Năng lực này còn bao gồm việc truyền cảm hứng, thuyết phục để dẫn dắt nhân viên, khiến họ hảo hứng với sứ mệnh chung, cụ thể là: - — Xác định các yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp từ
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHO HO CHi MINH
Trang 2Lê Thị Hoài Anh
Võ Xuân Vĩnh
Lê Viết Thanh Tuyền
Cao Thùy Thảo Nguyên
Trang 3MUC LUC
8) 080,060 8 ẽ 4
1 Lý do chọn đề tài 0 S1 n1 12 11 111 121gr 4
2 Mục tiêu nghiên cứu - L- - L1 2011121111211 15211 1511 1115221111151 1111191 à nh 4
3 Đối tượng nghiên cứu - 1 2S 2 211211211212 121102120 10111 eg 4
1.2 Giới thiệu tác giả L ST S2 H211 111121111111 211 111 111211 11 Hee 8 Chương 2 Tóm tắt nội dung tác phẩm 55 S12 1271211111212 221 xxg 9
2.1 Lý thuyết về trí tuệ cảm Xúc -5- s2 22122121111 11211111 E1 tre 9
2.2 Các phong cách lãnh đạo - 0Ú L0 220111211121 11121 1111111111111 1811 1tr 13 2.3 Học tập phong cách lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc 5-5: 16 Chương 3 Bài học kinh nghiệm 20 2201221122111 112211211511 13 211118111 khe 28 3.1 Tự nhận thức - - L 12 212212121121 111111111111 11 1111111511111 11 11g nry 28 3.2 Tự chủ ccc cnnn HH n1 1H 11H ng c1 kg kg kệ 29
“=U/ cio n .o ãa.a 29
3.4 Quản trị mỗi quan hệ 2 s1 2 1 11 11111221112 11012121111 te 30
3.5 Rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm Xúc - 5-2 s2 cty re ren 31
Trang 43.6 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty để thu hút và giữ chân
HI KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 2222112112 1221 2 112121211 g tr re
Trang 5I PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
"Các nhà lãnh đạo kiệt xuất luôn biết cách làm chúng ta lay động Họ khơi dậy cảm hứng và truyền lửa đam mê cho chúng ta Để lý giải về khả năng đó của họ, chúng ta thường nhìn vào chiến lược, tầm nhìn hoặc các ý tưởng đầy quyền năng, nhưng câu trả lời thực sự lại nằm ở tầng nền tảng — họ xử lý cảm xúc một cách vô cùng khéo léo Trong bắt cứ nhiệm vụ nao, chẳng hạn như hoạch định chiến lược hay điều động nhân lực làm việc, thành công của nhà lãnh đạo luôn nằm ở cách họ thực hiện chúng
Dù họ đã làm tốt ở mọi khía cạnh khác, nhưng chỉ cần họ thất bại trước vấn đề nền tảng — làm chủ cảm xúc, chắc chắn kết quả công việc sẽ không được như mong đợi
Có bao giờ bạn tự hỏi vì sao cũng là cùng là "sếp" nhưng có những người sếp có khả năng tạo ra sự cộng hưởng giữa các thành viên, có khả năng truyền cảm hứng và lòng nhiệt huyết để mỗi cá nhân đều muốn dốc hết sức cho công việc còn những người khác thì không? Có bao giờ bạn tự hỏi lý do tại sao mà dù trong cùng một môi trường làm việc nhưng nhân viên vẫn thường có xu hướng kính nề vả yêu mến người sếp này hơn so với người sếp khác? Phải chăng họ - những người lãnh đạo tài ba ấy,
có một bí mật cao siêu nào đó? Liệu đó có phải là khả năng xử lý công việc nhanh
øọn, khả năng hoạch định chiến lược táo bạo hay tầm nhìn xa trông rộng? Có lẽ tất cả
những điều đó đều xếp sau một thứ : Trí thông minh cảm xúc của những nhà lãnh đạo
và cuốn sách “Lãnh Đạo Bằng Sức Mạnh Trí Tuệ Cảm Xúc" của nhóm tác 914 Annie McKee, Richard E Boyatzis, va Daniel Goleman sé chimg minh cho chúng ta thấy tầm quan trọng và sức ảnh hưởng to lớn của điều này với nhân sự và thậm chí là cả đội ngũ của công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu
Không chỉ đừng lại ở việc giao tiếp tốt, năng lực quản trị mỗi quan hệ còn giúp nhà lãnh đạo dẫn dắt mọi người đi đúng hướng, kêu gor được sự hợp tác, hỗ trợ Đó là lý
do tai sao những người quản ly có kỹ năng giao tiếp tốt thường xây dựng được mối quan hệ rộng lớn Năng lực này còn bao gồm việc truyền cảm hứng, thuyết phục để dẫn dắt nhân viên, khiến họ hảo hứng với sứ mệnh chung, cụ thể là:
- — Xác định các yếu tố then chốt ảnh hưởng trực tiếp từ lãnh đão bằng trí tuệ cảm xúc
- Xác định mức độ ảnh hưởng của môi trường làm việc có lãnh đạo có trí tuệ cảm xúc
- Hanh vi, tng xử và tầm nhìn của lãnh đạo có trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng trực tiếp đếm tầm nhìn của nhân viên
Trang 63 Đối tượng nghiên cứu
Mark cùng đội ngũ nhân viên
4 Phạm vi nghiên cứu
- _ Không gian: Nội dung sách “ Lãnh đạo bằng sức mạnh trí tuệ và cảm xúc ” do tác gia Daniel Goleman, Richard Boyatzis, Annie Mckee sang tác, người dịch Yoko và được xuất bản bởi Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân
- _ Thời gian: Tại năm xuất bản 2019
5 Phương pháp nghiên cứu
- _ Phương pháp luận: Tác giả sử dụng hệ thống các luận điểm, lý luận của chuyên gia tâm lý làm cơ sở, nền tảng cho những luận điểm được thê hiện tron quyên sách này
