Nguyên nhân gây ra nghèo của các hộ ở địa phương là do điều kiện tự nhiên khó khăn, đất đai kém màu mỡ, hộ nghèo thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, đông con, hạn chế về mặt trình độ và tiếp
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HO CHÍ MINH.
NGÀNH: PHÁT TRIEN NÔNG THÔN - KHUYEN NÔNG
| THUYIỆNĐẠIR0C NÔNG LAM
w 000446
ˆ Thành Phế Hé Chí Minh
Tháng 10/2007
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khỏa luận “Thực Trạng NghèoĐói Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Giảm Nghèo Tại Xã Hảo Đước, Huyện ChâuThành, Tỉnh Tây Ninh”, do sinh viên HUỲNH HỮU TRỌNG, ngành Khuyến
Nông-Phát Triển Nông Thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng
ee lượn Teas ta, (£#⁄
Ngày (fe thang //năm 2007 Ngày / ¿/ tháng // nam 2007
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Chân thành khắc ghi công ơn Ba, Mẹ người đã sinh ra, nuôi dưỡng và dạy đỗCon nên người.
Chân thành khắc ghi công on các cô, chú, anh, chị trong gia đình và người thân
đã động viên, giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần trong thời gian học tập.
Xin chân thành cảm ơn!
Ban giám hiệu, quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Các thầy cô
trong khoa Kinh Tế đã dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trongsuốt quá trình thực tập tại trường
Thầy Trần Anh Kiệt đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văntốt nghiệp này
Các cô chú lãnh đạo, Ban xóa đói giảm nghèo xã Hảo Đước đã giúp đỡ, tạo
điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa phương
Các hộ nông dân xã Hảo Đước đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc trao đổi, phông
vấn về các hoạt động sản xuất và đời sống các hộ
Tất cả bạn bè đã động viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luậnvăn tốt nghiệp này
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Hữu Trọng
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
HUỲNH HỮU TRỌNG Tháng 10 năm 2007 “Thực Trạng Nghèo Đói Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Giảm Nghèo Tại Xã Hảo Đước Huyện Châu Thành
Tỉnh Tây Ninh”.
HUYNH HƯU TRONG October 2007 “Current Poverty Situation And
Poverty Alleviation Proposals At Hao Duoc Commune Chau Thanh District Tay
Ninh Province”.
Đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu thực trạng nghèo xã Hảo Đước qua cơ sở:
- Phân tích ảnh hưởng điều kiện nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa-xã hội
đến thực trạng nghèo tại địa phương
- Tìm hiểu đời sống, tình hình sản xuất của người dân nghèo địa phương.
- Tìm ra nguyên nhân din đến nghèo đói
- Đánh giá sự ảnh hưởng của chương trình XDGN tại địa phương đến thựctrạng nghèo.
- Dựa vào tiềm năng của xã để tìm ra giải pháp giảm nghèo:
Phương pháp nghiên cứu: Số liệu thứ cấp lấy từ các phòng, ban của xã Số
liệu sơ cấp thu thập thong qua điều tra hai nhóm hộ Nhóm hộ nghèo 40 nằm trong
danh sách hộ nghèo của xã, nhóm hộ không nghèo 40 hộ.
Kết quả nghiên cứu như sau: Hộ nghèo chiếm 5,47% trong số tổng hộ của
xã Đời sống vật chất, tỉnh thần hộ nghèo rất thiếu thốn Nguyên nhân gây ra
nghèo của các hộ ở địa phương là do điều kiện tự nhiên khó khăn, đất đai kém màu mỡ, hộ nghèo thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, đông con, hạn chế về mặt trình độ
và tiếp cận thong tin Theo đó, đề ra một số giải pháp dé làm giảm bớt những trở
lực này, giúp hộ nghèo từng bước tiến đến cuộc sống đàng hoàng hơn.
Trang 5Chương 1.GIỚI THIỆU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
1.2.Mục đích nghiên cứu
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.4 Luận văn được cấu thành bởi 5 chương
Chương 2 TONG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.2.1 Dân số và Lao động2.2.2 Tình hình sử đụng đất2.2.3 Dân tộc
2.2.4 Tôn giáo
2.3 Cơ sở hạ tầng _
2.3.1 Giao thông nông thôn
2.3.2 Giáo dục2.3.3 Y tế
2.3.4 Điện nước sinh hoạt
Oo AAA t0 Œứ fF FF + FN Đ NH =
10
10
10 10
Trang 62.4 Điều kiện kinh tế
2.4.1 Nông nghiệp2.4.2 Công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp
2.4.3 Thương mại - Dịch vụ
2.5 Thực trạng nghèo ở địa phương
2.5.1 Diễn biến hộ nghèo qua các năm 2004-2006
2.5.2 Tình hình phân bố hộ nghèo ở các ấp năm 2006
2.6 Tổng quan về Chương trình XDGN xã Hảo Dude
2.6.1 Sơ nét về lich sử hình thành Ban chi đạo XĐGN ở Hảo Đước2.6.2 Ý nghĩa của Chương trình xói đói giảm nghèo
2.6.3 Mục tiêu, đối tượng và phương hướng hoạt động2.6.4 Cơ cấu tổ chức của chương trình XDGN
2.6.5 Phương pháp tiếp cận hộ nghèo
2.6.6 Quan lý và theo déi báo cáo biến động của hộ nghèo
2.7 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã
2.7.1 Thuận lợi 2.7.2 Khó khăn
Chương 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.5 Nguyên nhân nghèo đói
3.1.6 Vòng lần quân nghèo nàn, lạc hậu của nghèo nghèo3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu3.3.3 Một số chỉ tiệu đánh giá
Trang 7Chương 4.KÉT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế,
văn hóa-xã hội đến thực trạng nghèo đói ở xã Hao Đước
4.1.1 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến thực trạng nghèo 4.1.2 Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến thực trạng nghèo
4.2 Phân tích, so sánh giữa hai nhóm hộ nghèo và hộ không nghèo
4.2.1 Phân tích, so sánh về điều kiện sinh hoạt
4.2.2 Phân tích, so sánh về điều kiện sản xuất giữa hộ nghèo và hộ
không nghèo
4.2.3 Phân tích, so sánh về nhân khẩu giữa hộ nghèo và
hộ không nghèo
4.2.4 Phân tích và so sánh tình hình lao động giữa hộ
nghèo và hộ không nghèo
4.2.5 Phân tích và so sánh về trình độ học vấn của chủ hộ
