, mẫu mã sản phẩm thực hợp đồng phương thức nhằm trì ốn định mở rộng thêm thị trường quốc tế Từ tiến hành công đổi mới, giá trị kim ngạch xuất ngành dệt may tăng lên mạnh mẽ, ngành chế tác có giá trị xuất lớn Việt Nam (kim ngạch xuất đứng sau dầu thơ) Với vai trị ngành cung cấp sản phẩm xuất mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, ngành thu hút vào nước lượng ngoại tệ đáng kể Tuy nhiên, nguyên liệu phụ kiện sản xuất nước chưa đầy đủ, mẫu mã chưa đa dạng, sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước, ngành phải nhập nguyên vật liệu thiếu Mặt khác để phát triển ngành dệt may, đơn vị ngành hàng năm phải đầu tư thêm vốn để trình sản xuất liên tục Do đứng phương diện sản xuất cán cân xuất nhập vốn đầu tư cho ngành phận góp phần tăng trưởng GDP toàn ngành dệt may dẫn đến tăng trưởng GDP tồn ngành Cơng nghiệp GDP nước Như vậy, ngành Dệt May ngành có lực cạnh tranh cao trình hội nhập thương mại quốc tế, ngành xuất chủ lực ngành công nghiệp Việt Nam năm qua Thứ hai, vai trị ngành dệt may với việc góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Ngành dệt may phận cấu thành công nghiệp Việt Nam cấu ngành (Công nghiệp - Xây dựng; Nông nghiệp; Dịch vụ) cấu kinh tế, phận tích cực góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Dệt may phát triển làm tăng tỷ trọng (%) công nghiệp cấu kinh tế Dệt May ngành sản xuất sản phẩm vật chất phục vụ cho tiêu dùng Giá trị gia tăng ngành xác định dựa sở hạch tốn khoản chi phí, yếu tố sản xuất lợi nhuận sở sản xuất dịch vụ ngành Do phát triển ngành dệt may làm tăng thêm giá trị gia tăng ngành công nghiệp, tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp Dệt may thúc đẩy ngành ngược chiều phát triển, sử dụng nguyên liệu từ ngành nông nghiệp đay, bông, tằm Do địi hỏi ngành nơng nghiệp phải phát triển theo Dệt may thúc đẩy ngành xuôi chiều phát triển Sản phẩm ngành sản xuất phân phối phạm vi nước làm nguyên liệu đầu vào cho ngành khác Trước hết sản phẩm dệt đầu vào may, cịn cung cấp cho ngành khác trang trí nội thất, giày da, bao bọc bàn ghế Để có khả tái sản xuất ngành cần phải thông qua ngành dịch vụ thông tin quảng cáo, bưu điện, dịch vụ bán hàng, ngành vận tải Dệt may thúc đẩy ngành gián tiếp phát triển Trong sản xuất kinh doanh, ngành dệt may có nhu cầu sản xuất lớn kéo theo ngành khác phát triển, ví dụ như: ngành điện đảm bảo cho công suất máy hoạt động liên tục, ngành hoá chất phục vụ cho in vải thành phẩm, ngành chế tạo máy móc Thứ ba, vai trị Cơng nghiệp Dệt May với giải vấn đề xã hội Ngành dệt may ngành không cần nhiều vốn đầu tư so với ngành cơng nghiệp khác Trong q trình sản xuất từ yếu tố đầu vào đưa sản phẩm Dệt May hồn chỉnh có nhiều cơng đoạn thủ công đơn giản (đặc biệt ngành May), ngành dễ giành giải thu hút việc làm cho người lao động kể lao động xuất phát từ nơng thơn, từ tăng thu nhập cho người lao động GDP ngành Dệt May phận tổng sản phẩm nước xã hội tổ chức quản lý, bảo toàn phân phối cho người lao động Ngành phát triển GDP ngành cơng nghiệp, nước bình quân đầu người tăng thêm Từ góp phần ổn định thúc đẩy tiến xã hội, cải thiện quan hệ sản xuất, bảo đảm tiến tới phân phối công thu nhập, đồng thời bảo đảm ngày nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị tăng thời gian lao động sử dụng nông thôn 1.2 Đặc điểm Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam hình thành từ đặc điểm sản phẩm, đặc điểm kỹ thuật sản xuất yếu tố có liên quan tác động đến ngành Thứ nhất, đặc điểm sản phẩm: Sản phẩm ngành dệt may khơng quần áo, vải vóc vật dụng quen thuộc khăn bàn, khăn tắm, chăn mền, nệm, rèm, thảm, đệm ghế, ô dù, mũ nón… mà cịn cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt: lều, buồm, lưới cá, cần câu, loại dây nhợ, dây thừng, dây chão, thiết bị bên xe hơi, xe lửa, máy bay, tàu bè (một xe trung bình dùng đến 17kg sợi vải), vòng đai cua-roa, vỏ săm lốp, ống dẫn, bao bì, nói chung vật liệu dùng để đóng gói, bao bọc, để lót, để lọc, để cách nhiệt, cách âm, cách điện, cách thủy, dụng cụ y khoa khâu băng Có thể hiểu ngành dệt may liền với phát triển nước công nghiệp, với sắt thép hai ngành vừa ưu tiên thừa hưởng phát minh kỹ thuật vừa động chuyển biến kinh tế từ thủ công sang công nghiệp thời kỳ cách mạng kỹ nghệ Điều giải thích nước công nghiệp tâm bảo vệ ngành dệt may nội địa trước cạnh tranh nước nghèo, từ thập niên 1970 trở đi, nước tập trung xây dựng ngành thành trọng điểm chiến lược phát triển Và mối tranh chấp căng thẳng từ nhiều năm quan hệ thương mại nước giàu nghèo Thứ hai, đặc điểm kỹ thuật sản xuất: Dệt may hoạt động có từ thời xưa người Sau thời kỳ ăn lông lỗ, lấy da thú che chân, từ biết canh tác, loài người bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu Trải qua ngàn năm hình thành phát triển, kỹ thuật dệt mau chóng đạt mức độ tinh vi, có thành nghệ thuật Nguyên liệu ngành dệt may chủ yếu bắt nguồn từ thiên nhiên, lấy từ cỏ sợi bông, sợi đay, sợi gai dầu, sợi lanh, hay từ thực vật da, sợi len, tơ tằm,… Ngày nay, với khoa học kỹ thuật đại, người sáng tạo nhiều loại sợi nhân tạo, sợi tổng hợp với ưu điểm sản xuất hàng loạt với giá rẻ Tuy nhiên dầu hỏa ngun liệu sợi hóa học giá dầu hỏa ngày tăng nên khuynh hướng thay sợi tự nhiên sợi hóa học chậm lại ngày sợi tự nhiên, chủ yếu bông, tồn thị trường, sợi hóa học chiếm đa số khoảng 60% Dệt may so với ngành công nghiệp khác, đặc biệt công nghiệp nặng có sức đầu tư thấp nhiều lần, 1/10 so với ngành điện, 1/15 so với ngành khí 1/20 co với ngành luyện kim So sánh ngành sản xuất hàng tiêu dùng, để tạo chỗ làm việc ngành dệt may cần đầu tư khoảng 1000 USD, đầu tư ngành giấy gần 3000 USD Bên cạnh đó, đặc thù sản xuất tiêu thụ sản phẩm thời gian ngắn nên thời hạn thu hồi vốn ngành dệt 12-15 tháng, ngành may 5-7 tháng, ngành công nghiệp khác, thời gian thu hồi vốn 15 tháng Do đặc điểm công nghệ sản xuất không phức tạp, lao động ngành dệt may lại dễ dàng đào tạo nên việc tổ chức sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội quốc gia nhỏ bé Việt Nam Đối với ngành dệt may Việt Nam, truyền thống làng nghề, truyền thống văn hóa yếu tố tác động lớn đến đặc điểm kỹ thuật sản xuất ngành Lịch sử cho thấy, người dân Việt Nam có truyền thống lâu đời dệt may Từ thời phong kiến hình thành nên làng nghề thủ cơng tổ chức công nghiệp Các làng dệt ven Hồ Tây ngày Trích Sài, Yên Thái, Nghĩa Đô tiếng từ triều Lý Công Uẩn (năm 1010) Các vùng nuôi tằm Hưng n, Thái Bình, ; trồng bơng vùng cao nguyên miền núi phía Bắc Việt Nam số tỉnh Ninh Thuận, Đồng Nai, hình thành từ sớm Hiện song song với phát triển công ty dệt may nước, làng nghề dệt may truyền thống Việt Nam khơng ngừng bảo tịn phát triển Nghề dệt vải không ngừng cải tiến phát triển mạnh mẽ Từ sản phẩm lụa mộc mạc ban đầu ngày có mặt hàng độc đáo, cao cấp gấm, lụa, the, lĩnh, mịn, óng, mềm mại, với màu sắc hoa văn sinh động, tinh tế, Mặt hàng vải thổ cẩm dệt thủ công, vải tơ lụa không ngừng nâng cao chất lượng, phong phú chủng loại, màu sắc hoa văn, bạn hàng nước quốc tế ưa thích Thứ ba, yếu tố tác động đến ngành, có yếu tố sau: tình hình kinh tế, nguyên liệu đầu vào, xu hướng tiêu dùng sản phẩm, thiết bị công nghệ, nguồn nhân lực, trị chế sách Tình hình kinh tế: ngành dệt may chịu tác động tình hình biến động kinh tế tồn cầu Các hoạt động xuất nhập đóng vai trị quan trọng ngành với lim ngạch xuất chiếm 80% tổng doanh thu toàn ngành, đồng thời nguyên phụ liệu dệt may phụ thuộc tới 70% hàng nhập Tình hình lạm phát, biến động lãi suất, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá đầu vào, đồng thời đặc biệt ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn doanh nghiệp Đối với đầu sản phẩm, kinh tế phát triển, đời sống thư nhập cao người trọng đến sản phẩm phục vụ tiêu dùng, có sản phẩm nhành hàng dệt may Về nguyên liệu đầu vào, việc phát triển ngành dệt may cần thiết phải có thị trường cung cấp nguyên liệu, không sản xuất phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập Trên thực tế, dệt may Việt Nam phụ thuộc tới 70% vào nguyên liệu nhập Khi doanh nghiệp khó khăn khai thác lợi từ TPP FTA với yêu cầu cao quy tắc ứng xử Xu hướng tiêu dùng sản phẩm, lên ngành thời trang tác động mạnh đến xu hướng tiêu dùng thị trường, từ định trình phát triển ngành dệt may Việc rút ngắn vòng đời sản phẩm ngành thời trang tạo thay đổi chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị thời gian đáp ứng đơn hàng dệt may Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Công nghệ yếu tố đảm bảo cho trình sản xuất đạt hiệu cao Máy móc thiết bị làm tăng suất, chất lượng sản phẩm; giảm chi phí sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm Nếu máy móc thiết bị đại phù hợp với trình độ người sử dụng máy sử dụng hết cơng suất, sản phẩm làm vừa có chất lượng cao, mẫu mã phong phú, dễ dàng thị trường chấp nhận Nguồn nhân lực yếu tố hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt ngành dệt may Nó biểu hai mặt số lượng chất lượng Về mặt số lượng người độ tuổi lao động thời gian họ huy động vào làm việc Về mặt chất lượng thể trình độ khéo léo cơng nhân, trình độ quản lý, Ngành dệt may có đặc trưng sử dụng nhiều lao động, quy trình nhiều cơng đoạn thủ cơng Chính đào tạo nguồn nhân lực có tính định đến phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam Chính trị chế sách: Tình hình trị ổn định nước tạo tin tưởng vững cho việc đầu tư vào ngành, giúp thu hút nhiều vốn đầu tư Các chế sách ngày thơng thống hồn thiện hơn, giúp danh nghiệp nhiều hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, tình hình trị, môi trường kinh doanh thị trường xuất tạo tác động trực tiếp đến đầu sản phẩm Những chế sách, yêu cầu kiểm soát ngày nghiêm ngặt nhập hàng may mặc rào cản lớn mà doanh nghiệp ngành cần quan tâm ý 1.3 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam 1.3.1 Kim ngạch cấu mặt hàng xuất dệt may Dệt may ngành xuất trọng điểm Việt Nam thị trường giới Trong thời gian gần đây, kim ngạch xuất ngành dệt may ln có biểu tích cực Bảng 1: Kim ngạch xuất ngành dệt may giai đoạn 2010-2015 10