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Tác giả đã thu thập, học tập và øom lại những kết quả từ những nghiên cứu khoa học trước đó (chủ yếu là lý luận của chính tác giả, của chuyên gia nổi tiếng) làm nền tảng cho nghiên cứu khoa hoc dang thực hiện
- Phuong phap quan sat: Voi vai trò là giáo sư đại học, giảng dạy về Hành vi tô chức, Tâm lý học và Khoa học nhận thức tại Đại học, là đồng sáng lập Học viện lãnh đạo Teleos và giảng dạy tại Đại học Pennsylvania ngành sư phạm và nhận được piải thường Thành tựu Trọn đời của Hội tâm lý học Hoa Kỷ, cũng như tiếp xúc với nhiều tỉnh huống liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, ghi nhận, thu thập, xác định các thông tin cụ thê về đối tượng nghiên cứu
Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận diện va quản lý cảm xúc của bản thân cũng như nhận thấy cảm xúc của người khác và đội nhóm
Theo các tác giả trong cuốn sách, bốn phạm vi của trí tuệ cảm xúc bao gồm tự nhận thức, tự chủ, nhận thức xã hội và quản trị các mỗi quan hệ “Tài năng lãnh đạo xuất hiện khi trái tim va cái đầu — cảm xúc và tư duy — gặp nhau”, Daniel Goleman nói
Trang 7Hiểu được nguyên nhân dẫn đến cảm xúc của bản thân cũng như những người quanh ta sẽ giúp chúng ta giao tiếp hiệu quả hơn Không chỉ nâng cao khả năng tự nhận thức, những nhà lãnh đạo mạnh mẽ có thế thích nghi với môi trường xung quanh, thé hiện năng lượng tích cực và rèn luyện sự tự chủ cảm xúc Bởi nhà lãnh đạo
là người xây dựng mối quan hệ, truyền cảm hứng cho người khác, ảnh hướng hiệu quả, huấn luyện, có thé cộng tác đội nhóm, quản lý xung đột và tao ra thay đổi Tất cả những điều này là thước đo của trí tuệ cảm xúc
“Chúng tôi không phải là những người đầu tiên cho rằng các nhà lãnh đạo cần khơi day sự hào hứng, suy nghĩ lạc quan và cảm xúc tích cực trone công việc, cũng như tạo bầu không khí hợp tác vả tin tưởng lẫn nhau Nhưng chúng tôi mong muốn mang đến phương pháp giúp mọi người tiếp cận với lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc một cách hiệu quả.” (Trích sách)
Trong số các lý thuyết quan tri, c6 18 chi riêng mô hình lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc
mới liên hệ đến thần kinh học Những nghiên cứu não bộ mang tính đột phá cho thấy
cách mà tâm trạng và hành vi của cấp trên tác động mạnh mẽ lên nhân viên; đồng thời thể hiện một sóc nhìn mới mẽ về sức mạnh của nhà lãnh đạo giau trí tuệ cảm xúc trong việc truyền cảm hứng, khơi dậy cảm xúc tích cực và sự nhiệt tình cống hiến nơi nhân viên Bên cạnh đó, sự hài hước, dí dỏm ở những nhà lãnh đạo thành công cũng cho thấy mối tương quan mật thiết với vai trò cốt lõi của năng lực trí tuệ cảm xúc trong công tác lãnh đạo
Quyền sách không chỉ mớ rộng tầm nhìn của người đọc về trí thông minh cảm xúc
mà còn chỉ ra 6 phong cách lãnh đạo Trong đó 4 phong cách đứng đầu gồm Tầm nhìn (visionary), Huan luyện (coaching), Liên kết (affiliative), Dân chủ (democratic) giúp tạo sự cộng hưởng nhằm nâng cao hiệu suất làm việc, thì hai phong cách lãnh đạo còn lại là Yêu cầu cao độ (paceseting) và Mệnh lệnh (commanding) chỉ hữu ích trong một
số trường hợp và nên được áp dụng một cách thận trọng
Cuốn sách “Lãnh đạo bằng sức mạnh trí tuệ cảm xúc” không chỉ dành riêng cho các nhà lãnh đạo mà nó còn giúp các nhân tố cá nhân có định hướng phát triển sự nghiệp, nâng cao tầm nhìn để trở thành một nhà lãnh đạo tương lai Những bài học đắt giá cùng kỹ năng thực tế còn giúp các cá nhân học cách quản trị thiết thực hơn, có tầm nhìn lý tưởng, tạo dựng sự thay đối bền vững nhất
II NOI DUNG NGHIEN CỨU
Chuong 1 Giới thiệu tác giả tác phẩm
1.1 Giới thiệu tác phẩm
Tố chất lãnh đạo không phải tự nhiên mà có, nó là cộng hưởng giữa IQ (Trí tuệ) và
EQ (Cảm xúc), việc rèn luyện và có tâm nhìn khám phá bản than sao cho dung hoa được cả hai yêu tô trên là điều rất cân thiết của các nhà lãnh đạo hiện tại và tương lai
Trang 8Việc quản lý con người thông qua cảm xúc và trí tuệ không phải là việc đơn piản
mà ai cũng có thé lam duoc Tuy nhién, nếu nhà lãnh đạo có sự cộng hưởng của Trí Tuệ và Cảm Xúc thì mọi khúc mắc, xung đột trong quá trình làm việc cùng nhau sẽ
không khó giải quyết
Ngoài Bốn phong cách đứng đầu gồm Tầm nhìn (visionary), Huấn luyện (coaching), Lién két (affiliative), Dân chủ (đemocratic) giúp tạo sự cộng hưởng nhằm nâng cao hiệu suất làm việc, thì hai phong cách lãnh đạo còn lại là Yêu cầu cao độ (paceseting) và Mệnh lệnh (commanding) chỉ hữu ích trong một số trường hợp vả nên được áp dụng một cách thận trọng Đây là Sáu phong cách lãnh đạo, sự cộng hưởng không chỉ bắt nguồn từ tâm lý hay kỹ năng thuyết phục của nhà quản lý, nó còn đến từ việc phối hợp nhuần nhuyễn các phong cách lãnh đạo
