Theo VnEconomy - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới 2023: “Nói về nguyênnhân suy giảm đàn gia súc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM, cho biết tốc độ đô thị hóa nhanh ảnh
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu trườngĐại học Công nghiệp TP.HCM, khoa Công nghệ Cơ khí, đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn Nguyễn Trường Giang, người đã tận tình chỉ bảo, hỗ trợ và hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án "Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy băm cỏ phục vụ chăn nuôi trên địa bàn TP.HCM" Những ý kiến, góp ý quý báu của thầy đã giúp chúng em hoàn thiện
đồ án và phát triển kỹ năng nghiên cứu, thiết kế của bản thân
Chúng em cũng xin cảm ơn các bạn trong nhóm, những người đã cùng nhau vượt qua những khó khăn, thử thách để hoàn thành đồ án này Sự đoàn kết và nỗ lực của từng thành viên là yếu tố quyết định cho thành công của dự án
Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn tất cả những cá nhân, tổ chức đã tạo điều kiện và
hỗ trợ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này Hy vọng rằng sản phẩm của chúng em sẽ góp phần vào việc cải thiện và phát triển chăn nuôi tại TP.HCM.Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành chăn nuôi gia súc tại TP.HCM và khu vực lân cận đang chịu tác động mạnh từ quátrình đô thị hóa và các thách thức khác như chi phí sản xuất tăng cao và diện tích đất nôngnghiệp bị thu hẹp
Trang 6Tiêu chí Số liệu (ước tính) Nguyên nhân Nguồn thông tin
Sở NN&PTNTTP.HCM
Số lượng đàn bò
sữa
Khoảng 70.000 con Tăng cường chăn
nuôi bò sữa để đápứng nhu cầu sữa,nhưng vẫn chịu ảnhhưởng bởi giới hạnđất trồng cỏ
VnEconomy, Báocáo NN&PTNTTP.HCM
Số lượng đàn bò
thịt
Giảm 10% so vớinăm 2022
Chi phí sản xuất tăngcao, diện tích đấttrồng cỏ giảm, khó
mở rộng chăn nuôiquy mô nhỏ
Cục Thống kêTP.HCM, Báo cáoNN&PTNT
Diện tích trồng cỏ Giảm 15% so với
năm trước
Đất trồng cỏ bị thuhẹp, chuyển đổi mụcđích sử dụng đất vàgiảm chăn nuôi nhỏ
lẻ tại khu vực nộithành
Báo cáo ngành nôngnghiệp TP.HCM
Trang 7Theo VnEconomy - Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới (2023): “Nói về nguyên
nhân suy giảm đàn gia súc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP.HCM, cho biết tốc
độ đô thị hóa nhanh ảnh hưởng đến diện tích đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp như xâydựng chuồng trại, đất trồng cỏ để cung cấp thức ăn xanh cho việc chăn nuôi, từ đó ảnhhưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuôi.”
Việc này làm giảm diện tích đất trồng cỏ và chuồng trại cho gia súc, ảnh hưởng đến khảnăng cung cấp nguồn thức ăn xanh cho chăn nuôi
Trong bối cảnh này, việc phát triển và ứng dụng máy băm cỏ giúp xử lý và dự trữ thức ănxanh một cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi, giảm chi phí thức ăn và đảm bảo chấtlượng dinh dưỡng Đây là lý do thiết yếu cho sự ra đời và ứng dụng máy băm cỏ
VnEconomy
Sản lượng cỏ cần
thiết/năm
200.000 tấn Nhu cầu cao về thức
ăn xanh cho đàn giasúc, nhưng gặp khókhăn do giảm diệntích trồng cỏ
Sở NN&PTNTTP.HCM
Bảng 1.1: Bảng thống kê tình hình chăn nuôi gia súc bằng cỏ tại TP.HCM năm 2023
