1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập lớn triết học mác lênin đề tài nhà nước và cách mạng xã hội liên hệ thực tiễn việt nam

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

- -BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNINĐỀ TÀI: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM

Mã sinh viên: 11231757

Lớp học phần: LLNL1105(123)POHE_01Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Hậu

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

1.2.1 Quan điểm về nhà nước của những học thuyết trước Mác -1

1.2.2 Quan điểm về nhà nước của chủ nghĩa Mác-Lênin -1

1.3 Bản chất của Nhà nước -2

1.4 Đặc trưng cơ bản của Nhà nước -3

1.4.1 Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ xác định -3

1.4.2 Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp -3

1.4.3 Hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền -4

1.5 Chức năng cơ bản của Nhà nước -4

1.6 Các kiểu và hình thức của Nhà nước -5

2.2.2 Đối tượng và giai cấp lãnh đạo của cách mạng xã hội -9

2.2.3 Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội -9

2.2.4 Nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội -10

2.3 Phương pháp cách mạng -10

2.3.1 Phương pháp bạo lực -10

2.3.2 Phương pháp hòa bình -11

2.4 Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay -11

III Liên hệ thực tiễn Việt Nam -12

KẾT LUẬN -15

TÀI LIỆU THAM KHẢO -15

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học đã ra đời và phát triển trên hai ngàn năm, là biểu hiện cao của trí tuệ, sựhiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên-địa-nhân và định hướng nhânsinh quan cho con người Một trong ba phát kiến lớn mà chủ nghĩa Mác đóng góp chonhân loại là tìm ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong đó, quan điểm về “Nhà nước vàcách mạng xã hội” là nội dung cơ bản và quan trọng Dù ở thời kì nào, nhà nước luônlà thiết chế quan trọng và có vai trò đặc biệt trong sự hình thành, phát triển của mỗiquốc gia, dân tộc nhưng hiểu biết một cách sâu sắc về nó đối với chúng ta vẫn còn rấthạn chế Vì vậy, bài tiểu luận này được thực hiện với mong muốn làm rõ các nội dungvề nhà nước và cách mạng xã hội Từ đó nhìn nhận đúng đắn các vấn đề liên quan Mặc dù trong quá trình thực hiện, đã vận dụng tất cả kiến thức được học tập vàkinh nghiệm thực tế từ bản thân để hoàn thành đề tài này, song không thể tránh khỏinhững thiếu sót nhất định Vì vậy, rất mong được sự giúp đỡ của thầy để bài tiểu luậncủa em được hoàn thiện hơn.

NỘI DUNGI Nhà nước

1.1 Định nghĩa

Nhà nước là một hiện tượng xã hội, tồn tại trong các xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.

1.2 Nguồn gốc

1.2.1 Quan điểm về nhà nước của những học thuyết trước Mác

Trước Mác-Lênin, lịch sử tư tưởng pháp lý của nhân loại có nhiều cách lý giảikhác nhau về nguồn gốc của nhà nước Chủ nghĩa thần học coi nhà nước là lực lượngsiêu nhiên, được Thượng Đế tạo ra để duy trì và ổn định trật tự xã hội, quyền lực củanhà nước là bất biến, tồn tại vĩnh cửu, con người có nghĩa vụ phục tùng vô hạn với nhànước, bởi phục tùng nhà nước là phục tùng Thượng Đế.Tuy nhiên, hạn chế chung củacác học thuyết phi Mác xít là đều chưa đề cập đến vấn đề bản chất giai cấp vốn có củanhà nước nên những lý giải về nguồn nhà gốc của nhà nước thiếu độ khoa học, tin cậy.