Các tác giả viết cuốn sách này là để đáp lại phản hồi nhiệt tình của độc giả đối với hai bài báo đăng trên tạp chi Harvard Business Review voi nhan dé “What Makes a Leader?” (tam dich: “Điều gi làm nên nhà lãnh dao tai ba?”) va “Leadership That Gets Results” (tam dich: “Lanh đạo thực sự hiệu quả”) Cuốn sách còn đi xa hơn thế khi
mang đến một khái niệm mới, đó là lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc — nhiệm vụ cốt lõi
của nhà lãnh đạo là bồi dưỡng cảm xúc tốt đẹp cho nhân viên, thông qua việc tạo nên
sự cộng hưởng tích cực giúp từng nhân viên tối ưu hóa khả năng làm việc của họ Yêu cầu cốt lõi đối với lãnh đạo chính là trí tuệ cảm xúc
Tác giả tin vào tầm quan trọng của nền tảng này đối với nhà lãnh đạo, nó định đoạt thành bại của từng quyết định và hành động Tuy thường xuyên bị xem nhẹ hoặc thậm chi bi phot lờ, nhưng trí tuệ cảm xúc — sự tinh nhạy về mặt cảm xúc - là yếu tố vô cùng quan trọng đối với thành công của nhà lãnh đạo Trong phạm vi cuốn sách này, tác giả sẽ trình bày cách lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc dẫn đến sự cộng hưởng giúp gia tăng hiệu suất công việc, cũng như cách chủ động, nắm lấy quyền năng của nó cho bản thân nhà lãnh đạo, các nhóm cộng sự và toàn bộ tô chức
Trong số các lý thuyết quản trị, có lẽ chỉ riêng mô hình lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc
mới liên hệ đến thần kinh học Những nghiên cứu não bộ mang tính đột phá cho thấy
cách mà tâm trạng và hành vi của cấp trên tác động mạnh mẽ lên nhân viên; đồng thời thể hiện một góc nhìn mới mẻ về sức mạnh của nhà lãnh đạo giau trí tuệ cảm xúc trong việc truyền cảm hứng, khơi dậy cảm xúc tích cực và sự nhiệt tình cống hiến nơi nhân viên Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đưa ra cảnh báo đối với kiểu lãnh đạo “đầu độc” khiến môi trường làm việc trở nên căng thắng
Tác giả đã tìm được đáp án cho những câu hỏi về lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc Đâu
là năng lực tâm lý cần thiết giúp nhà lãnh đạo vượt qua những tỉnh huỗng rỗi ren và đương đầu với sự thay đổi bất ngờ? Điều øÌ tạo nên sức mạnh nội tại dé nha lãnh đạo s1ữ mình thành thực dẫu sự thật thì mắt lòng? Nhà lãnh đạo làm thé nao dé truyén cam hứng cho nhân viên làm việc hết mình và không rời bỏ công ty trước những lời mời mọc từ phía đối thủ? Bằng cách nào nhà lãnh đạo có thể tạo ra bầu không khí làm việc
Trang 9thân thiện, kích thích sự sáng tạo cũng như nâng cao hiệu suất công việc của nhân viên, ngoài ra còn duy trì và củng cô mỗi quan hệ tốt đẹp với khách hàng
Cái định kiến rằng cảm xúc chỉ là tiếng ồn gây phiền nhiễu cho quy trình làm việc day ly trí đã cắm rễ quá sâu nơi các nhà lãnh đạo, nhưng các doanh nghiệp không thể tiếp tục phớt lờ sức ảnh hưởng của cảm xúc Đã đến lúc chúng ta phải nhìn nhận những lợi ích thiết thực của lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc, đồng thời bôi dưỡng năng lực này nơi đội ngũ quản lý nhằm tạo sự cộng hưởng cảm xúc, thúc đây và truyền cảm hứng cho toản thể nhân viên
Cuộc đời sẽ thật tuyệt vời nếu doanh nghiệp, tô chức nơi chung ta làm việc tràn đầy
sự cộng hưởng và nhà lãnh đạo truyền được cảm hứng, nhiệt huyết cho nhân viên Nếu những nguyên tắc lãnh đạo tạo cộng hưởng được coi trọng như là nền tảng chứ không chỉ là giải pháp mang tính khắc phục thì sẽ có lợi biết bao cho các công ty Lúc
đó, ngay từ khâu tuyến dụng, người ta sẽ chú tâm chọn ra những nhà lãnh đạo giàu trí tuệ cảm xúc, và khi xem xét thăng chức hay thay đổi nhân sự, ta vẫn theo đường lỗi
ay Viéc trau déi kỹ năng lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc sẽ là một hoạt động thường nhật
và các doanh nghiệp, tô chức thực hành nó sẽ trở thành nơi lý tưởng để tập thể nhân viên, thành viên của họ cộng tác và làm việc với phong độ tốt nhất có thé
Trong thực tế, các nhà tuyển dụng vẫn tìm kiếm người có kỹ năng trí tuệ cảm xúc, thế nên các trường đại học, trường đảo tạo nghé, nhất là về nghiệp vụ kinh doanh rất nên bố sung kỹ năng này vào chương trình giảng dạy Erasmus, vị học gia vĩ đại thời Phục Hưng, cũng đã nhắc nhớ chúng ta rằng: “Niềm hy vọng lớn nhất của một dân tộc nằm ở nền giáo dục đúng đắn cho lớp trẻ”
Nội dung mà tác giả muốn nhắn gửi đến bạn đọc, đó là ở mỗi doanh nghiệp, tổ chức đều có rất nhiều nhà quản lý với chức vụ và chuyên môn khác nhau Trọng trách lãnh đạo không chỉ thuộc về nhóm quản lý cấp cao nhất hay giám đốc điều hành, mà còn thuộc về từng người đứng đầu trong nhóm làm việc của mình, đó có thể là quản đốc, nhóm trưởng hay trưởng phòng, Vỉ vậy, những kiến thức được đúc kết trong cuôn sách nay là dành cho mọi nhà lãnh dao, du ho là ai, ở đâu hay năm git chire vu