Trang 81.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.2.1 Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần xây dựng nền tảng nghiên cứu về thiết kế và chế tạo thiết bị phục vụ chănnuôi trong bối cảnh công nghiệp hóa và cơ giới hóa nông nghiệp Máy băm cỏ đáp ứng yêucầu tối ưu hóa quy trình sản xuất thức ăn thô xanh, là một bước tiến quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc, nhất là trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng hạnchế tại các khu vực đang đô thị hóa
1.2.2 Ý nghĩa thực tế
Máy băm cỏ có tính ứng dụng cao trong việc cung cấp thức ăn thô xanh cho gia súc, giảmchi phí vận hành và lao động thủ công Ngoài ra, việc chế tạo máy băm cỏ trong nước giúpgiảm sự phụ thuộc vào máy móc nhập khẩu, giảm chi phí đầu tư cho người chăn nuôi tại cácvùng nông thôn ven đô TP.HCM
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu chính của đề tài là thiết kế và chế tạo máy băm cỏ đạt hiệu suất cao, phù hợp vớiquy mô chăn nuôi vừa và nhỏ, nhằm cung cấp nguồn thức ăn thô xanh ổn định và dễ bảoquản cho gia súc trong các trang trại tại TP.HCM và khu vực nông thôn lân cận
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là máy băm cỏ chuyên dụng cho chăn nuôi gia súc, với các tính năngđáp ứng nhu cầu xử lý và bảo quản cỏ xanh cho các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ và trang trại tạivùng nông thôn TP.HCM
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào thiết kế, chế tạo và thử nghiệm máy băm cỏ sử dụng động cơ nhỏ, cóhiệu suất băm cao và khả năng hoạt động bền bỉ, phù hợp với điều kiện kinh tế và kỹ thuậtcủa các hộ chăn nuôi vừa và nhỏ ở TP.HCM
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực nghiệm để thiết kế và chếtạo máy băm cỏ Các bước nghiên cứu bao gồm: khảo sát nhu cầu chăn nuôi gia súc, phântích yêu cầu kỹ thuật của máy băm cỏ, và thử nghiệm thực tế để đánh giá hiệu suất hoạtđộng của máy
Trang 91.6 Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
Đồ án gồm các chương chính như sau:
+ Chương 1: Giới thiệu
+ Chương 2: Tổng quan
+ Chương 3: Cơ sở lý thuyết và lựa chọn nguyên lý hoạt động
+ Chương 4: Tính toán, lưa chọn, động cơ và phân phối tỷ số truyền
+ Chương 5: Tính toán, lựa chọn và kiểm nghiệm một số chi tiết quan trọng+ Chương 6: Mô phỏng và chế tạo mô hình
+ Chương 7: Kết quả và kiến nghị
Trang 10CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
Cây cỏ chăn nuôi gia súc là nguồn thức ăn quan trọng đối với ngành chăn nuôi tại Việt Nam Các loại cây cỏ không chỉ giúp gia súc, đặc biệt là trâu, bò, dê, cừu và lợn, có nguồn dinh dưỡng phong phú mà còn góp phần cải thiện hiệu quả kinh tế của người nôngdân
2.1 Tầm quan trọng của cây cỏ trong chăn nuôi
Cỏ là thức ăn cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong khẩu phần ăn của gia súc nhai lại (trâu, bò,
dê, cừu)
Giúp gia súc có hệ tiêu hóa tốt hơn và phát triển thể chất
Giảm chi phí chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế do không phải sử dụng thức ăn công nghiệp
2.2 Các loại cây cỏ phổ biến trong chăn nuôi tại Việt Nam
2.2.1 Cỏ voi
Là loại cỏ thân đứng, phân lóng (như cây
mía), chiều cao cây có thể tới 2m, trồng
bằng thân có khả năng tái sinh nhanh,
năng suất cao tuỳ theo mức độ thâm
canh
Cỏ phát triển mạnh trên đất tơi xốp thoát
nước giàu dinh dưỡng Năng suất trung
bình khoảng 40 tấn/ha/lứa cắt, 7-8 lứa
Trang 11Cỏ voi là loại cỏ phổ biến và được trồng nhiều nhất để nuôi trâu, bò vì có khả năng sinh trưởng nhanh, sản lượng cao.