trong hộ nghèo và hộ không nghèo4.2.6 Kết quả và hiệu quả từ những mô hình mà giữa hộnghèo và hộ không nghèo đều tham gia
4.2.7 Nguồn thu nhập của hộ nghèo và hộ không nghèo
trung bình trong 1 năm
4.2.8 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của hộ 4.3 Ảnh hưởng của chương trình XĐGN đến thực trạng nghèo
4.3.1 Về tình hình thoát nghèo4.3.2 Tình hình cho vay đối với hộ nghèo trong năm 2004-20064.3.3 Về các hoạt động khác của chương trình trực tiếp hộ nghèo
4.4 Một số giải pháp góp phần giảm nghèo tại địa phương
4.4.1 Vận động người dân thực hiện tốt công tác DS-KHHGĐ 4.4.2 Tăng cường công tác khuyến nông
4.4.3 Tăng cường công tác hỗ trợ vốn
4.4.4 Tạo công ăn việc làm
4.4.5 Tăng cường giáo đục cho thế thệ hôm nay
48
50 50
Trang 8Chương 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 56
5.1 Kết luận 565.2 Kiến nghị 57
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
XĐGN: Xóa Đói Giảm Nghèo
BCĐ.XĐGN: Ban Chỉ Đạo Xóa Đói Giảm Nghèo
Phòng LD -TBXH:Phòng Lao Động-Thương Binh Xã Hội
KQĐT-TTTH: Kết quá điều tra-tính toán tổng hợp
TTTH: Tính toán tổng hợp
BQ: Bình quân
KHHGĐ: Kế Hoạch Hóa Gia Dinh
DS-KHHGĐ: Dân Số-Kế Hoạch Hóa Gia Đình
Quỹ QG.GQVL: Quỹ Quốc Gia Giải Quyết Việc Lam
Quỹ XĐGN: Quỹ Xóa Đói Giảm Nghèo
BHYT: Bảo hiểm Y tế
CPVC: Chi phi vat chat
CPLĐ: Chi phi lao động
BVTV:Bảo vệ thực vật
Trang 10TCPSX: Tổng chỉ phí sản xuất
NHNN&PTNT: Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn
NHCSXH:Ngan Hàng Chính Sách Xã Hội
D: Đồng
Trang 11DANH MỤC CAC BANG
Bảng 2.1: Tổng Hợp Diện Tích Các Loại Đất Xã Hảo Đước
Bảng 2.2: Sự Phân Bé Dân Cư Trên Dia Bàn Xã Năm 2006
Bảng 2.3: Tình Hình Dân Số Xã Qua Năm 2004 - 2006
Bảng 2.4: Tình Hình Lao Động Của Xã Năm 2005 - 2006
Bang 2.5: Cơ Cầu Dat Dai Của Xã Năm 2006
Bảng 2.6: Cơ Cấu Dân Tộc Của Xã năm 2006
Bảng 2.7: Tình Hình Trường Lớp Năm 2006
Bảng 2.8: Tình Hình Biến Động Diện Tích Của Các Loại
Cây Trồng Của năm 2005-2006
Bang 2.9: Tình Hình Biến Động Đàn Gia Stic, Gia Cam Qua 2
Năm 2005-2006
Bảng 2.10: Tỷ Lệ Hộ Nghèo Của Xã Qua 3 Năm
Bang 2.11: Tình Hình Phân Bố Hộ Nghèo Ở Các Ap Năm 2006
Bang 2.12: Cơ Cấu Tổ Chức Của Chương Trình XDGN
Bảng 4.13: Loại Nhà Ở Của Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.14: Tình Trạng Bệnh Tật Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.15: Cơ Cấu Đất Sản Xuất Giữa Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.16: Tình Hình Vay Vốn Của Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.17: Nguồn Vay Giữa Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.18: Phương Tiện Sản Xuất BQ/ Hộ Đối Với Hộ Nghèo
và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.19: Tình Hình Nhân Khẩu Giữa Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.20: Tình Hình Lao Động Trong 40 Hộ Nghèo và 40 Hộ Không Nghèo
Bảng 4.21: Trình Độ Học vấn Của Chủ Hộ Trong Hộ Nghèo
và Hộ Không Nghèo
Bảng 4.22: Kết Quả và Hiệu Quả Của Việc Trồng Lúa Tính
Cho 1 Ha Trong Vụ Đông xuân
Bảng 4.23: Kết Qua và Hiệu Qua Của Việc Trồng Mi Tính Cho 1 Ha
Trang
oOo fen nN DD
10 11
13
14
15
16 19
Trang 12Bảng 4.24: Nguồn Thu Nhập Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Trung Bình Trong 1 năm 45
Bảng 4.25: Tình Hình Hộ Thoát Nghèo Năm 2004 — 2006 49
Bảng 4.26: Tình Hình Cho Vay Đối Với Hộ Nghèo Năm 2004 — 2006 50
Trang 13DANH MỤC CÁC BIEU DO
Biểu đồ 2.1: Tỷ Lệ Hộ Nghèo Qua 3 Năm
Biểu đồ 2.2: Tình Hình Phân Bế Hộ Nghèo Ở Các Ap Năm 2006
Biểu đồ 4.3: Loại Nhà Ở Của Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Biểu đồ 4.4: Tình Hình Nhân Khẩu Giữa Hộ Nghèo và Hộ Không Nghèo
Biểu đồ 4.5:Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ Trong Hộ Nghèo và
Trang 15Chương 1 GIỚI THIEU
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế Mặc dù nền kinh tế
nước ta phát triển rất nhiều so với những năm đầu tiên sau cải cách, đời sống vật chất và
tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao
Các cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, hệ thống thủy điện, y tế, giáo dục đã
được Đảng và Nhà nước quan tâm và không ngừng đầu tư để ngày càng được hoàn thiện,
với mục tiêu là mang lại cho người dân có một cuộc sống tốt hơn về tỉnh thần và đầy đủ
về vật chất Tạo cơ hội để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư thuận lợi, tao điều
kiện cho các thế hệ và các đối tượng trong xã hội được học tập và tiếp cận với khoa học
kỹ thuật để họ không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần vào việc phát triển
Kinh tế - Xã hội, nhằm xây dựng một nhà nước xã hội chủ nghĩa tiến bộ đủ sức sánh vai
với các nước phát triển trên thế giới.
Bên cạnh đại bộ phận những người dân đã có cuộc sống tết hơn nhờ sự quan tâm
của Nhà nước và cơ chế mở cửa của Việt Nam thì vẫn còn không it những hộ dân sống
trong cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu của cuộc sống.
Hảo Đước là một xã thuần nông thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Đời
sống và thu nhập của người dân không ngừng được cải thiện, nhưng vẫn còn không ít hộ đang vật vả với cuộc sống khó khăn, nghèo khổ Với mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn
về nguyên nhân gây nên nghèo đói của các hộ để từ đó có thể góp phần nào vào công:
cuộc XĐGN (Xóa đói giảm nghèo) ở địa phương.
Được sự chấp nhận của UBND xã Hảo Đước và được sự hướng dẫn của thầy Trần
Anh Kiệt, cùng sự phân công của Khoa kinh tế trường DHNL Tôi tiến hành thực hiện dé
Trang 16tài: “Thực Trạng Nghèo Đói Và Một Số Giải Pháp Góp Phần Giảm Nghèo Tại Xã Hảo
Đước, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh”.