gì
1.2 Giới thiệu tác giả
Ca ba tac gia Daniel Goleman, Richard Boyatzis và Anni MeKee đều có nhiều năm
kinh nghiệm trong việc giảng dạy, nghiên cứu, báo cáo về bộ não, hành vi tổ chức,
Tâm lý học và Khoa học, nội dung với lối viết súc tích, các tác giả thế hiện những quá trình phức tạp và có phần trừu tượng một cách dễ hiểu, cuốn hút và khơi gợi cảm hứng noi ban doc — (theo Tap chi USA Today)
- Daniel Goleman
Sinh ngay 07/03/1946 là nha tam ly hoc, tac gia va nha bao khoa học người Mỹ Trong mười hai năm, ông viết cho tờ The New York Times, đưa tin về não bộ và khoa
Trang 10học hành vi Cuỗn sách Trí tuệ cảm xúc năm 1995 của ông đã nằm trong danh sách Sách bản chạy nhất của Thời báo New York trong một năm rưỡi, sách ban chạy nhất ở nhiều quốc gia và được ïn trên toàn thế giới băng 40 ngôn ngữ Ngoài những cuốn sách về trí tuệ cảm xúc, Goleman còn viết sách về các chủ đề bao gom tự lừa dối, sáng
tao, minh bach, thiền định, học tập xã hội và cảm xúc, kiến thức sinh thái và khủng
hoảng sinh thái, cũng như tầm nhìn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về tương lai
- Richard Eleftherios Boyatzis
Sinh 01/10/1946 là nhà lý thuyết tổ chức người Mỹ gốc Hy Lạp và là Giáo sư Đại
học Xuất sắc tại Khoa Hanh vi Tô chức, Tâm lý học và Khoa học Nhận thức tại Đại hoc Case Western Reserve, Giáo sư phụ trợ về Con người/Tô chức tại ESADE với tư cách là Giáo sư HR Horvitz về Kinh doanh Gia đình Ông được coi là chuyên gia trong lĩnh vực trí tuệ cảm xúc, thay đổi hành vi và năng lực
- Annie Mckee
Sinh nam 1955: Annie McKee, Tién si 1a tac gia cuén sach kinh doanh bán chạy nhất và là có vấn cho các nhà lãnh đạo hàng đầu thế giới, từ CEO của các công ty Fortune 50 đến các quan chức chính phủ ở Nam Phi Năm 2005, BusinessWeek đã vinh danh cô trong danh sách Top 100 Nhà lãnh đạo với tư cách là Huấn luyện viên Điều hành, nhưng hành trình trở thành một trong những cô vấn hàng đầu thế giới về lãnh đạo của Annie hầu như không hề truyền thống
Bà là Nghiên cứu viên Cao cấp tai Dai hoc Pennsylvania, noi c6 giang day va lanh đạo chương trình Tiến sĩ Điều hành PennCLO và chương trình Thạc sĩ MedEd Sách của Annie bao gom ba cuốn sách bán chạy nhất được xuất bản bởi Harvard Business Review Press: Primal Leadership, vé1 Daniel Goleman va Richard Boyatzis (2002/2014); Lãnh đạo cộng hưởng, với Richard Boyatzis (2005), và Trở thành nhà lãnh đạo cộng hưởng, với Richard BoyatzIs va Frances Johnston (2008) Cô cũng là tác giả của cuốn Quản lý: Tập trung vào các nhà lãnh dao (Pearson/Prentice Hall 2014) và là một nhà văn và blogger nỗi tiếng, được giới thiệu trên HBR.org
2.1 — Lý thuyết về trí tuệ cảm xúc
2.1.1 Trí tuệ cảm xúc là gì?
Trí tuệ cảm xúc là khả năng nhận biết, hiểu và quản lý cảm xúc của bản thân và
người khác một cách hiệu quả Nó bao gôm khả năng nhận diện cảm xúc, sự tự nhận thức về chúng, khả năng kiêm soát và quán lý cảm xúc cũng liên quan đến khả năng tương tác xã hội và ảnh hưởng đên quyết định và hành vi hang ngày
Trang 11Cách đo lường trí tuệ cảm xúc có thể thực hiện thông qua các phương pháp đánh giá nhất định Dưới đây là một số cách phô biên như:
Bảng đánh giá trí tuệ cam xuc (Emotional Intelligence Assessment): Su dung các bảng câu hỏi hoặc kích bản để đánh giá khả năng nhận biết, hiểu và quan ly cảm xúc
Phản hồi 360 độ: Thu thập ý kiến từ cả bản thân và người xung quanh (đồng
nghiệp, cấp dưới, cấp trên) về khả năng uản lý cảm xúc của người được đánh giá
Kỹ thuật mô phỏng (Simulations): Sử đụng các tình huống mô phỏng đề đánh giá cách một người xử lý và phản ứng với các tình huống cảm xúc khác nhau Bài kiểm tra chuân hóa: Các công cụ như “Emotional Intelligence Appraisal” cua “Anni Mckeee cung cấp bài kiểm tra dé đo lường trí tuệ cảm xúc
Phỏng vấn: Các cuộc phỏng vấn có thế chứa đựng các câu hỏi liên quan đến cảm xúc để đánh giá kỹ năng quản lý cảm xúc của cá nhân
Đặc điểm nôi bật của trí tuệ cảm xúc bao gôm 7 loại: Nhận biệt cảm xúc, tự nhận thức, kiêm soát cảm xúc, sử dụng cảm xúc, quản lý mỗi quan hệ, đồng cảm, khả năng gial quyét van dé:
Nhận biết cảm xuc (Emotion Recognition): Kha nang nhan ra va dat tén cho cam xuc cua ban than va nguoi khac
Tự nhận thức (Self-awareness): Sự hiểu biết và ý thức về cảm xúc cá nhân, bao gồm việc nhận thức được nguyên nhân và tác động của chúng
Kiểm soát cảm xúc (Emotion Regulation)): Khả năng kiểm soát va quan lý cảm xúc để không bị chúng kiểm soát hành vi hoặc quyết định