Cỏ voi có hàm lượng dinh dưỡng tốt, giàu chất xơ và protein
Cỏ sả là loại cỏ đa niên, có khả năng sinh
trưởng mạnh mẽ trong các điều kiện khô hạn
Loại cỏ này có giá trị dinh dưỡng cao và dễ
tiêu hóa, phù hợp với trâu, bò và cừu
Trang 12Cỏ khỏe, sống nhiều năm, thân có thể
cao tới 1,50m, phân nhánh nhiều, bò trên
mặt đất, nhiều rễ, mọc rễ và đâm chồi ở
Chiều cao thân có thế cao từ 2 – 4m
Cây ngô không chỉ cung cấp hạt mà còn
là nguồn thức ăn thô xanh quan trọng cho
gia súc sau khi thu hoạch hạt
Các phần như thân, lá, bắp được chế biến
làm thức ăn tươi hoặc ủ chua
Hình 2.4: Cây ngô
Mặc dù trồng cỏ cung cấp đầy đủ thức ăn cho chăn nuôi bò nhờ những đặc tính ưu việt, nhưng để sử dụng hiệu quả và tránh lãng phí, cỏ cần được băm nhỏ trước khi cho bò ăn Việc băm cỏ mang lại nhiều lợi ích, như giúp bò dễ tiêu hóa hơn, làm mềm thân cây cỏ, tránh lãng phí và dễ dàng phối trộn với các loại thức ăn khác Ngoài ra, băm cỏ còn giúp quá trình bảo quản và dự trữ trở nên thuận tiện hơn Tuy nhiên, việc băm cỏ thủ công mất
Trang 13rất nhiều thời gian và công sức, khiến khó có thể mở rộng quy mô đàn bò hay phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp.
2.3 Những nghiên cứu trong và ngoài nước về máy băm cỏ
Đa dạng nguyên liệu: Máy có thể băm
nhiều loại nguyên liệu khác nhau như cỏ
voi, thân ngô, lúa mạch, rơm rạ và một số
phụ phẩm nông nghiệp khác
Độ bền cao: Máy có cấu tạo chắc chắn,
khung thép cứng cáp và hệ thống dao băm
sắc bén, giúp máy hoạt động ổn định và
lâu dài
Năng suất ổn định: Đáp ứng nhu cầu băm
cỏ cho các trang trại quy mô vừa và lớn
Dễ vận hành: Máy thiết kế đơn giản, dễ
sử dụng và vệ sinh
Khó khăn:
Người vận hành cần phải đưa nguyên liệuvào máy thủ công, dễ tốn công sức hơn sovới máy có băng tải
Bảng 2.1: Thông số kỹ thuật máy băm cỏ C250
Trang 142.3.2 Máy băm cỏ băng tải VM250 của Vinmax
Đa dạng nguyên liệu: Máy có thể băm
nhiều loại nguyên liệu khác nhau như cỏ
voi, thân ngô, lúa mạch, rơm rạ và một
số phụ phẩm nông nghiệp khác
Dễ vận hành: Hệ thống băng tải tự động
giúp dễ dàng đưa nguyên liệu vào máy
mà không tốn công sức nhiều, tăng hiệu
quả vận hành và tiết kiệm thời gian
Độ bền cao: Được làm từ vật liệu chất
lượng, máy có khả năng chống mài mòn
tốt, kéo dài tuổi thọ sử dụng và giảm chi
phí bảo dưỡng
Nhược điểm:
Phải tuân thủ bảo trì: Máy cần được vệ
sinh và bảo trì thường xuyên để duy trì hiệusuất hoạt động ổn định và kéo dài tuổi thọ
Giá thành cao: Cũng là nguyên nhân khiến
khách hàng đắn đo
Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật máy băm cỏ VM250
Trang 15*Ngoài nước
2.3.3 Máy băm cỏ 9RS-1.0 Trung Quốc
Hãng sản xuất: Henan Vanmay
Độ bền cao: Với chất liệu chế tạo chất
lượng, máy có khả năng chống mài mòn
tốt, kéo dài tuổi thọ sử dụng và giảm
thiểu chi phí bảo trì
Tiết kiệm thời gian: So với việc băm cỏ
bằng tay, máy giúp tiết kiệm thời gian và
công sức lao động
Nhược điểm:
Giá thành cao: Do phí vận chuyển cao khi