1.2 Mục đích nghiên cửu
Đề tài được nghiên cứu với mục đích như sau:
- Khảo sát tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương
- Tìm hiểu đời sống, tình hình sản xuất của nông hộ nghèo.
- Tìm ra nguyên nhân dẫn đến nghèo ở xã
- Đánh giá sự ảnh hưởng của Chương trình XDGN tai địa phương.
- Dựa vầo Hiểm năng của địa phương để tìm ra những giải pháp nhằm giảm nghèo.
Như vậy mục đích chủ yếu của đề tài là trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao địa phương nay còn có hộ nghèo.
- Giữa hộ nghèo và hộ không nghèo khác biệt nhau như thế nào về điều kiện sảnxuất và điều kiện sinh hoạt? thông qua việc phân tích, so sánh 2 nhóm hộ nghèo và khôngnghèo.
- Những nguyên nhân nào dẫn đến nghèo? _
- Lam thé nào dé giảm nghèo trên địa bàn xã?
1.3 Pham vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thuộc phạm vi xã Hảo Đước, huyệnChâu Thành, tỉnh Tây Ninh.
Thời gian: Thực hiện luận văn từ ngày 16-07-2007 đến 15-10-2007
1.4 Luận van được cầu thành bởi 5 chương
Trang 17Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Nêu lên các khái niệm về nghèo đói, các phương pháp xác định chuẩn đói nghèo:
Cấp quốc tế, cấp trung ương và của địa phương Sơ nét về lịch sử hình thành Chương
trình XĐGN, mục tiêu và phương pháp hoạt động của chương trình.
Nêu lên phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội có ảnh hưởngnhư thế nào đến thực trạng nghèo đói của địa phương -
Phân tích và so sánh những hộ nghèo với những hộ không nghèo xem có sự khác
biệt như thé nào về điều kiện sản xuất, điều kiện sinh hoạt.
Thông qua việc điều tra nông hộ, phân tích đầy đủ các nguyên nhân gây nên nghèo
đói của các hộ.
Đánh giá kết quả thực hiện công tác XDGN trong năm qua tai địa phương.
Tìm ra các giải pháp giúp các hộ nghèo có hướng sản xuất tốt, cũng như công tác
xóa đói giảm nghèo ở xã đạt hiệu quả hơn.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Đây là chương cuối của luận văn Chương này khẳng định thực trạng nghèo của
địa phương, nguyên nhân gây nên nghèo của các Kd và một số kiến nghị có tác động tích
cực đến hộ nghèo
Trang 18Chương 2
TÔNG QUAN
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lí
Xã Hảo Đước là một xã nông thôn nằm ở phía Tây Bắc của huyện Châu Thành,
tỉnh Tây Ninh Có vị trí địa lí được giới hạn bởi ranh giới hành chính:
- Đông giáp: Con suối Cầu Da - ranh giới với xã Thái Bình và Trí Bình
- Tây giáp: Sông Vàm Có Đông.
- Nam giáp: Xã Trí Bình.
- Bắc giáp: Xã An Cơ
Tổng diện tích tự nhiên của xã là 3.650 ha Trong đó đất nông nghiệp 3.364 ha chiếm 92,16% Xã bao gồm 4 ấp: Ap Bàu Sen, ấp Trường, ấp Cầu Trường và ấp Binh
Lợi Tổng dân số toàn xã năm 2006 là 9.154 người với 2.010 hộ dân Trong đó nữ là
4.643 người (chiếm 50,72%) và nam là 4.511 người (chiếm 49,28%) trong tổng số nhân khẩu.
2.1.2 Khí hậu - Thời tiết
Hảo Đước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tượng Dầu Tiếng và Trạm đo rhưa Gò Dầu Hạ có thể rút ra một số
nhận xét sau:
Nắng nhiều: Bình quân gần 3.000 giờ/ năm, nhiệt độ cao đều trong năm (bình quân
khoảng 28°C), biên độ nhiệt giữa ngày và đêm chênh lệch nhau tương đối lớn (7-9°C), rat
thuận lợi cho thâm canh, tăng năng suất cây trồng, tăng vụ và da dang hóa các loại hình
sử dụng đất
Trang 19So với một số khu vực khác trong tinh, xã nằm trong khu vực có lượng mua và số
ngày mưa tương đối thấp (bình quân 1.700 mm và số ngày mưa 130 ngày), phân bố không đều giữa các tháng và chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến
tháng 4 năm sau, với lượng mưa không đáng kể (11% lượng mưa cả năm) Nhiệt độ
không khí và nhiệt độ trong đất cao, nên khả năng bốc hơi nước lớn gây thiếu nước trong
sản xuất và sinh hoạt
2.1.3 Nguồn nước
a) Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt của xã chủ yếu lấy từ sông Vàm Có, suối Cầu Da và nguồn nước
Hồ Dầu Tiếng từ 2 con kênh TN21 và kênh TN25 (nhưng thường xảy ra thiếu nước vào
mùa khô khoảng từ giữa tháng 3 đến đầu tháng 5).
b) Nguồn nước ngầm
Nước ngầm ở khu vực có địa hình trung bình và cao phân bế tập trung ở các khu
vực đất xám với quy mô khoảng 500 ha, trên địa hình trung bình và cao hiện là các khudân cư Lưu lượng nước khá dồi đào, chất lượng nước tốt, hiện đang khai thác sử dụng
trong sinh
hoat.-Nước ngầm ở khu vực có địa hình thấp Phân bố hầu hết trên toàn bộ điện tích có
địa hình thấp trũng, thuộc khu vực đất phèn Độ sâu xuất hiện tầng nước ngầm là 2-3 m
'Tưu lượng nước khá đổi đào, nhưng chất lượng nước kém do bị phèn không sử dụng được
trong sản xuất và sinh hoạt Tuy nhiên, néu khoan ở độ sâu 80 - 120 m sẽ xuất hiện tầng
nước sâu có chất lượng dam bảo phục vụ được cho sinh hoạt
2.1.4 Địa hình
Theo phòng Địa chính xã, thì địa hình củả xã tương đối thấp hơn các xã nằm ở
phía Nam của huyện và có xu hướng thấp dần từ hướng Tây - Bắc xuống Đông - Nam.
Được chia làm 2 dạng địa hình chính với những đặc điểm sau:
- Dạng địa hình cao: Khoảng 1.200 ha, chiếm khoảng 32,88% điện tích tự nhiên
của toàn xã Địa hình này hơi nhô cao hơn so với xung quanh nên đất dễ bị xói mòn và gây khó khăn trong việc xây dựng các công trình thủy lợi dé đưa nước từ Hé Dầu Tiếng
về phục vụ sản xuat.