Su dung cam xuc (Emotion Utilization): Kha nang su dung cam xuc mét cach tích cực đề thúc đây hiệu suất, tương tác xã hội và đạt được mục tiêu
Quản lý mỗi quan hệ: Sự nhạy bén trong tương tác xã hội, khả năng xây dựng
và duy trì mỗi quan hệ tích cực
Đồng cảm (Empathy): Khả năng hiểu và cảm thông với cảm xúc của người khác
Khả năng giải quyết vấn đề xã hội (Social Skills): Sử dụng thông tin cảm xúc
để giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định có suy nghĩ
2.1.2 Tác động của trí tuệ cảm xúc đối với con người
Trí tuệ cảm xúc có tác động sâu rộng đên nhiêu khía cạnh của cuộc sông con noười, bao pôm như:
> Quan lý cảm xúc cả nhân:
10
Trang 12- Ty nhan thirc: Hiéu biét về cảm xúc cá nhân giúp người ta nhận ra nguồn gốc của cảm xúc và ảnh hưởng của chúng đối với tư duy và hành vi
- _ Quản lý cảm xúc: Khả năng kiểm soát cảm xúc giúp người ta tránh được tình trạng bùng nỗ cảm xúc không kiểm soát và tăng khả năng đối mặt với thách thức
> Hiệu suất làm việc:
- Sử dụng cảm xúc: Có khả năng sử dụng cảm xúc tích cực p1úp người ta duy trì động lực, sáng tạo và tăng cường hiệu suât làm việc
> Quyết định tốt hơn:
- Tổ hợp cảm xúc và lý trí: Khi quyết định được đưa ra dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng giữa lý trí và cảm xúc, thì thường đem lại kết quả tốt hơn và đáp ứng đúng nhu cầu cảm xúc
- _ Hiểu biết bản thân: Năng lực cảm xúc giúp người ta hiểu rõ bản thân hơn, đưa
ra quyết định phù hợp với giá trị và mục tiêu cá nhân
> Sức khỏe tốt hơn:
- Giam cang thang: Quan ly cam xúc giúp giảm căng thắng và ảnh hưởng tích cực đên sức khỏe tinh thân và thậm chí là sức khỏe vat ly
> Lãnh đạo hiệu quả:
- Tao m6i trường tích cực: Lãnh đạo có trí tuệ cảm xúc tốt thường tạo ra môi trường làm việc tích cực, thúc đây sự sang tao va động lực trone nhóm
- _ Quản lý mỗi quan hệ: Có khả năng quản lý cảm xúc trong nhóm giúp lãnh đạo duy trì mỗi quan hệ tích cực
2.1.3 Cách sử dụng trí tuệ cảm xúc hiệu quả
Trí tuệ cảm xúc có thê được sử dụng theo nhiều cách khác nhau trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Một sô cách khác nhau đề rèn luyện trí thông minh cảm xúc bao g6m:
- Có thế chấp nhận những lời chỉ trích và chịu trách nhiệm;
- Có thể tiếp tục sau khi mắc lỗi;
11
Trang 13Có thể nói không khi bạn cần;
Có thể chia sẻ cảm xúc của bạn với người khác;
Có thê giải quyết vấn đề theo những cách phủ hợp với mọi người;
Có sự đồng cảm với người khác;
Có kỹ năng lắng nghe tuyệt vời;
Biết tại sao bạn làm những việc bạn làm;
Không phán xét người khác
Trí tuệ cảm xúc là điều cần thiết để giao tiếp tốt giữa các cá nhân Một số chuyên gia tin rang kha năng này quan trọng trong việc xác định thành công trong cuộc sông, hon chi so IQ
Thông minh về mặt cảm xúc là điều quan trọng, nhưng bạn có thê thực hiện những bước sau đây đề cải thiện các kỹ năng xã hội và cảm xúc của chính mình:
Nghe: Nếu bạn muốn hiểu những øì người khác đang cảm thấy, bước đầu tiên
là phải chú ý Hãy dành thời gian để lắng nghe những øì mọi người đang cố găng nói với bạn, cả bằng lời nói và không bằng lời nói
Đồng cảm: Tiếp thu cảm xúc là điều tối quan trọng, nhưng bạn cũng cần đặt minh vao vi tri cua người khác để thực sự hiểu quan điểm của họ Những hoạt động như vậy có thể giúp bạn xây dựng sự hiểu biết về cảm xúc về một tình huồng cụ thê cũng như phát triển các kỹ năng cảm xúc mạnh mẽ hơn về lâu dải Phản ánh: Khả năng lý luận bằng cảm xúc là một phần quan trọng của trí tuệ cảm xúc Xem xét cách cảm xúc của chính bạn ảnh hưởng đến quyết định và hành vi của bạn Khi bạn đang suy nghĩ về cách người khác phản ứng, hãy đánh 914 vai tro của cảm xúc của họ
2.1.4 Sự phát triển của trí tuệ cảm xúc
Sự phát triển của trí tuệ cảm xúc là một quá trinh có thé xay ra qua nhiéu giai doan trong cuộc sống và có thể được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, các giai đoạn của nó tự nhỏ đến lớn của một quá trình của một con người như: Thời niên thiếu, tuôi thiếu niên
và trung niên, Người trưởng thành và người lớn, và cuối cùng là học suốt đời
> Thời niên thiếu:
Nhận biết cảm xúc: Trong giải đoạn này, trẻ bắt đầu nhận biết cảm xúc cơ bản của mình và người khác
Phản ứng cảm xúc: Họ học cách phản ứng với cảm xúc thông qua giao tiếp không ngôn ngữ và cách họ tường tác với môi trường xã hội
> Tuổi thiêu niên và trung niên:
12
Trang 14- Phat triển kỹ năng quản lý cảm xúc: Trong giải đoạn này, người ta có cơ hội phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc, bao gồm khả năng tự nhận điện và kiêm soát cảm xúc của mình
- Xây dựng đồng cảm: Giao tiếp xã hội và xây dựng mối quan hệ giúp hình thành khả năng đồng cảm và hiểu biết cảm xúc của người khác
> Người trưởng thành và người lớn:
- _ Phát triển sâu sắc: Trí tuệ cảm xúc có thé tiếp tục phát triển sâu sắc qua cuộc song, đặc biệt khi người ta trải qua những trải nghiệm lớn và học hỏi từ cuộc sông hằng ngày
- Ung dung trong công việc: Trong môi trường làm việc vả sự nghiệp sự phát triển của trí tuệ cảm xúc có thế mang lại lợi ích trong việc quản lý mối quan hệ nhóm, đàm phản, và lãnh đạo
Các nhà lãnh đạo cho thấy khả năng truyền cảm hứng và hướng mọi người đi theo một mục tiêu chung Lãnh đạo chỉ là người định hướng, chứ không ép buộc nhân viên phải làm như thé nao dé đạt được mục tiêu như với phong cách chỉ huy Do đó, nhân viên phải tự tìm cách để hiện thực hoá kế hoạch và người lãnh đạo cần phải có sự đồng cảm thì công việc mới có thế diễn ra trôi chảy
Các nhà lãnh đạo theo phong cách tầm nhìn cũng dễ giữ chân được nhân tài Khi nhân viên cộng hưởng được với các nguyên tắc, mục tiêu và sứ mệnh của công ty, nơi này trở thành không gian làm việc tràn đầy hứng thú đối với họ Nhà lãnh đạo thông thái biết rằng tầm nhìn và sứ mệnh tốt đẹp của doanh nghiệp, tổ chức sẽ tạo nên một thương hiệu độc nhất vô nhị, siúp doanh nghiệp, tô chức đó trở nên nổi bật, khác biệt hơn hắn so với các đối thủ cạnh tranh trong ngành
Hơn nữa, băng cách thê hiện rõ sứ mệnh và tâm nhìn, phong cách lãnh đạo này cũng đặt ra tiêu chuân cho hiệu suât công việc Khi đó, nhân viên hiểu được răng họ
13
Trang 15cần làm sao để phủ hợp với bức tranh toàn cảnh, họ cũng thấy rõ ý nghĩa của công việc mình đang làm Điều đó tạo được sự đồng lòng ở mức độ cao nhất đối với mục tiêu dài hạn và chiến lược của doanh nghiệp, tô chức Phong cách lãnh đạo tầm nhìn là một khái niệm rất phổ biến và thường được giảng dạy trong các khóa học kinh doanh Phong cách định hướng phát huy hiệu quả tốt nhất khi tổ chức cần một hướng đi mới, công ty cần thay đôi chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, khi làm việc cùng một nhóm có nhiều kinh nghiệm hơn bạn, nó sẽ không hữu ích bằng phong cách dân chủ Hơn nữa, nếu được sử dụng thường xuyên, phong cách này có thê khiến cho hình ảnh của nhà lãnh đạo trở nên héng hach
Két hợp năng lực dẫn dắt truyền cảm hứng với bộ ba tự tin, tự nhận thức và thấu cảm giúp nhà lãnh đạo thê hiện rõ mục tiêu công việc và kết nối nó với các gia tri chung của tổ chức Vì vậy, để phát triển phong cách nảy, bên cạnh việc nâng cao chuyên môn và khả năng “nhìn xa trông rộng”, người lãnh đạo cần phát huy được sự
tự tin và đồng cảm với những người xung quanh Hãy hảo hứng với những sự thay đổi
và đề nhân viên thây được nhiệt huyết do
Bạn cũng cần phải thuyết phục người khác về tầm nhìn của mình, nên cải thiện kỹ năng thuyết trình là một việc được khuyên khích
Tác động cộng hưởng kết nối nhân viên mong muốn với mục tiêu chung của doanh nghiệp, tổ chức với mức độ tích cực cao độ Áp dụng siúp nhân viên cải thiện hiệu suất làm việc lâu dài thông qua việc huấn luyện các kỹ năng cần thiết Bạn có thể dễ dàng nhận diện một nhà lãnh đạo theo phong cách huấn luyện với câu nói quen thuộc:
“Hãy thử lam cai nay di”
Đây là phong cách mà nhà lãnh đạo thường xuyên tập trung vào sự phát triển cá
nhân của nhân viên, chỉ cho ho cach dé phat triển khả năng của mình, giúp họ kết nối
mục tiêu của mỉnh với mục tiêu của tổ chức
Theo quan niệm thông thường, sếp phải là một huấn luyện viên tài giỏi nhưng thực
tế thì không như vậy Câu cửa miệng của nhà lãnh đạo thường là lời than phiền về sự bận rộn của bản thân, nhất là trong những tình huồng day áp lực, căng thắng Họ thoái thác trách nhiệm huấn luyện cũng như trao đôi thông tin với nhân viên; tuy nhiên, nếu làm vậy thì các nhà lãnh đạo đã bỏ qua một công cụ vô cùng hữu hiệu
Ngay cả khi việc đào tạo nhằm mục đích phát triển cá nhân chứ không phải nhằm hoàn thành công việc, phong cách huấn luyện vẫn tạo nên phản ứng cảm xúc rất tích cực và cho kết quả tốt hơn so với các phong cách lãnh đạo khác Những buổi trò chuyện, hướng dẫn giúp nhà lãnh đạo tạo mối quan hệ thân tình và có được lòng tin của nhân viên Họ thật sự quan tâm đến cấp dưới chứ không chỉ xem nhân viên là công cụ hoàn thành công việc Quá trình huấn luyện nhân viên cũng là cơ hội để mọi
14
Trang 16người thoải mái trao đôi với nhau và thông qua đó, nhà lãnh đạo thu nhận được những đánh giá về công việc một cách công khai, cởi mở, khách quan.Bạn nên sử dụng phong cách này khi có thành viên cần giúp đỡ rèn luyện kỹ năng dài hạn hoặc bạn cảm thây họ thụt lùi so với tổ chức và có thê tốt hơn nhờ việc huấn luyện hoặc cố vấn Tuy nhiên, phong cách huan luyện sẽ phản tác dụng nêu nó được coi là sự giam sat một - một với nhân viên, bởi nó làm giảm sự tự tin của họ
