1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tâm lý học trong quản lý kinh tế

13 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Trong Quản Lý Kinh Tế
Tác giả Le Dong Hieu
Người hướng dẫn TS. Dang Huy Thai
Trường học Truong Dai Hoc Mo Dia Chat
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRUONG DAI HOC MO DIA CHAT Dé thi hoc phan TAM LY HOC TRONG QUAN LY KINH TE Dành cho các lớp cao học ngành Quản lý kinh tế Hình thức: Thỉ trực tuyến, bài thỉ tiểu luận + vẫn đáp Yêm cầ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC MO - DIA CHAT KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN TAM LY HOC TRONG QUAN LY KINH TE

HO VA TEN: LE DONG HIEU

Mã học viên: 2128401378 Ngành: Quản Lý Kinh Tế

GIAO VIEN HUONG DAN: TS DANG HUY THAI

HA NOI — 2022

Trang 2

TRUONG DAI HOC MO DIA CHAT

Dé thi hoc phan

TAM LY HOC TRONG QUAN LY KINH TE

Dành cho các lớp cao học ngành Quản lý kinh tế

Hình thức: Thỉ trực tuyến, bài thỉ tiểu luận + vẫn đáp

Yêm cầu chung: học viên phải trình bày lý luận có liên hệ với thực tiễn công tác quản lý tại đơn vị công tác hoạc doanh nghiệp/1ô chức lựa chọn cho bai thi

ĐÈ SÓ 1

Câu 1: Hãy vận dụng những kiến thức thực tế để lập luận, ví dụ minh hoạ cho các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý con người trong hoạt động quản lý

Câu 2: Việc nghiên cứu các thuyết X, Y, Z về con người có ý nghĩa gì trong hoạt động quản lý? Quan điểm của anh (chị) về các thuyết này?

Câu 3: Có những cách nào đề giải quyết các xung đột trong nhóm/tập thể? Quan điểm của anh (chị) về những phương pháp đó?

Trang 3

MỤC LỤC

Cau 1: Hay van dụng những kiến thức thực tế để lập luận, ví dụ minh hoạ cho các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý con người trong hoạt động quản lý c5 2.222 4

8 Ngyên tắc đảm bảo tính khách quan - - St E213 2E12E12EEE1 82111112 EEEExrkrrrres 4

8 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và hệ thống 2 2 St Exrtxerưyt 4

8 Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng, lịch sử -.- ST SE 4

& Nguyên tắc đảm bảo tính sâu sắc và khoa học 5 2t EEExeEeErrerreeey 5

& Nguyên tắc phải kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu 5 Câu 2: Việc nghiên cứu các thuyết X, Y, Z về con người có ý nghĩa gi trong hoạt động quản lý? Quan điểm của anh (chị) về các thuyết này? - s12 tre 6

& Khái niệm và ý nghĩa của thuyết ẤN VY 00002000 0122 11 HH HH 221111 ckg 6

- Hoc thuyét A0001 cnnnn n1 K11 k1 kg K11 111% kg 15 khu 6

- Hoc thuyét lỄ L0 00001112 Tn ng 111111111 kk 1kg kg k1 kg x KH xà 8

- Y nghĩa của các hoc thuyết: 1 111 1n 1 1n K11 kg 1 ng k1 1k KHE TH k kg vu 9

Câu 3: Có những cách nào đề giải quyết các xung đột trong nhóm/tập thê? Quan điểm của anh (chị) về những phương pháp đó? 0 2221222111221 1 2111222211181 ky 10

& Những phương pháp giải quyết xung đột trong nhóm/tập thễ 10

8 Quan điểm cá nhân 22 1 TS E551 51552111151 2111121221112 22 1E H Hung 12

Trang 4

Bài làm

Câu 1: Hãy vận dụng những kiến thức thực tế để lập luận, ví dụ minh hoạ cho các nguyên tắc nghiên cứu tâm lý con người trong hoạt động quản lý

Trả lời

* Ngyên tắc đảm bảo tính khách quan

- - Ví dụ: Trong 1 nhóm, 2 đồng nghiệp đang tranh cãi với nhau về một vẫn đề của nhóm chưa được giải quyết Ai cũng có ý kiến riêng của mình, cũng có cách làm

và hướng đi riêng và đặc biệt 2 người này đều cho rằng phương pháp của mình là hoàn hảo nhất, đúng đắn nhất Nếu là người trong cuộc thì sẽ không đánh giá được

ai hơn trong cuộc tranh cãi này, chính vì vậy mà cần 1 người quản lý đưa ra những nhận xét, đánh giá 2 phương pháp kia l cách khách quan nhất và điều quan trọng

là người quản lý không được thiên vị cho ai thì ý kiến của người quản lý đó đưa ra mang tính khách quan