Trang 20- Dạng địa hình trung bình thấp: Khoảng 2.450 ha chiếm 67,12% điện tích tự nhiên của toàn xã Dạng địa hình có đặc điểm tương đối bằng phẳng, tiêu thoát nước tốc nhờ hệ
thống thủy lợi, thuận tiện cho cơ giới hóa và xây dựng các công trình thủy lợi nhưng cóhạn chế là đất đai đễ bị xói mòn và rữa trôi
2.1.5 Thé nhưỡng
Bang 2.1 Tổng Hợp Diện Tích Các Loại Dat Xã Hao Đước
Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
2 Nhóm đất phù sa 1.480 40,55Tông — 3.650 100,00
Nguôn: Phòng thông kê xãTổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 3.650 ha
* Nhóm đất xám có diện tích 2.170 ha, chiếm 59,45% trong tổng diện tích đất tự
nhiên của toàn xã, gồm các loại sau:
- Đất xám điển hình có diện tích 810 ha Đây là loại đất có độ phì tiềm tàng nghèo
"nhất so với các loại đất trong xã
- Đất xám có tang loang lỗ đỏ vàng có điện tích 600 ha Day là 1 trong 2 loại đất
tốt nhất trong nhóm đất xám
- Đất xám có tầng kết von đỏ vàng có điện tích 450 ha.
- Đất xám có tầng kết von đỏ vàng đọng mùn tầng đất mặt có điện tích 310 ha, đây
là loại đất thích hợp cho trồng lúa và trồng hoa màu.
* Nhóm đất phù sa có diện tích 1.480 ha, chiếm 40,55% diện tích đất tự nhiên của
toàn xã, phân bố ven sông Vàm Cỏ Đông, là nhóm đất tốt nhất trong xã thích hợp chonhiều loại cây trồng
Trang 212.2 Điều kiện xã hội
2.2.1 Dân số và Lao động
a) Dân số |
Theo số liệu thống kê của xã, tính đến năm 2006 dan số toàn xã là 9.154 nhân khẩu
với 2.010 hộ Trong đó có 1.620 hộ sản xuất nông nghiệp với 3.168 lao động nôngnghiệp.
Bang 2.2 Sự Phân Bố Dân Cư Trên Dia Bàn Xã Năm 2006
Ap Dién tich Nhân khẩu
ˆ TSấlượngha Cơcấu(%) Sốlượng(người Cơ cấu(%)
Ấp Trường §19 22,44 2.452 26,79
Áp Cầu Trường 1.052 28,82 2.245 24,51
Ap Bàu Sen 995 27,26 2.654 29,00
Ap Binh Loi 784 21,48 1.803 19,70Tổng 3.650 100,00 9.154 100,00
Nguôn: Phòng thông kê xã
Qua bang 2.2 ta thấy: Ap Cầu Trường là ấp có diện tích lớn nhất, chiếm 28,82% điện tích toàn xã Với dân số chiếm 24,51%, đây là ấp có số nhân khẩu đứng hàng thứ ba
Trang 22Bảng 2.3 Tình Hình Dân Số Xã Qua Năm 2004 - 2006
Khoản mục Dvt Nam 2004 Nam 2005 Nam 2006
Tổng số hộtoànxã hộ 1.998 2.007 2.010Téng sé nhan khau người 9.101 - 9.131 9.154Tốc độ tăng dân sốTB lần 0,52 0,33 0,25
Số nhân khẩuBQ/hộ người 4,6 4,5 4,6
Nguôn:Phòng thông kê xã
Qua bảng 2.3 cho thấy dân số của xã có tăng dan qua các năm, nhưng tốc độ tăng chậm lại (từ 0,52% năm 2004 xuống còn 0,33% trong năm 2005, đến năm 2006 còn 0,25%) Nhân khẩu bình quân trong hộ nhìn chung én định qua các năm.
1 Phân theo độ tuôi
- Trong tuổi lao động 4.113 4.116 3 0,07
- Dưới tuổi lao động 4.186 4.200 14 0,33
- Trên tuổi lao động 832 838 - 6 0,72
2 Phân theo ngành
.- Nông nghiệp 3.167 3.168 1 0,03_ Phi nông nghiệp ` 946 948 - 2 0,21
Nguôn: Phòng thông kê xã
Năm 2006, tổng số dân toàn xã là 9.154 dân, tăng 23 người so với năm 2005 trong
Trang 23Dưới tuổi lao động là 4.200 người, tăng 0,33% và trên tuổi lao động là 838 người,
tăng 0,72% so với năm 2005 Qua đó cho thấy đây là xã có dan số trẻ, lực lượng lao độngdồi đào thích hợp cho việc phát triển các ngành cần nhiều lao động
2.2.2 Tình hình sử dụng đất
Bảng 2.5 Cơ Cấu Đất Đai Của Xã Năm 2006
Loại đất Diện tích (ha) Cơ cầu (%)
1 Đất Nông Nghiệp 3.372 92,38
- Chuyên canh lúa 1.321 36,19
- Đất hoa màu 1.300 35,62 Đất lúa + Hog màu 743 20,36
hoa màu 35,62% Diện tích nuôi trồng thủy sản là 0,21% chiếm tỷ lệ thấp nhất trong điện
tích đất tự nhiên của xã Điều này cho thấy ngành nuôi trồng thủy sản kém phát triển.
Diện tích đất phi nông nghiệp chiếm một tỷ lệ thấp là 7,62% (278 ha) Trong đó
đất chuyên dùng chiếm 4,60%, tiếp theo là điện tích đất ở chiếm 1,73% Ngoài ra diện -tích đất chưa sử dụng còn 47 ha, chiếm 1,29% điện tích đất tự nhiên của toàn xã.
Trang 242.2.3 Dân tộc
Bang 2.6 Cơ Cau Dân Tộc Của Xã năm 2006
Dân tộc Số hộ (hộ) Tỷ lệ(%) | Nhân khẩu (người) Tỷ lệ (%)
Kinh 1.953 97,16 §.926 97,51
Khơmer 57 2,84 228 2,49Tổng 2.010 100,00 9.154 100,00
Nguôn: Phòng thông kê xãQua báng cơ cấu dân tộc của xã năm 2006 cho thấy: Toàn xã có 2.010 hộ, trong đó
có 2 đân tộc sinh sống Dân tộc Kinh chiếm đa số với 1.953 hộ và có 8.926 nhân khẩu, chiếm 97,16% dan số toàn xã |
Dân tộc Khơmer chỉ có 57 hộ và có 228 nhân khẩu dân, chiếm 2,49% dân số toàn
xã Hai dân tộc này sinh sống rất hòa thuận với nhau, không gây ảnh hưởng gì đến trật tự,
an ninh địa phương cũng như kiềm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa của xã.
2.2.4 Tôn giáo
Trong toàn xã có 3 tôn giáo chính: Phật Giáo, Thiên Chúa và Cao Đài
- Phật Giáo có 419 hộ, chiếm 37,71% trong tổng số hộ có đạo (1.111 hộ).
- Thiên Chúa Giáo có 145 hộ, chiếm 13,05% trong tổng số hộ có đạo.
- Đạo Cao Đài có 547 hộ, chiếm 49,23% trong tống số hộ có dao (1.111 hộ).