Phong cach huan luyện đòi hỏi ở môi nhà lãnh đạo việc thâu hiệu nhân viên của mình Bởi chỉ khi hiệu, họ mới biết khi nào nhân viên cân được đưa ra lời khuyên hoặc sự hướng dẫn
2.2.3 Phong cách liên kết
Tác động cộng hưởng tạo ra sự hài hòa bằng cách kết nối mọi người lại với nhau với mực độ tác động tính cực Áp dụng hàn gắn rạn nứt trong nhóm cộng sự, tao động lực thúc đây mọi người trong những lúc căng thẳng hoặc để củng cố các mối quan hệ Với phương châm “Con người là yếu tố quan trọng nhất”, phong cách kết nỗi tập trung xây dựng sự hài hòa và mối quan hệ cảm xúc giữa các thành viên Người lãnh đạo cần khuyến khích mọi người hoà nhập và cùng nhau giải quyết xung đột Đề làm được điều đó, bạn cần tôn trọng cảm xúc của người khác và đánh giá cao nhu cầu tình cảm của họ
Vì coi sự hợp tác là yêu tố hàng đầu nên phong cách kết nối đặc biệt thích hợp để hàn gắn nhân viên sau những xung đột và bất đồng khiến cho lòng tin của họ bị mất
đi Ngoài ra, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách này để động viên đội nhóm của mình trong những hoàn cảnh khó khăn và sau những dự án đây áp lực
Nhà lãnh đạo muốn vận dụng tốt phong cách kết nối cần có sự chú ý đặc biệt tới cảm xúc của con người Nếu áp dụng đúng cách, phương pháp này sẽ tăng mạnh sự hòa hợp trong nhóm, thúc đây tỉnh thần nhân viên, cải thiện việc trao đôi thông tin và giải quyết tốt một số vướng mắc trong doanh nghiệp
Tìm hiểu về cách giải quyết xung đột hay cách đề lạc quan là cần thiết đối với bất
ky ai muôn bắt đầu phong cách lãnh dao nay
Tác động cộng hưởng: coi trong dong gop của nhân viên và sự tận tụy của ho trong công việc với mức độ tác động tích cực Áp dụng tạo sự đồng tâm nhất trí để nhận được những đóng góp đáng giá từ phía nhân viên “Bạn nghĩ như thế nào?” là câu nói cửa miệng của những nhà lãnh đạo theo phong cách dân chủ
15
Trang 17Đối với họ, điều quan trọng nhất là sự hợp tác Họ chú trọng y kiến của nhân viên
và do vậy họ thường lăng nghe nhiêu hơn là chỉ đạo Phong cách dân chủ tạo ra sự đồng lòng, nhật trí tuyệt đôi qua quá trình tham gia đóng sóp ý kiên của nhiều người Phong cách này thích hợp nhất trong các trường hợp cần sự chung sức đồng lòng, cùng nhau xây dựng ý tưởng Nó sẽ phù hợp đối với các thành viên nhiệt tình, am hiểu
và có khả năng làm việc Khi nhóm bạn có những nhân viên thiếu kinh nghiệm, thiếu
năng lực hoặc không nắm rõ thông tin về một tỉnh huỗng, phong cách này sẽ không giúp ích được nhiều
Đề nâng cao khả năng lãnh đạo dân chủ, nên cho phép nhân viên tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề và ra quyết định, đồng thời dạy họ những kỹ năng cần thiết để làm việc đó Mấẫu chốt của phong cách này là sự hợp tác, lãnh đạo nhóm và giao tiếp nên nhà lãnh đạo cũng cần cải thiện kỹ năng lắng nghe chủ động và khả năng thúc đây, tạo động lực cho nhân viên
2.2.5 Phong cách chỉ huy, mệnh lệnh
Tác động cộng hưởng đưa ra chỉ thị rõ ràng trong trường hợp khân cấp, tran an tinh thân mọi người với mức độ tác động thường là tiêu cực do áp dụng sai cách Áp dụng trong thời điêm khủng hoảng nhăm tạo ra thay đôi ngoạn mục hoặc đề xử trí với những nhân viên có vấn đề Câu nói đặc trưng cho phong cách chỉ huy là: “Hãy làm như tôi nói”
Người lãnh đạo của phong cách chỉ huy được biết đến với phương pháp làm việc cưỡng chê và độc đoán Họ thường sử dụng mệnh lệnh, các hình thức đe dọa hoặc trừng phạt đề kiêm soát chặt chẽ tỉnh hình
Vi day là một phong cách mạnh mẽ, dễ chạm đến lòng tự ái của nhân viên nên nếu
áp dung sai cach sẽ dễ có những tác động tiêu cực
Các nhà lãnh đạo nên cân nhắc sử dụng phong cách chỉ huy trong các tình huống có khủng hoảng phát sinh, khi phải đôi mặt với các thay đôi lớn hoặc áp dụng với những nhân viên bắt hợp tác
Cơ sở của phong cách này là sự chủ động, tự chủ và thúc đây Hãy thận trọng khi
su dụng phong cách chỉ huy, đừng lạm dụng và chỉ nên sử dụng khi thực sự cân thiệt
De lam viéc hiệu quả trong những tỉnh huông áp lực cao, các nhà lãnh đạo nên học cách quản lý khủng hoảng, suy nghĩ và đưa ra quyết định nhanh chóng
2.2.6 Phong cách dẫn đầu, yêu cầu cao độ
Tác động cộng hưởng: hoàn thành mục tiêu, thử thách một cách nhanh chóng với mức độ tác động thường là tiêu cực do áp dụng sai cách Áp dụng nhằm đạt được kết
1ó
Trang 18qua xuất sắc nhờ sự hăng hái làm việc của cả nhóm Các nhà lãnh đạo theo phong cach dân đầu thường nói “Hãy làm việc thật năng suật piông tôi!”