vận chuyển về Việt Nam
Kích thước lớn: Máy có kích thước và
trọng lượng lớn, cần không gian lưu trữ và
di chuyển thích hợp
Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật máy băm cỏ 9RS-1.0
Trang 16CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LỰA CHỌN NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.1.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt thái bằng lưỡi dao
Các bộ phận làm việc của máy cắt thái dùng trong chăn nuôi thường dựa theo nguyên
lý cắt thái bằng cạnh sắt của dao Quá trình cắt thái thường được thực hiện bằng cách
di chuyển cạnh góc nhị diện (cạnh sắc) hợp bởi hai mặt phẳng của lưỡi dao
Có hai cách di chuyển của lưỡi dao là theo hướng p vuông góc với vật cắt (h.1) hoặctheo hai hướng vuông góc với nhau cùng một lúc(h.2), đó là hướng p hướng cắt pháp tuyến và đồng thời theo hướng q vuông góc với p (hướng cắt tiếp tuyến), nghĩa là cắttheo hướng tổng hợp r (hướng cắt nghiêng)
Để chứng minh về tác dụng cắt của hai phương pháp, Viện sĩ Gơriatskin tiến hành thínghiệm và cho kết quả rằng cắt theo hướng nghiêng sẽ giảm được lực cần thiết và tăng chất lượng thái so với cắt thái theo hướng pháp tuyến
Thí nghiệm như sau ( Hình 3.1) : Dùng một cân Roobecval, trên đĩa A lần lượt đặtnhững quả cân N (g) khối lượng khác nhau, bên kia đĩa thay bằng lưỡi dao B lắp lưỡidao quay lên Đặt những cọng rơm C có bộ phận D giữ và đè cọng rơm vào lưỡi dao, đồng thời di chuyển được cùng với cộng rơm bằng tay kéo E dọc cạnh lưỡi sắc dao v
ới những độ dịch chuyển S mm
Trang 18N3S = Cte
Hình 3.2 - Đồ thị phụ thuộc lực cắt N vào độ dịch chuyển S
Trang 19Gơriatskin gọi trường hợp cắt pháp tuyến ( S =0 ) là quá trình chặt bổ cắt thái không trượt, trường hợp cắt nghiêng ( S ≠ 0) là quá trình cắt thái trượt Như vậy cắt thái có trượt lực cần thiết giảm so với cắt thái không trượt.
Lợi ích của quá trình cắt thái có trượt còn được giải thích như sau ( Hình 3.3) :
soi qua kính hiển vi, cũng thấy những răng lồi lõm như lưỡi cưa Do đó khi lưỡi dao di chuyển có thêm hướng tiếp tuyến, nghĩa là có trượt thì lưỡi dao đã phát huy được tác dụng cưa đứt vật thái Nếu lưỡi dao chỉ cắt theo phương pháp tuyến ( chặc bổ ), khi đó lực cắt thái phải khắc phục hoàn toàn ứng suất nén để cắt đứt vật thể Còn khi cắt có trượt thì một phần lực cắt thái sẽ chỉ khắc phục ứng suất kéo của vật thái mà đối với vật liệu như rau cỏ thì ứng suất kéo nhỏ hơn ứng suất nén đáng kể
Ở củ quả ứng suất nén σn= 86 -104 N/cm2 , ứng suất kéo σk = 45-85 N/cm2
Ngoài ra do khi cắt thái có trượt bề rộng bp nhỏ hơn bề rộng thái khi thái không trượt bn cho dù có cùng diện tích cắt thái F
Hình 3.3 -Tác dụng cắt trượt của chiều rộng cắt thái
Trong nông nghiệp cắt thái có trượt phù hợp với vật thái có nhiều thớ, bản thân
có tính đàn hồi, đối với vật rắn không đàn hồi thì cắt trượt bằng lưỡi dao khônghợp lý
1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt của dao.