2.3 Cơ sở hạ tầng
2.3.1 Giao thông nông thôn
a) Đường bộ
Hạ tầng cơ sở giao thông đường bộ được nâng cấp các tuyến đường liên ấp, giao
thông nông thôn được sửa chữa Điều kiện giao thông đi lại chỉ có 2 con đường chính là:
Lộ nhựa đi huyện và lộ đỏ đi về xã Trí Bình Các mối giao thông trong xã chủ yếu là đường liên tỔ :
b) Đường thủy
Chủ yếu là trên sông Vàm Cỏ Đông, có thé lưu thông các tàu thuyền có trọng tải từ
400 - 600 tấn
10
Trang 25trường mẫu giáo với 65 em, 5 trường học cấp 1 với 1.360 học sinh, 1 trường học cấp 2 với
486 học sinh Qua số liệu cho thấy tình hình trường lớp của xã có đầy đủ cấp học, từ mẫu giáo đến cấp 1, cấp 2, chỉ không có trường cấp 3 Vì vậy các học sinh sau khi tốt nghiệp
hết cấp 2 và dừng lại không tiếp tục học lên cấp 3 vì phải đi đến tận Trung tâm huyện mới
tó trường học cấp 3, tỷ lệ này chiếm hon 50% trong tổng số học sinh đậu vào trường cấp
3 Và còn rất nhiều nguyên nhân khác nữa dẫn đến tình trạng bỏ học của các em.
2.3.4 Điện nước sinh hoạt
Mạng lưới điện được bao phú 4/4 ấp, có trên 99% hộ có sử dụng điện sinh hoạt.
Tạo điều kiện cho san xuất và đời sống hộ dan được tốt hơn.
Hệ thống nước máy chưa xuất hiện ở đây, cuộc sống của người dân chủ yếu là sử
dụng nước ngầm với 2 loại giếng đào và giếng khoan, chất lượng nước tương đối tốt.
11
Trang 262.3.5 Hệ thống thủy lợi
Xã có 2 hệ thống kênh sử dụng nước Hồ Dầu Tiếng đi qua đó là kênh TN21, kênh TN25 và hệ thống kênh nội đồng phục vụ nước tưới phủ cánh đồng toàn xã.
2.3.6 Thông tin - Văn hóa - Thể dục thể thao
Đời sống văn hóa, hoạt động thể dục thể thao trên địa bàn xã cũng phát triển mạnh
mẽ, thông qua nhiều phong trào như: Bóng đá, bóng chuyền, văn nghệ quần chúng, thể
dục thể thao cho các tổ chức đoàn thể, Hội nông dân, Hội phụ nữ và các điểm trường học
.tô chức hàng năm.
Hệ thống thông tin truyền thông cũng phát triển, 4/4 ấp đều có cụm truyền thanh.
Phong trào toàn đân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư cũng phát
triển lên một bước mới Toàn xã có 4 khu dân cư hằng năm đăng ký và xây dựng gia đình
văn hóa đạt 80%, một khu dân cư được công nhận là ấp văn hóa Cuối năm 2006 đạt
100% khu dân cư đăng ký xây dựng ấp văn hóa
2.3.7 Chính sách xã hội - giải quyết việc làm
Xây dựng các dự án giải quyết việc làm Dự án chăn nuôi thực hiện được 2 dự án, với số vốn 150.000.000 đồng, các dự án đều được quản lý và kiểm tra có hiệu qua Số hộ nghèo của địa phương cũng giảm hàng năm, đáng kể năm 2005 có 137 hộ đến năm 2006
còn lại 110 hộ giảm 27 hộ Trong đó nghèo trung ương 22 hộ, nghèo địa phương 88 hộ.
Mức thu nhập của người dân ngày càng được nâng lên én định.
12
Trang 272.4 Điều kiện kinh tế
Mè 23,50 4,50 - 19,00 - 80,85
- Bông hué 12,00 19,00 7,00 58,33Tong 2.164,00 2.184,40 20,4 0,94
Nguôn: Phòng thong kê xã
Năm 2006 điện tích lúa 1.221,00 ha giảm 29 ha so với cùng kì năm 2005, tiếp theo
là mì 170,00 ha giảm 59,50 ha Đậu phộng, dưa hấu cũng giảm điện tích đáng kể Nguyên nhân giảm diện tích các loại cây là do việc người dân chuyển sang những loại cây trồng
khác như thuốc lá, các loại rau và bông huệ Đặc biệt là điện tích mía tăng mạnh 155 ha,
việc tăng diện tích mía cao là do có sự đầu tư của.công ty mía đường Bousbon Pháp đầu
tư cho cây mía, có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mà công ty đề ra đã phần nào khuyến khích
nông đân sản xuất
13
Trang 282005 Các con vật khác như heo giảm 250 con, gia cầm giảm 2.483 con, nguyên nhân là
do địch bệnh hoành hành dit dội, chắn hạn dich cúm gia cầm đã làm thiêu hủy 1.200 con(thống kê chưa đầy đủ) Từ đó làm ảnh hưởng đến thu nhập của người dan
2.4.2 Công nghiệp và tiêu thủ công nghiệp
Toàn xã có 11 cơ sở sản xuất gạch ngói, 9 lò sấy thuốc lá Quy mô các lò sấy thuốc
lá chỉ ở mức vừa và nhỏ, chủ yêu sử dụng lao động thời vụ Ngoại trừ cơ sở sản xuất gạch
sử dụng lượng lao động thường xuyên là 327 người.