1.2.2 Quan điểm về nhà nước của chủ nghĩa Mác-Lênin

Nguồn gốc kinh tế (gián tiếp)

Trang 4

Cuối thời kì xã hội nguyên thủy do có sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đếnhình thành chế độ tư hữu và phân hóa xã hội thành những nhóm người có lợi ích khácnhau gồm : một nhóm chuyên sản xuất tạo ra của cải dư thừa, nhóm khác chiếm đoạt

Nguồn gốc điều hòa mâu thuẫn ( trực tiếp )

Từ sự phân hóa xã hội dẫn đến các cuộc đấu tranh, xung đột liên tục xảy ra thì giaicấp chủ nô phải được bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của mình về kinh tế Họ đã lậpra một bộ máy sử dụng bạo lực để đàn áp giai cấp đối lập Theo thời gian, bộ máy ấy

được hoàn thiện và trở thành nhà nước Ph.Ăngghen cho rằng: “muốn cho những mặt

đối lập đó, những giai cấp có quyền lợi kinh tế mâu thuẫn nhau đó, không đi đến chỗtiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội trong một cuộc đấu tranh vô ích, thì phảicó một lực lượng rõ ràng đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột và giữcho xung đột đó nằm trong vòng “trật tự” Và lực lượng đó, nảy sinh ra từ xã hội vàngày càng tách rời khỏi xã hội, chính là nhà nước” Từ đó, Lênin khẳng định: “nếucó thể điều hòa được giai cấp thì nhà nước không thể xuất hiện và không thể đứngvững được”.

Ngoài các yếu tố chung nói trên, sự xuất hiện nhà nước ở các vùng và của các dântộc khác nhau cũng có đặc điểm khác nhau do các điều kiện kinh tế, xã hội và ngoạicảnh khác nhau

Ví dụ: Theo Ph Ăngghen có ba hình thức xuất hiện nhà nước điển hình: nhà nước

Athen, nhà nước La Mã, nhà nước Giéc Manh.

1.3 Bản chất của Nhà nước

Lênin khẳng định bản chất giai cấp của nhà nước với tinh thần của Mác như sau:

“Theo Mác, nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức củamột giai cấp này đối với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập một “trật tự”, trật tự nàyhợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai cấp” Nắm

giữ quyền lực kinh tế bằng con đường nhà nước, giai cấp thống trị về mặt chính trị vàđời sống xã hội thông qua việc xây dựng hệ thống tư tưởng giai cấp mình thành hệ tưtưởng thống trị xã hội buộc các giai cấp khác lệ thuộc về tư tưởng Điều này thể hiệnmối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Trong đó tínhchất của kiến trúc thượng tầng do tính chất cơ sở hạ tầng quyết định Về vấn đề này,

Ăngghen cho rằng: “Vì cơ sở hạ tầng xuất hiện sự cần thiết phải kiềm chế sự đối lậpgiữa các giai cấp, vì nhà nước đồng thời cũng xuất hiện chính bằng những cuộc xung

Trang 5

đột giữa các giai cấp ấy, cho nên theo quy luật chung, nó là nhà nước của giai cấpmạnh nhất giữ địa vị thống trị về kinh tế, do đó cũng thống trị cả về mặt chính trị”

Một nhà nước không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị màkhông tính đến lợi ích, nguyện vọng, ý chí của các giai cấp khác trong xã hội Ngoài tưcách là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, nhà nướccòn là tổ chức quyền lực công, là phương thức tổ chức đảm bảo lợi ích chung của xãhội Do vậy, không có một nhà nước nào có thể tồn tại và phát triển được nếu chỉ duytrì tính giai cấp (chức năng giai cấp) mà “quên đi” tính xã hội (chức năng xã hội)

Ví dụ: Bản chất nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam theo Hiến

pháp 2013 là nhà nước của dân, do dân và vì dân Người dân có tiếng nói, được quyềntự do ngôn luận, được quyền bảo vệ danh dự, tuy nhiên cũng có nghĩa vụ phải thựchiện theo pháp luật của nhà nước Đó là sự bình đẳng giữa nhà nước và nhân dân.

1.4 Đặc trưng cơ bản của Nhà nước

1.4.1 Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ xác định

Thị tộc, bộ lạc được hình thành trên cơ sở những quan hệ huyết thống đã khôngđáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất và trao đổi Nhà nước ra đời, hình thành trêncơ sở phân chia dân cư theo khu vực và quyền lực của nhà nước có hiệu lực với tất cảthành viên trong phạm vi biên giới quốc gia Việc phân chia này giúp nhà nước dễdàng quản lý xã hội trên phạm vi rộng.

Ví dụ: Nhà nước chia quốc gia thành: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Tỉnh chia thành huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Huyện chia thành xã, thị xã.Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, quận chia thành phường.

1.4.2 Nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp

Ph.Ăngghen khẳng định: “ Quyền lực công cộng đặc biệt đó là cần thiết, vì từ

khi có sự phân chia xã hội thành giai cấp thì không thể có tổ chức vũ trang tự hoạtđộng của dân cư được nữa Quyền lực công cộng đó đều tồn tại trong mỗi nhànước” Nhà nước thiết lập cơ quan quyền lực như hành pháp, lập pháp, tư pháp để duytrì vai trò cưỡng chế của mình với các thành viên khác mà người ta không hề biết đếntrong tổ chức xã hội thị tộc trước đó Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở làcông cụ triển khai thực hiện những chính sách của nhà nước

Ví dụ: Người tham gia giao thông sẽ bị phạt tiền nếu trong người có nồng độ

cồn Rượu bia là chất gây ảo giác khiến người điều khiển phương tiện không làm chủ

Trang 6

được và gây ra tai nạn Người dân đều hiểu điều đó nhưng tình trạng vẫn liên tục xảyra Khi đó, để đảm bảo sự an toàn của người dân, trật tự xã hội, nhà nước phải sử dụngquyền lực để cưỡng chế mọi thành viên đó là ban hành luật từ 2018 và đến 2020 tăngmức xử phạt và truy xét gay gắt hơn.

1.4.3 Hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền

Ph.Ăngghen viết: “Để duy trì quyền lực công cộng đó, cần phải có sự đóng góp

của công dân, đó là thuế má” Nhà nước là một thể chế không trực tiếp tạo ra nhữnggiá trị vật chất, tinh thần cho xã hội và giai cấp thống trị muốn duy trì ảnh hưởng, sựthống trị của mình khi đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước Do đó, nhà nước phảiđịnh ra thuế và tiến hành thu thuế Giai cấp thống trị chỉ có thể duy trì ảnh hưởng và sựthống trị của mình khi đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước Để làm được điều đóthì phải có nguồn thu tài chính Nhà nước có hai nguồn thu cơ bản là: thu thuế và quốctrái thu được do sự tự nguyện của nhân dân hoặc sự cưỡng bức (quốc trái là nợ màchính phủ vay dưới hình thức phát hành một loại phiếu nhận nợ để thu hút vốn chongân sách nhà nước) Thuế là đòn bẩy và có tác dụng điều tiết các hoạt động kinh tếcủa nhà nước.

Ví dụ: Việt Nam đánh thuế cao đối với các mặt hàng không khuyến khích như bia

rượu nhằm điều tiết sản xuất và tiêu dùng, hạn chế lạm dụng đồ uống có cồn để bảo vệsức khoẻ người tiêu dung.

1.5 Chức năng cơ bản của Nhà nước

Chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước, phù hợp vớibản chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và bị chi phối bởi các yếu tố: trình độ pháttriển của kinh tế - xã hội, tư tưởng lịch sử, trình độ và trách nhiệm các nhà chính trị,

Dựa vào quyền lực chính trị của Nhà nước

-Chức năng thống trị chính trị là việc nhà nước thông qua các chính sách và phápluật nhằm bảo vệ sự thống trị của mình toàn thể xã hội Đây là chức năng cơ bản nhấtcủa Nhà nước, được Nhà nước ưu tiên, thường xuyên sử dụng.

Ví dụ: Các thế lực thù địch vẫn nuôi dưỡng âm mưu chống đối nhà nước, đe dọa

đến địa vị của giai cấp thống trị Nhà nước phải kiên quyết nghiêm trị mọi sự phảnkháng của bất cứ lực lượng chống đối nào nhằm bảo vệ vị thế của mình.

-Chức năng xã hội là việc nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chungvì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng nằm dưới sự

Trang 7

quản lý của nhà nước Bởi xã hội ổn định, phồn thịnh và công bằng thì nền chính trịmới được đảm bảo và sự thống trị mới được giữ vững và kéo dài.

Ví dụ: Trong thời kỳ dịch COVID-19 bùng phát, nhà nước thực hiện chức năng

xã hội qua việc mở các bệnh viện dã chiến để phục vụ người dân.