Trang 20a Áp suất cắt riêng q ( N/cm) của cạnh lưỡi dao trên vật thái
Đây là yếu tố trực tiếp chủ yếu đảm bảo quá trình cắt đứt vật thái và liên quan đếncác yếu tố khác thuộc phạm vi dao thái và vật thái
q = Q/∆S (N/cm) , Công thức 2,-32 ,trang 49 [2] Q – Lực cắt thái cần thiết (N)
∆S – chiều dài đoạn lưỡi dao cắt vào vật liệu (cm)
Áp suất riêng q (N/cm) của một số vật thái khi cắt thái chặt bổ (khôngtrượt ),Trang 50 [2]
Nếu gọi Pt là lực cản cắt thái thì :
Trang 21Q = Pt + T1 +T2.cosα , 2-33, trang 50 [2]
Đối với quá trình cắt thái không trượt ( băm bổ ) thi Q = Pt
b Các yếu tố thuộc về dao thái
Độ sắc của cạnh sắc lưỡi dao s ( mm ) (Hình 3.5) :
chính là chiều dày s(mm) của nó Thông thường độsắc cực tiểu đạt 20 – 40 µm, đối với các dao thái trong chăn nuôi s không vượt quá 100 µm , quá
100 µm thì dao đã bị cùn và thái kém Độ sắc thái scàng lớn thì ứng suất riêng q càng tăng
Nếu gọi ứng suất của vật thái là thì:
q = s
Góc cắt thái α ( Hình 3.6 )
Là góc hợp bởi góc đặt dao β và và góc mài σ
α = β + σ
Trang 22Góc đặt dao β được tính toán thiết kế sao cho lớp rau củ khi được thái xong vàtiếp tục được cuốn vào, không va chạm với dao tránh ma sát vô ích.
Góc mài dao nói chung nhỏ nhưng vì độ bền của vật liệu làm dao có hạn Đối vớimáy thái rau cỏ rơm σ =12 – 15 0 ( tâm kê thái có σ’ = 25- 300 ) , máy thái củ quả σ
= 18 -250
Quan hệ giữa dao thái và tấm kê
Khe hở δ giữa cạnh sắc lưỡi dao và cạnh sắc tấm kê
Thực nghiệm đã cho thấy rằng công suất cắt N (Kw) phụ thuộc vào khe hở δ Khe hở có một giới hạn để đảm bảo cho N tương đối nhỏ Đối với máy thái raurơm cỏ δ = 0,05 mm thì thái mới tốt
Góc kẹp x và điều kiện kẹp vật thái giữa cạnh sắc lưỡi dao và cạnh sắt tấm kê
Là một yếu tố ảnh hưởng trong trường hợp cắt thái theo kiểu kéo cắt, có một cạnh sắt lưỡi dao nữa( ở đây là cạnh sắc tấm kê) cùng phối hợp kẹp và cắt vật thái
Đối với kiểu dao đĩa x=40-50 , dao trống x=24-30
Độ bền của vật liệu làm dao
Dao có chất lượng bền thì lâu cùn, thái tốt Khi đó, công nén lớp vật thái do lưỡidao tác động lúc bắt đầu cắt sẽ tốn ít hơn và công cản cắt thái cũng nhỏ hơn Các
Trang 23lực và công này thể hiện bằng đồ thị phụ thuộc vào độ thái sâu λ của lưỡi dao vào
vật thái
Vận tốc cắt thái v (m/s) :
Ảnh hưởng đến áp suất cắt thái q ( Hình 3.7), lực cắt thái Pt và công cắt thái Act.(Hình 3.8)
Độ bền và chất lượng của vật liệu bị cắt
Vật cắt có độ bền càng cao thì càng khó cắt Đặt biệt độ ẩm W của vật bị cắt cóảnh hưởng đến áp suất cắt riêng (q) ( Hình 3.9)
Điều kiện trượt của dao trên vật cắt.
Trang 24Khi dao cắt quay với vận tốc v(m/s) ( Hình 3.10 ) tác dụng vào vật thái, thì vậntốc v có thể phân tích thành hai thành phần Vận tốc pháp tuyến vn vuông góc với lưỡi dao, vận tốc tiếp tuyến vt hướng theo cạnh sắc lưỡi dao.vn gây ra lực cắt chính của dao , vt gây ra hiện tượng trượt của dao trên vật thái.
Góc hợp bởi vận tốc v với vn được gọi là góc trượt t , tỷ số giữa vt và vn gọi là hệ
số trượt
e Ta có :