2.4.3 Thương mại - Dịch vụ
Mạng lưới dịch vụ - thương mại tư nhân được hình thành và đảm nhận gần như
toàn bộ việc lưu thông hàng hóa trong xã Các hoạt động dịch vụ - thương mại chủ yếu-hiện nay là địch vụ, phục vụ sản xuất và xây dựng nông thôn, trao đổi hàng hóa và nhu
yếu phẩm
Vẫn chưa có trung tâm thương mại đứng quy mô, chỉ có 1 chợ tạm phục vụ cho
sinh hoạt hằng ngày của người dân
14
Trang 292.5 Thực trạng nghèo ở địa phương
2.5.1 Diễn biến hộ nghèo qua các năm 2004 - 2006
Bảng 2.10 Tỷ Lệ Hộ Nghèo Của Xã Qua 3 Năm
Chi tiêu Dvt Nam 2004 Nam 2005 Nam 2006Tổng số hộ hộ 1.882 1.952 2.010Tổnghộnghèo hd 155 137 110
Tỷlệhộnghèo % 8,24 7,02 5,47
Nguôn: BCD.XPDGNBiéu đồ 2.1 Ty Lệ Hộ Nghèo Qua 3 Nam
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm
Biểu đồ 2.1cho thấy: Số hộ nghèo giảm đi qua các năm với tốc độ cao Năm 2004
xã có 155 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ là 8,24% trong tổng số hộ nghèo
Sang đến năm 2005 xã còn 137 hộ nghèo, chiếm 7,02% trong tông số hộ nghèo.Tức số hộ nghèo giám 18 hộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,22%
Sang đến năm 2006 xã còn 110 hộ nghèo, chiếm 5,47% trong tổng số hộ nghèo.Tức số hộ nghèo giám 27 hộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,55%
Vậy có thể nói công tac XĐGN và tinh hình thoát nghèo ở đây khá tốt
15
Trang 302.5.2 Tình hình phân bố hộ nghèo ở các ấp năm 2006
Bảng 2.11 Tình Hình Phân Bố Hộ Nghèo Ở Các Ấp Năm 2006
Ap Téng số hộ (hộ) Số hộ nghèo (hộ) Ty lệ hộ nghèo (%)
Bàu Sen 389 21 5,40
Cầu Trường 562 12 2,14Trường 549 17 3,10 Bình Lợi 510 60 11,76Téng 2.010 110 100,00
Qua biểu đồ 2.2 ta thấy ấp Bình Lợi số hộ nghèo cao nhất 60 hộ, chiếm 54,55%
trong tổng số hộ nghèo của xã
Bình Lợi là ấp có địa hình tương đối cao, cách xa Trung tâm xã về phía Bắc là
vùng đất bị xói mòn, hệ thống kênh mương nội đồng kém phát triển Đất canh tác thiếu
màu mỡ, do thường bị rữa trôi vào mùa mưa và vào mùa khô thường xảy ra tình trạng
thiếu nước sản xuất, làm ảnh hưởng lớn đến năng suất cây trồng
Bau Sen là ấp có số hộ nghèo cao thứ hai, có 21 hộ, chiếm 19,09% trong tổng số,
hộ nghèo của xã Hầu hết hộ nghèo nằm ở phía Nam của ấp - khu vực cận xã Trí Bình.
Cầu Trường là ấp có số hộ nghèo thấp nhất có 12 hộ, chiếm 10,91% trong tổng số
hộ nghèo của xã Đây là ấp có diện tích lớn nhất nằm ở cánh Đông Nam của xã, là vùng
16
Trang 31đồng bằng đất xám, có tuyến kênh TN21 dẫn nước Hồ Dầu Tiếng đi qua và hệ thống
mương nội đồng tương đối tốt.
Cuối cùng là ấp Trường, đây là ấp có số hộ nghèo thấp thứ hai, có 17 hộ, chiếm 15,45% trong tổng số hộ nghèo của xã Là ấp có duy nhất lượng đất phù sa của xã, tiếp
giáp sông Vàm Có, có cả 2 tuyến kênh TN21 và TN25 đi qua Đây là ấp có tiềm năng lớn
về trồng trọt và nuôi trồng thủy sản
2.6 Tổng quan về Chương trình XDGN xã Hảo Đước
2.6.1 Sơ nét về lịch sử hình thành Ban chỉ đạo XĐGN ở Hảo Đước
Đảng và Nhà nước ta xác định: Xây dựng CNXH nhằm mục tiêu “dan giàu, nước
mạnh, xã hội cổng bằng, dan chủ văn minh” Trơng thời kỳ đổi mới nền kinh tế nước ta
có sự tăng trưởng và phát triển đáng kể, đời sống của đại bộ phận nhân dân được cải thiện
rõ rệt Tuy nhiên ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đân tộc ít người, vùng biên giới vẫn
còn đại bộ phận dân cư đang phải sống cảnh nghèo đói, túng quân Vì vậy, tính cấp thiết cần phải có Chương trình XDGN để có những giải pháp và tác động trực tiếp đến người nghèo Do đó XDGN đã được Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định là một trong cát chương trình phát triển của đất nước Vấn dé này đã trở thành
phong trào rộng khắp nơi
Nhận thấy được sự nghèo đói của người dân địa phương và để hưởng ứng phong
trào này Năm 1997 BCD.XDGN xã Hao Đước được thành lập dưới sự chỉ đạo của
UBND xã và đến năm 1998 bắt đầu đi vào hoạt động chính thức và đồng bộ dưởi sự chỉ
đạo của UBND tỉnh.
2.6.2 Ý nghĩa của Chương trình xói đói giảm nghèo
Hỗ trợ vốn và kỹ thuật cho các hộ nghèo tự phát triển kinh tế gia đình: Trồng trot,
chăn nuôi, buôn bán
Thông qua các cơ chế chính sách giúp các hộ nghèo phát huy tính tự lập vươn lên
cùng sự giúp đỡ tương trợ của cộng đồng dân cư.
17 000446
Trang 322.6.3 Mục tiêu, đối trong và phương hướng hoạt động
a) Mục tiêu
Cùng với thực hiện chỉ thị cấp trên và nhận thấy sự nghèo đói của nhân dan trong
xã, ngay từ khi thành lập BCD.XDGN đã xác định mục tiêu của chương trình là:
- Thực hiện triệt để và xóa sạch hộ nghèo
- Chống tái đói, tái nghèo
- Ngăn ngừa hộ nghèo mới (nghèo liền kể, phát sinh) và nâng dan mức sống người
đân lên trung bình, khá.
Trong năm 2006, giảm 27 hộ nghèo, không để tái nghèo và tăng 20% hộ khá.
b) Đối tượng
Như mục tiêu đã xác định, thì đối tượng được tiếp cận với chương trình là những
hộ nghèo.
BCD.XDGN va Ngân hàng Chính sách sẽ căn cứ danh sách đã được thâm tra để
xem xét cho vay, đối với những hộ nghèo có phương án sản xuất và cần cù lao động, sử
dụng đồng vốn đúng mục đích và hiệu quả cũng như hoàn vốn và lãi đúng hạn.
c) Phương hướng hoạt động
Điều tra, khảo sát thực tế dé nắm bắt số hộ nghèo, đói theo tiêu chuẩn đã dé ra tiễn
hành phân loại hộ nghèo theo yếu tố thiếu hụt như: Thiếu vốn sản xuất, thiếu đất canh tác,
thiếu kinh nghiệm Sau đó lập danh sách ưu tiên và xét duyệt cho vay đối với hộ có
phương án sản xuất, hướng làm ăn và có mục đích sử dụng đồng vốn.
Đối với những hộ chưa có phương án sản xuất hay thiếu kinh nghiệm làm ăn thì
tiến hành các hoạt động hỗ trợ bằng cách mở các lợp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ
thuật, trình diễn các mô hình sản xuất mang tính hiệu quả, có tham gia của người nghèo.
Thông qua đó sẽ giúp các nông hộ nghèo có phương án sản xuất thích hợp với điều kiện
gia đình và đi đến hỗ trợ vốn cho họ.
Cấp số y tế chữa bệnh miễn phí cho các thành viên của các hộ nghèo Liên hệ với
các trường ở địa phương hoặc cấp giấy chứng nhận hộ nghèo đói cho các hộ để thuận tiện
trong việc xin miễn giảm học phí cho các con em hộ nghèo
18
Trang 33Vận động xây nhà tình thương cho những hộ nghèo chính sách, phối hợp với các
chi, bộ, ngành chăm lo đời sống người dân nghèo trong xã.
d) Cơ cấu tổ chức của Chương trình XDGN
Bảng 2.12 Cơ Cau Tổ Chức Của Chương Trình XDGN
* §TT Ban ngành đoàn thê Nhiệm vụ
1 Phó Chủ tịch UBND xã Trưởng ban
2 Phó Chủ tịch Hội nông dân Phó ban
3 Cán bệ Thương binh xã hội Thành viên
Hầu hết các thành viên, các cán bộ trong xã đều tham gia vào công tác này Trong
đó phó Chu tịch xã làm trưởng ban, phó Chủ tịch Hội nông dân làm phó ban, các Banngành đoàn thể khác làm thành viên
Nhiệm vụ của đồng chí Trưởng ban trước cấp UBND vẻ toàn bộ chương trình, chỉ đạo hệ thống cấp đưới, chủ trì và điều hành mọi mặt hoạt động của các thành viên.
Trách nhiệm của Phó ban thay mặt Trưởng ban điều hành thường xuyên và xin ý kiến của Trưởng ban giải quyết các công việc được giao, nắm bắt chủ trương, chính sách,
xây dựng kế hoạch, hướng dẫn nghiệp vụ, theo đối kết quả thực hiện, tổng hợp báo cáođịnh kỳ và đề xuất lên cấp trên Các thành viên trong Ban chỉ đạo thường xuyên theo dõi
hoạt động, quari sát thực tế hộ nghèo, kiểm tra và động viên các hộ sử dụng vốn vay theo
đúng mục đích sao cho có hiệu quả.
19
Trang 34f) Về cơ cấu tô chức
Sơ đồ 2.1 Cơ Cấu Tổ Chức và Hoạt Động Của Chương Trình XDGN Hảo Đước
Ngân hàng phục BCD.XDGN Cac ban nganh
vu ngudi nghéo R huyện Châu đoàn thể huyện
Nông dân ˆ Nông dân Nông dân Nông dân
Ghi chú: <-> quan hệ nghiệp vụ kế toán
<> quan hệ tham mưu
—> quanhệ chỉ đạo kiểm tra báo
Qua sơ dé 2.1 ta thấy có sự liên kết chặt chẽ giữa BCD.XDGN và các Tô tự quản
với nhau Nhờ sự liên kết này, Ban chỉ đạo có đủ điều kiện thực hiện hoạt động của mình,
thông qua Tổ tự quán để nắm bắt kịp thời các phản ứng của nông dân để có biện pháp
giúp đỡ.
20
Trang 352.6.5 Phương pháp tiếp cận hộ nghèo
Bước 1: Điều tra thu thập mức sống của hộ Trưởng các thôn, ấp phối hợp với các
cán bộ chuyên trách XDGN của xã, căn cứ vào chuẩn mực đới nghèo và tình trạng nghèo
đói, sơ bộ lập danh sách hộ đói nghèo.
Bước 2: Tiến hành Hội nghị thôn, ấp bình xét từng hộ thuộc điện nghèo đói, tìnhtrạng nghèo và yêu cầu trợ giúp Kết thúc Hội nghị có biên bản ghi danh sách hộ thuộc
điện đói nghèo.”
Bước 3: Trưởng các thôn, ấp căn cứ vào kết quả Hội nghị lập danh sách hộ nghèo đói làm 2 bản, lưu ở thôn, ấp 1 bản và gởi BCD.XDGN xã 1 bản.
| Bước 4: Ra soát báo cáo do BCD.XDGN kiểm tra và xác định lại danh sách báo
cáo lên huyện, huyện tổng hợp báo cáo lên tỉnh (sở LĐTB - XH - Cơ quan thường trựcChương trình xóa đói giảm nghèo).
2.6.6 Quản lý và theo déi báo cáo biến động của hộ nghèo
Trong quá trình thực hiện Chương trình XDGN xã Hảo Đước, Ban chỉ dao XDGN
có trách nhiệm theo dõi báo cáo định kỳ hàng năm biến động tăng, giảm số hộ nghèo.
Phân tích biến động tăng do: Tách hộ mới, hộ mới chuyển đến, hộ nghèo điều tra
sót, hộ phát sinh, hộ tái nghèo.
Phân tích biến động giảm do: Chuyên đi nơi khác, đã vượt nghèo.
Hộ vượt nghèo: Là những hộ trước đây có tên trong danh sách hộ nghèo, sau một
quá trình nhận sự giúp đỡ của Chương trình XDGN, cuộc sống của họ đã khá lên và mức
thu nhập đã cao hơn so với chuẩn thu nhập của hộ nghèo hiện tại.
Hộ tái nghèo: Là những hộ sau khi đã thoát nghèo thì gia đình gặp phải sự cố như
mất mùa hay tai nạn chết người làm mất đi người lao động chính hay bệnh tật xảyra làm mất đi nguồn thu nhập lớn, trở lại nghèo đói
Hộ nghèo phát sinh: Thường là những hộ mới tách ra từ những gia đình nghèo của
xã do không đủ khá năng tiếp tục nuôi con nữa nên cho những người con vừa lập gia đình
tách ra khỏi hộ Nghèo đói theo kiểu “cha truyền, con nối” Hay là những hộ khác mới
chuyển đến Những hộ nghèo này khó được sự giúp đỡ từ Chương trình XĐGN do họ
không đủ điều kiện để tham gia vay vốn.
21
Trang 362.7 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã
Cơ cấu cây trồng và vật nuôi của xã khá đa đạng và phong phú, đáp ứng được phần
no nhu cầu lương thực - thực phâm của nhân dan trong xã.
2.7.2 Khó khan
Do Hao Đước nằm vào vi trí thuộc vùng sâu, vùng xa Lại giáp ranh với những xã
slnều bhizễ cen yếu là nông nghiệp, kinh tế con yếu kém Nên Hảo Đước bị giới hạn về
cơ cấu các ngành nghề phi nông nghiệp
Đất đai tuy trồng được nhiều loại cây, nhưng năng suất không cao bằng nhữngvùng khác, đo đất đai nơi đây chủ yếu là đất xám bạc màu, nghèo dinh dưỡng
Ảnh hưởng của khí hậu, nên dich bệnh cing thường xảy ra làm ảnh hưởng năng
suất cây trồng và vật nuôi
Lao động tuy đông, nhưng trình độ học vấn và trình độ tay nghề rất thấp
Cơ sở hạ tang còn thiếu và yếu kém Đặc biệt là về mặt giáo dục và y tế
22
Trang 37Chương 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý luận
Theo lời AdamSmith (1776) “Không có xã hội nào có thé chắc chắn hưng thịnh và
có hạnh phúc, khi phần lớn người dân sống trong cảnh nghèo đói và khổ cực” Quả thật như vậy, vấn đề nghèo đói không chỉ là mối quan tâm của một quốc gia, của một dân tộc
mà nó đã trở thành câu chuyện thời sự không biên giới.