- - Qua ví dụ trên chúng ta thay được tính khách quan là khi nhìn nhận sự vật, sự việc một cách thực tế và không thiên vị với bất kỳ ai, như vậy sẽ không ảnh hưởng toi quyét định của l ai đó hoặc của chính bản thân bạn và sẽ cho ra được một quyết định thật sáng suốt

$% Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện và hệ thống

- - Ví dụ: Cuối năm I công ty có 20 người đang có ý định thương cho nhân viên dưới

2 hình thức và mọi người bầu chọn bằng cách dơ tay, bên nào nhiều tay bầu hơn sẽ thưởng cho các nhân viên phần thưởng đó I là l buổi teambulding ngoài trời sau

đó di ăn tại nhà hàng 5 sao 2 là 1 chuyến du lịch 2 ngày I đêm tại TP Hạ Long Trong đó, 15 người thì nhất trí di du lịch số còn lại thì chỉ muốn đi team bulding Đến lúc bầu thì 15 người đơ tay và rất vui vẻ làm cho số còn lại thay đôi ý kiến và cũng hưởng ứng cùng mọi người

- Qua vi du trén ta thay được tính toàn điện và hệ thong cua tap thé khi nhin vao 1 vấn đề mà có 2 ý kiến trái chiều Tâm lý sẽ theo số đông trong tập thé

Trang 5

Nguyên tắc đảm bảo tính biện chứng, lịch sử

Ví dụ: Tôi có l cô bạn thường xuyên đi xem bói và rất mê tín, tin vào những lời

bói toán không đúng sự thật Vào I hôm, cô bạn tôi đi xem bói bà thầy bói có nói trong tháng tới sẽ có chuyện không may, vì là Ì người mê tín nên cô bạn tôi nghe xong rất sợ, khi về nhà cử suy nghĩ linh tính không sáng suốt Trải qua một tháng không có chuyền gì sảy ra với cô bạn tôi, tôi mới khuyên đừng xem bói nữa và đừng mê tín nghe theo lời bà bói Đây là tâm lý suy nghĩ mê tín và không theo nguyên tắc duy vật biện chứng, do vậy theo nguyên tắc tâm lý này thì chì chúng ta cần phải tìm nguyên nhân xuất phát từ thế giới khách quan như: môi trường văn hóa — xã hội, các môi quan hệ trong cuộc sống

Qua vị dụ trên chúng ta thay tính biện chứng lịch sử giúp ta nhìn nhận sự vật sự việc | cách thực tế và khách quan, tránh ảnh hưởng tới tâm lý khách quan

Nguyên tắc đảm bảo tính sâu sắc và khoa học

Ví dụ: Cậu bạn thời đại học của tôi lâu ngày không gặp, chúng tôi đi café tâm sự chia sẻ công việc trong cuộc sông Trước đây hồi còn đi học thì tâm lý cậu ta chỉ muốn đi làm kiếm tiền nhưng sau bao lâu không gặp thì tâm lý của cậu ta đã thay đổi cậu ta nói hiện giờ chỉ thích quay lại hồi còn học đại học không phải lo nghĩ

mà vẫn có tiền tiêu sai

Qua ví dụ trên ta thấy được tâm lý còn người có sự nảy sinh, vận động và phát triên Sự phát triển tâm lý là quá trình liên tục tạo ra những nét tâm lý mới đặc trưng cho các giai đoạn phát triển tâm lý nhất định cho nên khi nghiên cứu tâm lý phải thấy được sự biến đôi của tâm lý chứ không có định, bất biến và chỉ ra những nét tâm lý mới đặc trưng cho mỗi giai đoạn phát triển tâm lý

Nguyên tắc phải kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu

VI dụ: Đợt tuyển dụng nhân viên của khách sạn FLC Grand Hotel Hạ Long Nhà

quản lý phải áp dụng nhiều phương pháp đề phỏng vẫn ứng viên tới xin việc làm

BI: quan sát ứng viên tuyên dụng Thông qua đó đoán định tâm lý ứng viên

Trang 6

định đoán tâm lý đối phương

Phỏng vẫn gồm 3 giai đoạn:

Gđ mở đầu: quản lý đặt ra các câu hỏi tiếp xúc, các câu hỏi mà người được hỏi dễ trả lời và sẵn sàng trả lời, nhằm tạo ra không khí thân mật, tin cậy giữa 2 bên

Gđ chính: nhà quản lý hỏi trực tiếp các vẫn đề liên quan đến công việc, lý do, mục tiêu cá nhân của ứng viên, và định hướng tương lai,

Gđ cuối: trở lại các câu hỏi tiếp xúc, nhằm giải thỏa căng thăng cho ứng viên

B3: dùng bảng câu hỏi dành cho ứng viên Mục đích để nhà quản lý nắm bắt được tâm lý ưng viên thông qua caal trả lời trong bảng câu hỏi

B4: kết thúc buôi phỏng vấn

Câu 2: Việc nghiên cứu các thuyết X, Y, Z về con người có ý nghĩa gì trong hoạt động quản lý? Quan điểm của anh (chị) về các thuyết này?

Trả lời:

¢ Khai niém va ý nghĩa của thuyết X, Y, Z

Muôn biết ý nghĩa của các thuyết X, Y, Z„ đầu tiên ta phải hiệu được khái niệm của từng thuyết từ đó mới hiểu được ý nghĩa

- Hoc thuyét X:

Học thuyết X được Douglas Me Gregor đưa ra vào những năm 1960 Do là kết quả của việc tông hợp các lý thuyết quản trị nhân lực được áp dụng trong các xí nghiệp ở phương Tây lúc bấy giờ Học thuyết X đưa ra giả thiết có thiên hướng tiêu cực về con người như sau:

®- Lười biếng là bản tính của con người bình thường, họ chỉ muốn làm việc ít

® Họ thiếu chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để người khác lãnh đạo

Trang 7

© - Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhu cầu của tổ chức

® Bản tính con người là chống lại sự đổi mới

® - Họ không được lanh lợi, dé bị kẻ khác lừa dối và những kẻ có dã tâm đánh lừa

Từ những giả thiết về bản tính con người nói trên, học thuyết X cũng cung cấp phương pháp lý luận truyền thống là: Quản lý nghiêm khắc dựa vào sự trừng phạt; Quản lý ôn hòa đựa vào sự khen thưởng; Quản lý ngiêm khắc và công bằng dựa vào

cả sự trừng phạt và khen thưởng

Học thuyết X cũng được khái quát theo ba điểm sau:

Nhà quản trị phải chịu trách nhiệm tô chức các doanh nghiệp hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tô như: tiền, vật tư, thiết bị, con ngudi

Đối với nhân viên, cần chỉ huy họ, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của họ để đáp ứng nhu cầu của tô chức

Dùng biện pháp thuyết phục, khen thưởng, trừng phạt để tránh biểu hiện hoặc chống đối của người lao động đối với tô chức

Học thuyết Y

Học thuyết Y cũng được Douglas Mc Gregor đưa ra vào những năm 1960 Có thê coi học thuyết Y là sự “sửa sai” hay tiến bộ hơn về lý thuyết quản trị nhân lực Xuất phát từ việc nhìn nhận được những chỗ sai lầm trong học thuyết X, học thuyết Y đã đưa ra những giả thiết tích cực hơn về bản chất con người, đó là:

Lười nhác không phải là bản tính bằm sinh của con người nói chung Lao động trí

óc, lao động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là hiện tượng của con người

Điều khiến và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đây con người thực hiện mục tiêu của tô chức

Tài năng con người luôn tiêm ân vân đề là làm sao đề khơi gợi dậy được tiêm

Trang 8

năng đó

® Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân

Từ cách nhìn nhận về con người như trên, học thuyết Y đưa ra phương thức quản trị nhân lực như:

¢ Thực hiện nguyên tắc thông nhất giữa mục tiêu của tô chức và mục tiêu của cá nhân

© Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại

"thu hoạch nội tại”

®_ Áp dụng những phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của các thành viên trong tổ chức

« Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiên việc thực hiện mục tiêu của họ, làm

cho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ

® - Nhà quản trị và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau

- Hoc thuyét Z

Học thuyết Z được Tiến sỹ William Ouchi đưa ra vào những năm 70 cua thé ky trước, được xây dựng dựa trên thực tiễn và lý luận Học thuyết Z còn có một tên khác

đó là “Quản lý kiểu Nhật” vì học thuyết này là kết quả của việc nghiên cứu phương thức quản lý trong các doanh nghiệp Nhật Bản từ năm 1973 Sau này học thuyết Z được phố biến khắp thế giới vào thời kỳ bùng nỗ kinh tế của các nước châu Á vào thập niên 1980 Nếu như thuyết X có cách nhìn tiêu cực về người lao động thì thuyết