Dựa vào phạm vi hoạt động

-Chức năng đối nội là việc thực hiện những hoạt động chủ yếu trong nội bộ đấtnước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tự khác hiện có trọngxã hội Chức năng này được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục, được pháp luậthóa và mang tính bắt buộc dưới sự quản lý của Nhà nước, các phương tiện khác baogồm: bộ máy thông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hóa, giáo dục,

Ví dụ: Thực hiện chính sách kinh tế và đầu tư phát triển: chương trình hỗ trợ doanh

nghiệp vừa và nhỏ, Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp,

-Chức năng đối ngoại là sự triển khai các chính sách để bảo vệ biên giới lãnh thổquốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các Nhà nước khácvì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia Đây là chức năng được cácquốc gia coi trọng trong xã hội hiện đại, nhằm liên kết những quốc gia có cùng chế độ,cùng mục đích và hướng tới lợi ích chung, trao đổi kinh nghiệm, tài chính để có thểcùng giữ vững địa vị thống trị tại chính quốc

Ví dụ: Các rạp phim ở Việt Nam cấm chiếu bộ phim “Barbie” do có nghi vấn xuất

hiện đường lưỡi bò vi phạm tới chủ quyền biển đảo Việt Nam.

Nhận xét: sự phân định các chức năng của nhà nước chỉ có ý nghĩa tương đối, các

chức năng này có thể bao hàm lẫn nhau

Ví dụ: Xây dựng các trung tâm giải trí, tổ chức các lễ hội, ngày hội

→ chức năng xã hội: đáp ứng các nhu cầu của người dân về mặt giải trí, nâng cao chấtlượng đời sống tinh thần

→ chức năng đối nội: kích cầu tiêu dùng, phát triển kinh tế qua những hoạt động này

1.6 Các kiểu và hình thức của Nhà nướcKhái niệm:

Kiểu Nhà nước được dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào, tồn tại

trên cơ sở, chế độ nào, tương ứng với hình thái kinh tế-xã hội nào.

Trang 8

Hình thức Nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức, cách thức thực

hiện quyền lực nhà nước của giai cấp thống trị, chịu sự ảnh hưởng của bản chất giaicấp nhà nước.

a) Nhà nước chủ nô quý tộcCơ sở kinh tế -

xã hội

Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dựa trên chế độ sở hữu tư nhâncủa chủ nô về tư liệu sản xuất và nô lệ

Hình thức nhànước

Nhà nước quân chủ chủ nô (QCCN)

Nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô (CHDCCN)

Bộ máy nhà nước

Phần lớn các quốc gia chưa có sự phân chia quyền lực trongbộ máy nhà nước

Quyền lực nhà nước:

QCCN: Hoàng đế, cha truyền con nối

CHDCCN: Hội đồng trưởng lão, cư dân bầu cử

Đặc điểm Giai cấp chủ nô chiếm đa số của cải, đất đai, tài sản, nô lệcũng được coi là tài sản của chủ nô

Giai cấp nô lệ chịu sự áp bức bóc lột kinh khủngMâu thuẫn xã hội gay gắt, xã hội không ổn định

Nhận xét: Kiểu nhà nước sơ khai, còn nhiều thiếu sót, tuy nhiên đã tạo tiền đề cho sự

phát triển của các kiểu nhà nước sau này

b) Nhà nước phong kiếnCơ sở kinh tế

- xã hội

Phương thức sản xuất phong kiến với nét đặc trưng là chế độ chiếmhữu ruộng đất của vua chúa phong kiến và giai cấp địa chủ

Hình thức nhà nước

Nhà nước phong kiến tập quyền (PKTQ)Nhà nước phong kiến phân quyền (PKPQ)

Bộ máy nhà nước

Tương đối hoàn chỉnh, hình thành các quyền lập pháp, hànhpháp, tư pháp

Trang 9

Nhận xét: Kiểu nhà nước đã hoàn thiện hơn, nhưng càng về sau, quan hệ sản xuất

phong kiến dần dần tỏ ra lỗi thời, mâu thuẫn xã hội gia tăng.

c) Nhà nước tư sảnCơ sở kinh tế- xã hội

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tưnhân về tư liệu sản xuất, nền kinh tế hàng hoá - thị trường

Hình thức nhà nước

Nhà nước cộng hòa

Nhà nước quân chủ lập hiếnNhà nước liên bang…

Bộ máy nhà nước

Cơ quan lập pháp là cơ quan đại diện của các tầng lớp dân cưtrong xã hội do bầu cử lập nên

Thực hiện nguyên tắc phân chia quyền lực và kiểm chế, đốitrọng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp

Đặc điểm Các tập đoàn tư bản thông qua tổ chức đảng chính trị, thựchiện quyền lãnh đạo, bảo vệ địa vị và quyền lợi giai cấp

Đề cao quyền tự do, dân chủ nhưng thực chất chỉ là nền dânchủ của số ít người có tiền và có quyền

Nhận xét: Hình thái hoàn thiện, nhưng vẫn tồn tại nhiều bất công.

d) Nhà nước vô sảnCơ sở kinh

tế - xã hội

Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mà đặc trưng là chế độ công hữuvề tư liệu sản xuất

Hình thức nhà nước

Nhiều hình thức khác nhau, ví dụ: Công xã Pari, Xôviết, Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam…

Bộ máy nhà nước

Do giai cấp vô sản lãnh đạoDo bầu cử lập nên

Đặc điểm Nhân dân lao động làm chủ xã hội, thực hiện quyền dân chủ vôsản, dân chủ kiểu mới, tiếp tục Cách mạng vô sản, xây dựng chủnghĩa xã hội

Có hai chức năng cơ bản: chức năng tổ chức, xây dựng và

chức năng trấn áp

Nhận xét: Kiểu nhà nước “đặc biệt”, số đông thống trị số ít, hoàn thiện, đem đến

một xã hội tương đối công bằng.

Trang 10

e) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là hình thức nhà nước cao cấp nhất trong xã hội chủnghĩa, không phân biệt giai cấp, mà tạo điều kiện để toàn bộ nhân dân tham gia vàoquản lý và điều hành xã hội Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

“Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”, hoạt động dựa trên tinh thần

kết hợp dân chủ, tuân thủ các nguyên tắc pháp quyền và coi trọng các nền tảng đạođức xã hội Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đang không ngừng đẩy mạnh cải cáchhành chính, đổi mới thể chế, nâng cao chất lượng, hiệu quả bộ máy nhà nước nhằm

hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện mục tiêu: dân

giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

II Cách mạng xã hội

2.1 Nguồn gốc của cách mạng xã hội

Nguồn gốc sâu xa là do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ đòi hỏi phải

được giải phóng, được phát triển với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu Quan hệ sảnxuất lạc hậu đã trở thành trở ngại, những “xiềng xích" ngăn cản sự phát triển của lựclượng sản xuất Do đó, khi mâu thuẫn phát triển lên đến đỉnh điểm đòi hỏi cách giảiquyết, cách mạng xã hội đã nổ ra, đóng vai trò “gỡ rối" tình hình mâu thuẫn gay gắttrong xã hội lúc bấy giờ Bên cạnh đó, khi cách mạng xã hội nổ ra, thì xã hội cũ bị xóabỏ (mang tính xã hội theo C.Mác) Như vậy, trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giaicấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội

Ví dụ: Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 - 1799

Nông dân nhận ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và phải phục vụ, nộp địa tô cao cho các lãnh chúa Đời sống nông dân ngày càng khốn quẫn bởi sự bóc lột đến cùng cực của lãnh chúa phong kiến và Giáo hội Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở sự phát triển của công, thương nghiệp: thuế má nặng, không có đơn vị tiền tệ đo lường thống nhất, sức mua của dân nghèo rất hạn chế.Như vậy, đến cuối thế kỉ XVIII, do mâu thuẫn về quyền lợi kinh tế và địa vị chính trị giữa Đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc, nước Pháp lâm vào cuộc khủng hoảng xã hội sâu sắc dẫn đến cáchmạng xã hội.

2.2 Bản chất cách mạng xã hội

2.2.1 Phân biệt cách mạng xã hội với tiến hóa xã hội, cải cách xã hội, đảo chính

Ngày đăng: 27/07/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w