Ở nước ta sau khi Cách mạng tháng tám thành công, Đảng và Nhà nước, đứng đầu
là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra các chính sách, các phong trào “tắn công nghèo đói”
như điệt giặc đói, giặc đốt, phong trào tất đất, tất vàng, thâm canh, tăng vụ Chính nhờ vào các phong trào và các chủ trương đó mà chúng ta đã từng bước ngặn chặn được nạn
đói và cung cấp hàng triệu tắn lương thực cho tuyén tuyến trong suốt 2 cuộc kháng chiến.
Sau công cuộc đổi mới năm 1986, kinh tế nước ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhưng vẫn nằm trong nhóm các nước nghèo của thế giới và khoảng 10 triệu người còn
sống trong cảnh nghèo đói với khoảng 1.870 xã đặc biệt khó khăn.
Vấn đề XĐGN ở Việt Nam đã đẩy mạnh từ cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90.
Đặc biệt từ năm 1992 XĐÐGN đã trở thành một chương trình hành động quốc gia với số
vốn hàng nghìn tỷ đồng, cùng với sự tham gia của các đoàn thể và các tổ chức chính trị Qua hơn 10 năm thực hiện Chương trình XDGN đã đạt được nhiều thành tựu đáng khen ngợi: Làm giảm hơn 2 triệu hộ nghèo Việt Nam đã được bạn bè thế giới và các tổ chức phi Chính phủ đánh giá rất cao trong công tác XDGN những năm qua Nếu như năm 1993
tỷ lệ nghèo đói theo đầu người là 58% dân số thì đến năm 1998 tỉ lệ nghèo đói tính theo
đầu người đã giảm xuống còn 37% và đến năm 2003 giảm xuống còn 12% Tuy đạt được
23
Trang 38những thành tích như vậy nhưng Việt Nam cần đây mạnh công tác KDGN hơn nữa đi đôivới việc chống tái nghèo.
Hảo Đước là một xã thuộc vùng sâu, vùng xa với diện tích 3.650 ha, có 2.010 hộ
với 9.154 nhân khẩu Trong đó có 110 hộ nghèo, chiếm 3,01% Những năm qua thực hiệnchương trình quốc gia XDGN với sự vào cuộc của các đoàn thể đã xóa bỏ hàng trăm hộ
đói và nghèo, hộ nghèo mới và hộ tái nghèo có xảy ra nhưng ít Năm 2004 phát sinh 2 hộ
nghèo mới, đến năm 2005 có 1 hộ nghèo mới va 1 hộ tái nghèo, đến năm 2006 hộ tái
nghèo và hộ nghèo mới phát sinh không có.
Thành tựu trên đáng khích lệ đối với chính quyền và người dân địa phương đã có
sự hợp tác đồng bộ trong công cuộc XĐGN Và cần tích cực hơn nữa để xóa sạch hộ
nghèo đói, ngặn chặn hộ tái nghèo, đưa kinh tế địa phương nói chung và kinh tế người
dân phát triển —
3.1.1 Quan niệm chung về nghèo đói
Trong đời sống thực tiễn cũng như trong nghiên cứu khoa học, các vẫn đề về kinh
tế - xã hội chúng ta thường nghe các khái niệm: Đói nghèo hoặc nghèo khổ, giàu nghèo
và phân hóa giàu nghèo Trong xã hội còn đề cập tới các thuật ngữ: Phân tầng xã hội,phân hóa giai cấp, phân cực xã hội
Riêng khái niệm về đói nghèo nếu phân tích ra và nhận dạng cũng thấy được mối
quan hệ mật thiết giữa đói và nghèo, sự khác biệt về mức độ và cấp độ, đã lâm vào tình
trạng đói thi di nhiên là nghèo Đói ở đây có 2 dang: Doi kính niên và đói gay gắt Đây
vẫn thuần túy là đói ăn (nằm trong phạm trù kinh tế vật chất), khác với đói thông tin, đói thụ hưởng văn hóa (thuộc phạm trù đời sống tinh thần).
Quan niệm về nghèo cũng có 2 dạng: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối Dù ở dạng nào thì nghèo cũng quan hệ mật thiết với đói Nghèo là một kiểu đói tiềm tàng và đói là một tình trạng hiển nhiên của nghèo Sự nghèo và khổ kéo dài, nếu không thoát
khỏi vòng lần quấn của cảnh trì trệ, túng thiếu thi chỉ cần xảy ra những biến cố đột xuất
của hoàn cảnh như: Thiên tai, đau ốm, bệnh tật, rủi ro là người ta dé rơi vào cảnh đói.
Ở đây chỉ xét hiện tượng đói nghèo ở góc độ đời sống vật chất, góc độ kinh tế, tức
là tính vật chất của nó Chủ thể đói ở đây được xem xét là con người, từng cá thể cũng
24
Trang 39như toàn xã hội Tức là cộng đồng dân cư được xác định với quy mô lớn, nhỏ, rộng, hẹp
khác nhau Với những cách tiếp cận khác nhau ta hướng mục tiêu nghiên cứu vào người
nghèo Đói nghèo và phân hóa giàu nghèo là những khái niệm kép, vừa thể hiện về mặt
inh tế, vừa thể hiện về mặt xã hội trong nội dung, trong sự phát sinh diễn biến của nó.
Lĩnh vực chính trị, văn hóa cũng có phan tác động gây ảnh hưởng tới hiện trạng, xu
hướng và cách giải quyết đói nghèo
Tình hình nước ta hiện nay qua những nhân tố tạo nên đặc điểm đói nghèo là sự
phát triển sản xuất, mức tăng trưởng kinh tế, sự tặng lên của nhu cầu con người, những
biến đổi của xã hội
3.1.2 Khái niệm về đói nghèo
Tại Hội nghị bàn về nghèo đói trong khu vực Châu A - Thái Bình Dương Escap tổ
chức ở Bangkok (Thái Lan) vào tháng 09/ 1993 nhận định: “Nghèo là tình trạng một bộphận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quáncủa các địa phương”.
a) Khái niệm về đói
Đói là tình trạng con người không đủ ăn, không đủ mặc, bệnh không tiền mua
thuốc, là sự bần cùng không đủ dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống và không đủ sức để
lao động.
- Đói gây gắt kinh-niên: Là tình trạng thiếu ăn thường xuyên.
- Đói gây gắt cấp tính: Là đói kinh niên cộng với hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ do thiên tai, bảo lụt, mất mùa, bệnh tật rơi vào cùng cực không có gì để sống, không có lương thực, thực phẩm để ăn, có thé dẫn đến cái chết, do đó phải cứu trợ khan cấp.
b) Khái niệm về nghèo
Nghèo là tình trang thu nhập rất thấp, chỉ giành cho van dé ăn, thậm chí ăn không
đủ no, áo không đủ mặc, nhà ở thì tạm bợ, văn hóa thấp, bệnh tật không tiền mua thuốc,
vấn đề đi lại, giao tiếp rất hạn chế, không có khả năng đầu tư để phát triển san xuat Cé
hai đạng nghèo.
29