Họ luôn cô găng làm việc tốt hơn, nhanh hơn và yêu cầu tất cả mọi người cùng thực hiện tương tự Do đó, dễ đàng nhận thây phong cách này tập trung vào hiệu suất công việc và hoàn thành mục tiêu
Nên sử dụng phong cách lãnh đạo dẫn đầu khi bạn cần có kết quả công việc tốt trong thời gian ngắn, đặc biệt là khi nhân viên của bạn là những người nhiệt huyết, có năng lực và không cần sự hướng dẫn sát sao Đứng trước một người lãnh đạo với kỹ năng tạo động lực tuyệt vời, nhân viên nào cũng muốn cống hiến một cách nhiệt tình
nhất
Tuy nhiên, không nên lạm dụng phong cách này vỉ yêu cầu quá cao trong công việc
có thể làm cho nhân viên bị quá tải, suy giảm tỉnh thần và nảy sinh cảm giác thua kém Đó là một phần nguyên nhân dẫn đến làm tăng tý lệ nghỉ việc của nhân viên
Vì phong cách này tập trung vào hiệu suất cao, bạn hãy chú trọng đào tạo nhân viên
dé ho phát huy được tối đa tiềm năng và làm việc với hiệu suất cao nhất có thể Chiến lược này có thể bắt đầu ngay từ việc tuyên dụng đúng cách đề đặt đúng người lên "cỗ
xe doanh nghiệp", thực hiện nghiêm túc quy trình onboardinp cho nhân viên mới, đồng thời triển khai đào tạo tại chỗ trong quy mô toản công ty,
2.3 — Học tập phong cách lãnh đạo bằng trí tuệ cảm xúc
Đối với nhà lãnh đạo, khả năng tự nhận thức và đánh giá chính xác năng lực bản thân cũng quan trọng không kém so với việc phi nhận đánh giá từ người khác Tuy nhiên, vẫn đề nằm ở chỗ hầu hết mọi người có khuynh hướng đánh giá bản thân cao hơn so với thực tế, đặc biệt là những kẻ bất tài lại thường cường điệu hóa khả năng cua minh
Như vậy, việc có được các đánh giá trung thực về bản thân là vô củng quan trọng, vậy tại sao rất ít nhà lãnh đạo khuyến khích thuộc cấp đưa ra nhận xét khách quan? Qua những lần trò chuyện củng các lãnh đạo, chúng tôi nhận thấy lý do không nằm ở
sự tự đắc mà là do trong thâm tâm, họ cho rằng mình không thể thay đổi Tuy nhiên, chúng tôi hoàn toàn có thé chimg minh diéu ngược lại, đó là mọi nhà lãnh đạo đều có thể học hỏi, rèn luyện nhằm mang lại những chuyền biến lớn trong cách điều hành của mình
Nhà lãnh đạo cộng hưởng, nhà lãnh đạo giỏi phải luôn:
- _ Học tập, rèn luyện trí tuệ cảm xúc không ngừng bằng cách kiềm chế sự nóng nảy, cân băng øiữa việc phê bình, chỉ trích, khen ngợi, động viên, truyền dat những mục tiêu, giá trị, tâm nhìn của người lãnh đạo đên nhân viên
17
Trang 19Trong việc xây dựng va duy trì các kỹ năng lãnh đạo, động lực và hứng thú học hỏi có vai trò rất quan trọng Trên thực tế, người ta sẽ không thế học tốt những
gì mà mình ghét cay ghét đắng Nếu bị bắt buộc, dù có tạm thời vượt qua các buổi kiếm tra đi chăng nữa, chúng ta cũng sẽ nhanh chóng quên những gì đã nhỏi nhét vào đầu Đó là lý do tại sao theo một nghiên cứu của chúng tôi, sinh viên thường quên một nửa kiến thức đã học chỉ sau sáu tuần lễ Tương tự như vậy, khi công ty bắt buộc nhân viên tham gia chương trình phát triển kỹ năng
lãnh đạo, nếu không hứng thú thì họ chỉ học chiếu lệ nhằm đối phó mà thôi Việc học hỏi là hoạt động then chốt giúp kích thích tạo liên kết thần kinh Khi
chúng ta tìm cách phát triển kỹ năng lãnh đạo với trí tuệ cảm xúc, sẽ có thay đôi trên những kết nối thần kinh tại các trung khu cảm xúc Cơ hội rèn luyện năng lực lãnh đạo hiệu quả bắt đầu xuất hiện từ độ tuổi vị thành niên cho đến những năm đôi mươi Trong suốt thời kỳ này, não bộ — cơ quan cuỗi cùng trong
cơ thé phát triển về mặt giải phẫu học - xây dựng hệ dây thần kinh dành cho các thói quen cảm xúc
Đánh giá năng lực trí tuệ cảm xúc cũng như một số năng lực nhận thức khác, xác định năng lực muốn cải thiện và lập ra kế hoạch cá nhân nhằm phát triển những năng lực này
Phương pháp học hỏi định hướng tập trung vào bản thân (Self-directed learning) - Năm khám phả trong quá trình học hỏi định hướng tập trung vào bản than:
Khám phá 1: Con người lý tướng của tôi - Tôi muốn trở thành ai?
Khám phá 2: Con người thực của tôi - Tôi là ai? Các ưu điểm và nhược điểm của tôi là øì?
Khám phá 3: Kế hoạch học tập của tôi - Làm sao tôi có thê phát huy ưu điểm, đồng thời rút ngắn khoảng cách khác biệt của mình?
Khám phá 4: Thử nghiệm và thực hành các hành vi, tư duy và cảm nhận mới cho đến khi thành thạo
Khám phá 5: Phát triển các mối quan hệ tương trợ đáng tin cậy nhằm hiện thực hóa thay đổi
2.3.2 Động lực và cách thức thay đổi con người
> Kham pha dau tiên: Con người lý tưởng
Khi nghĩ đên ước mơ, hoài bão, người ta cảm thây vui vẻ, tràn đây năng lượng và hứng khởi Cảm xúc đó ở nhà lãnh đạo có thê lan tỏa đên thuộc cap Mau chot nắm ở con người lý tưởng của bạn, tức là con người bạn muôn trở thành trong công việc và cuộc sống Đó là khám phá đầu tiên trong quá trình học hỏi định hướng tập trung vào bản thân, để tìm ra con người lý tướng ta phải nhìn sâu tan trong tam kham Vi vậy, việc thay đổi thói quen đòi hỏi quyết tâm mãnh liệt cùng tầm nhìn xa trông rộng, nhất là khi bạn đang phải nhận lãnh nhiều công việc, trọng trách hoặc chịu áp lực lớn
18