Z lại chú trọng vào việc gia tăng sự trung thành của người lao động với công ty bằng cách tạo sự an tâm, mãn nguyện; tôn trọng người lao động cả trong và ngoài công việc Cốt lỗi của thuyết này là làm thỏa mãn và gia tăng tính thần của người lao động

đề từ đó họ đạt được năng suất chất lượng trong công việc

Xuất phát từ những nhận xét về người lao động trên, thuyết Z có nội dung như

sau:

Trang 9

© _ Thẻ chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm bắt được tình hình của cấp đưới một cách đầy đủ Duy trì việc ra quyết định và nâng cao trách nhiệm tập thê bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào các quyết sách, kịp thời phản ánh tỉnh hình cho cấp trên Đề nhân viên đưa ra những lời dé nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định

© _ Nhà quản lý cấp trung gian phái thực hiện được những vai trò thông nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình

¢ Đảm bảo chế độ làm việc lâu đài đề nhân viên phát huy tính tích cực, khuyến khích họ đưa ra những phương án đề nghị của mình

¢ Dam bao chế độ làm việc lâu đài để nhân viên yên tâm và tăng thêm tính thần

trách nhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của họ vào vận mệnh của doanh nghiệp

© Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, ké ca gia đình họ Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân ái, không cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới

® _ Làm cho công việc hấp dẫn thu hút nhân viên vào công việc

¢ Chu y dao tao va phat triển nhân viên

© - Đánh giá nhân viên phải toàn điện, rõ ràng, cần trọng và có biện pháp kiêm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể điện cho người lao động

- Y nghĩa của các học thuyết:

Qua các khái niệm của các học thuyề X, Y, Z chúng ta hiểu thêm vẻ tri thức quản trị nhân sự Mỗi học thuyết đều có chỗ hay, chỗ còn thiêu sót Tuy nhiên, do quản trị còn là một nghệ thuật, không cứng nhắc nên việc kết hợp các học thuyết trên là hoàn

toàn có thê và hiệu quả đến đâu là còn tùy thuộc vào mỗi nhà quản trị Việc tìm hiểu các phong cách quản trị cũng cho nhà quản trị biết cách chọn cho mình quan điểm

Trang 10

quản trị phù hợp với khu vực quản trị Đây là điều rất quan trọng với nhà quản trị toàn

x x

cau

% Quan điểm cá nhân về các học thuyết

- _ Khi tìm hiểu về các học thuyết chúng ta đễ đàng nhận thấy rằng mỗi liên hệ chặt chẽ giữa 3 học thuyết trên Ba học thuyết X, Y, Z ta thấy chúng không hề phủ nhận nhau mà sự ra đời của thuyết sau là sự khắc phục những mặt còn yếu kém của các thuyết trước:

© _ Thuyết X thì nhìn theo thiên hướng tiêu cực về con người nhưng nó đưa ra phương pháp quản lý chặt chẽ

© Thuyết Y nhìn nhận con người hơi quá lạc quan nhưng nó cũng đưa ra cách quản lý linh động phù hợp với một số lĩnh vực có tri thức cao và đòi hỏi sự sáng tạo của nhân viên

© Thuyết Z còn có nhược điểm tạo sức ÿ trong nhân viên nhưng nó cũng đưa

ra phương pháp quản lý hiệu quả dẫn đến sự thành công cho nhiều công ty

và trở thành thuyết quản trị nhân lực kinh điển mà đến nay vẫn được áp dụng trong nhiều doanh nghiệp

- _ Từ góc nhìn khách quan của em, từ học thuyết X đến học thuyết Z„ đó là một quá trình tự hoàn chỉnh về tri thức trong khoa học quản trị mà cụ thẻ là quản trị nhân lực Điều đó thê hiện ước muốn của con người là đạt tới một trình độ quản lý nhân

sự ưu việt nhằm đem lại những lợ ích thiết thực cho người lao động; cho doanh nghiệp và cho xã hội

Câu 3: Có những cách nào đề giải quyết các xung đột trong nhóm/tập thê? Quan điểm của anh (chị) về những phương pháp đó?

Trả lời

$* Những phương pháp giải quyết xung đột trong nhóm/tập thể

Có rất nhiều cách để giải quyết xung đột trong nhóm/ tập thẻ, cụ thể có 5 cách cơ bản

Ngày đăng: 11/12/2024, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN