1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác bổ sung tài liệu của thư viện đại học chuyên ngành khoa học xã hội trên địa bàn tp hcm trong sự biến động của thị trường xuất bản phẩm từ năm 2004 đến nay

145 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN HỌC  NGÔ LAN PHƯƠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TRONG SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN PHẨM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60.32.20 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS NGUYỄN THỊ BẮC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô giảng dạy kiến thức cho thời gian học Khoa Thư viện - Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đặc biệt, xin cảm ơn ThS Nguyễn Thị Bắc tận tình hướng dẫn để tơi hoàn thành luận văn Cảm ơn Ban giám đốc nhân viên thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Văn hóa, Trường Đại học Sư phạm, Trường Đại học Kinh tế Trường Đại học Luật Tp HCM giúp đỡ, tạo kiện kiện thuận lợi để thực luận văn Xin cảm ơn tất quý Thầy, Cô đồng nghiệp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn số liệu, trích dẫn liên quan đến nội dung luận văn DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN  CNTT:  CTXH: Chính trị - Xã hội  ĐHQG-HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh  ĐH: Đại học  KHKT: Khoa học kỹ thuật  KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn  KHXH:  NLTT: Nguồn lực thông tin  NXB: Nhà xuất  TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh  TT: Thông tin  TV: Thư viện  XBP: Xuất phẩm  XB: Xuất Công nghệ thông tin Khoa học Xã hội MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC BỔ SUNG VÀ XUẤT BẢN 12 1.1.Vai trị cơng tác bổ sung tài liệu 12 1.1.1 Một số thuật ngữ 12 1.1.1.1 Tài liệu 12 1.1.1.2 Vốn tài liệu 15 1.1.1.3 Nguồn lực thông tin 20 1.1.2 Xây dựng phát triển vốn tài liệu 22 1.1.2.1 Xây dựng vốn tài liệu 22 1.1.2.2 Bổ sung vốn tài liệu 23 1.1.3 Tầm quan trọng bổ sung vốn tài liệu thư viện trường đại học 28 1.1.3.1 Tầm quan trọng tài liệu, vốn tài liệu bình diện quốc gia 28 1.1.3.2 Tầm quan trọng tài liệu, vốn tài liệu bình diện thư viện 28 1.1.3.3 Tầm quan trọng vốn tài liệu trường đại học 29 1.2 Xuất quan hệ xuất với công tác bổ sung thư viện 32 1.2.1 Bản chất xuất 32 1.2.1.1 Các khái niệm 32 1.2.1.2 Vị trí xuất đời sống xã hội 33 1.2.2 Vai trò xuất đời sống xã hội 34 1.2.3 Chức xuất 36 1.2.3.1 Chức thông tin đại chúng 36 1.2.3.2 Chức giáo dục 36 1.2.3.3 Chức bảo tồn văn hóa dân tộc giao lưu quốc tế 37 1.2.3.4 Chức công tác tư tưởng 37 1.3 Mối quan hệ thư viện với nhà xuất công tác bổ sung vốn tài liệu 38 1.4 Sự tác động thị trường xuất đến công tác bổ sung thư viện trường đại học thuộc chuyên ngành khoa học xã hội 39 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU CỦA CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHXH TRONG MÔI TRƯỜNG XUẤT BẢN HIỆN NAY 41 2.1 Thị trường xuất sách trị xã hội nước ta 41 2.2 Hiện trạng công tác bổ sung thư viện trường đại học chuyên ngành khoa học xã hội địa bàn TP.HCM 47 2.2.1 Giới thiệu Thư viện đại học chuyên ngành khoa học xã hội địa bàn TP.HCM 47 2.2.1.1 Thư viện Đại học Sư phạm 47 2.2.1.2 Thư viện trường Đại học Văn hóa TP.HCM 48 2.2.1.3 Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 49 2.2.1.4 Thư viện Đại học Luật TP.HCM 50 2.2.1.5 Thư viện Đại học Kinh tế 51 2.2.2 Thực trạng công tác bổ sung tài liệu thư viện đại học 52 2.2.2.1 Người dùng tin nhu cầu thông tin người dùng thư viện trường đại học 52 2.2.2.2 Tổ chức công tác bổ sung trường đại học nhóm ngành khoa học xã hội 57 2.2.3 Nghiệp vụ bổ sung 74 2.3 Nhận xét, đánh giá 76 2.3.1 Ưu điểm 76 2.3.2 Nhược điểm 78 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỔ SUNG VỐN TÀI LIỆU CÁC THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KHXH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 82 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng xuất – phát hành mảng sách trị - xã hội 82 3.1.1 Nâng cao toàn diện chất lượng xuất phẩm trị - xã hội 82 3.1.2 Tăng cường phối hợp nhà xuất với quan nghiên cứu giảng dạy lý luận trị trường đại học học viện để làm sách trị - xã hội 86 3.1.3 Đa dạng hóa hình thức phát hành tun truyền sách trị - xã hội 87 3.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin để đẩy mạnh xuất mạng Internet 89 3.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bổ sung thư viện đại học khối ngành khoa học xã hội 91 3.2.1 Xây dựng hồn chỉnh sách bổ sung thư viện 94 3.2.2 Tăng cường kinh phí bổ sung 99 3.2.3 Chia sẻ thông tin tài liệu 100 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác tài liệu nước 105 3.2.5 Phát triển vốn tư liệu số hóa – tài liệu điện tử 106 3.2.6 Nâng cao trình độ cán làm công tác phát triển nguồn lực thông tin 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 119 Phụ lục Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 25 tháng năm 2004 Ban Bí thư nâng cao chất lượng toàn diện hoạt động xuất 119 Phụ lục Chính sách bổ sung của thư viện 128 Thư viện Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 128 Thư viện Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM 140 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác bổ sung tài liệu thư viện công tác quan trọng hoạt động thư viện Chính hoạt động định chất lượng trình xây dựng phát triển NLTT thư viện có ảnh hưởng đến cơng tác khác hoạt động thư viện Hiệu phục vụ người sử dụng phụ thuộc nhiều vào công tác bổ sung Thị trường XBP Việt Nam năm 2004 có biến động đáng kể sau Việt Nam gia nhập công ước Bern kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XI thơng qua luật xuất (sửa đổi) Hơn thị trường XBP nước trở nên sôi động với tham gia nhiều thành phần kể nước lẫn nước, tạo nên thị trường XBP chuyển từ chế độc quyền sang thị trường cạnh tranh gây nên biến động giá cả, chất lượng số lượng XBP Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác bổ sung tài liệu TV ĐH cân đối khả bổ sung nhu cầu bổ sung, loại hình XBP truyền thống XBP điện tử, tài liệu quốc văn tài liệu ngoại văn hoàn cảnh ngân sách TV có giới hạn TP.HCM – địa bàn kinh tế quan trọng, trung tâm trị, văn hóa nước Nhu cầu sách báo, tài liệu cho nghiên cứu, học tập phục vụ đời sống nhân dân thành phố đòi hỏi hoạt động thơng tin – TV phải có biện pháp thích ứng phù hợp với thời kỳ đổi đất nước TV trường ĐH giữ vai trò nòng cốt hoạt động đào tạo cung ứng nguồn nhân lực cho trình độ cao cho thành phố tỉnh, thành khu vực phía Nam Hiện nay, tình hình biến động thị trường XBP diễn mạnh mẽ địi hỏi TV ĐH phải thích ứng đẩy mạnh hoạt động mình, đặc biệt công tác bổ sung tài liệu Với lý vậy, tơi chọn đề tài “CƠNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU CỦA THƯ VIỆN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KHXH TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TRONG SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT BẢN PHẨM TỪ NĂM 2004 ĐẾN NAY” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ trước đến nay, hoạt động TV trường đại học nghiên cứu nhiều, nhiên nghiên cứu sách bổ sung tài liệu trường ĐH phạm vi nước địa bàn Tp HCM trọng Điều thể qua số lượng cơng trình nghiên cứu viết vấn đề Về mặt lý luận chưa có giáo trình thức, có số tài tài liệu đề cập đến như: “Tổ chức kho tài liệu thư viện” Bạch Thị Thu Hiền; “Về công tác thư viện” Nguyễn Hữu Giới; “Đăng ký tài sản thư viện” Đào Hoàng Thúy; “Phương pháp lựa chọn loại hủy tài liệu quan” Dương Văn Khảm; “Cẩm nang nghề thư viện” Lê Văn Viết; viết “Thư viện Hải Dương với công tác bổ sung phục vụ tài liệu địa chí quý hiếm” Phạm Thị Lan (Tập san thư viện Số 3, 2003); “Mối quan hệ ngành thư viện ngành xuất kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam” Nguyễn Hữu Giới (Tập san thư viện Số 4, 2003); “Một số vấn đề mối liên hệ nhà xuất bản, nhà phát hành thư viện, nhìn từ góc độ tin học hóa cơng tác bổ sung vốn tài liệu” Nguyễn Văn Hành (Tập san thư viện Số 2, 2004)… Về mặt thực tiễn có số cơng trình nghiên cứu khoa học sau: “Xây dựng vốn tài liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập phân viện Hà Nội, học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh” Nơng Thị Phương; “Phối hợp bổ sung thư viện chủ chốt địa bàn TP.HCM” Phạm Thị Minh Tâm; “Tăng cường công tác bổ sung tư liệu khoa học Trung tâm tư liệu thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia” Nguyễn Thị Như Tùng; “Công tác bổ sung tài liệu tiếng Việt Viện thông tin khoa học xã hội – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia” Bùi Thị Thái; “Nghiên cứu xây dựng hệ quản trị sở liệu bổ sung trao đổi thư viện Quốc gia Việt Nam” Nguyễn Trọng Phượng; “Quản lý nhà nước hoạt động phát hành xuất phẩm tỉnh Hà Tĩnh nay” Kiều Bá Hùng… Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ nghiên cứu cục quan, khía cạnh cụ thể vấn đề, thiếu tính bao qt Vì vậy, đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề bổ sung thư viện đại học chuyên ngành KHXH địa bàn Tp.HCM Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài khảo sát, phân tích đánh giá tác động thị trường XBP công tác bổ sung tài liệu TV ĐH chuyên ngành KHXH địa bàn TP.HCM từ năm 2004 đến Từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác bổ sung có hướng bổ sung tài liệu tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khảo sát, phân tích so sánh công tác bổ sung tài liệu TV ĐH chuyên ngành KHXH TP.HCM Đánh giá chất lượng, hiệu công tác bổ sung làm rõ mối quan hệ bổ sung với tình hình biến động thị trường XBP Đưa giải pháp hồn thiện cơng tác bổ sung có hướng bổ sung tài liệu tương lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thị trường XBP công tác bổ sung tài liệu TV ĐH chuyên ngành KHXH TP.HCM 4.2 Phạm vi nghiên cứu: TV trường ĐH chuyên ngành KHXH TP.HCM: ĐH KHXH&NV, ĐH Kinh Tế, ĐH Luật, ĐH Văn hóa, ĐH Sư Phạm Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học áp dụng lĩnh vực TV thông tin như:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp điều tra, khảo sát Mục tiêu xây dựng nguồn lực thông tin (bổ sung tài liệu) nhằm kiểm soát nguồn tư liệu khoa học xã hội nhân văn phạm vi nước, sở bảo đảm nguồn bổ sung thường xuyên tạo lập sưu tập tư liệu khoa học tương ứng với chức nhiệm vụ đào tạo trường ĐH Văn hóa TP Hồ Chí Minh Trung tâm thơng tin - Thư viện xây dựng sách phát triển nguồn tài ngun thơng tin, hình thành danh mục tài liệu hạt nhân, bám sát thích ứng với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực Văn hóa có chất lượng cao cho đất nước, đồng thời tạo lập mạng lưới phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu sử dụng tư liệu ngày gia tăng người sử dụng 1.2 Nguyên tắc bổ sung:  Xây dựng diện bổ sung, xác định loại tư liệu phù hợp với vốn sách, báo thư viện nhu cầu người sử dụng thư viện  Căn vào chức năng, nhiệm vụ thư viện; mục tiêu hướng ưu tiên việc thu thập tài liệu liên quan đến ngành Văn hóa dựa vào khả thiết lập quan hệ trao đổi, bổ sung tư liệu nước  Căn vào ngân sách cấp, tổng số kinh phí,khả vật chất có thư viện, diện tích kho tàng, thiết bị bảo quản, số lượng trình độ đội ngũ cán xử lý nghiệp vụ tài liệu Trên sở cá mục tiêu nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin trên, Trung tâm thơng tin - Thư viện xác định sách bổ sung tài liệu xây dựng nguồn tài nguyên thơng tin có cấu mơn loại phù hợp với ngành đào tạo trường ĐH Văn hóa TP Hồ Chí Minh Các tài liệu thuộc lĩnh vực Văn hóa, với số lượng hợp lý, bảo đảm chất lượng nội dung khoa học, phù hợp với nhu cầu phát triển văn hóa, khoa học, Kinh tế - xã hội tỉnh phía Nam, trọng cá tài liệu tra cứu, sản phẩm thông tin trung tâm thông tin đa ngành, chuyên ngành, thư viện – trung tâm thơng tin có chung lĩnh vực khoa học trường, chủ động tìm nguồn cung cấp tài liệu đa dạng bảo đảm tính đầy đủ, kịp thời dòng tài liệu nhập vào thư viện Ngoài việc bổ sung thường kỳ, Trung tâm thơng tin - Thư viện cịn có kế hoạch bổ sung hồi cố, trọng đến tài liệu hiếm, tài liệu xám, có giá trị khoa học cao Diện bổ sung : Bao gồm bổ sung mở rộng bổ sung có trọng điểm, đó: a Bổ sung mở rộng: Bao gồm loại tài liệu sau đây:  Các văn kiện Đảng Nhà Nước đường lối, sách, nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ Việt Nam nước khác Thế giới  Bổ sung tư liệu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội triết học, xã hội học, lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, văn học, ngơn ngữ học, văn hố học, giáo dục học,…  Các tài liệu nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu cá nhân hay tập thể xuất hình thức tồn tập, tuyển tập, chuyên khảo, tạp chí tổng hợp hay chuyên ngành  Tài liệu phổ biến khoa học bao gồm sách, báo, tạp chí khoa học, trình bày kết nghiên cứu, thành tựu khoa học công nghệ nhất; lịch sử ngành khoa học  Tài liệu tra cứu: Sách kinh điển, văn pháp quy Đảng Nhà Nước; Bách khoa toàn thư tổng hợp, chuyên ngành; Các loại từ điển; Sách tra cứu - dẫn ; Các ấn phẩm thông tin tường thuật, lược thuật, loại thư mục,… b Bổ sung có trọng điểm: Tuỳ thuộc vào chương trình đào tạo ngành mũi nhọn, đợt kỷ niệm ngày lễ lớn, …  Loại hình tài liệu bổ sung: Bao gồm tài liệu dạng in ấn như: Sách, báo, tạp chí Các tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử, sở liệu online, CDROM, băng cassette, video…  Ngôn ngữ tài liệu: Tiếng Việt, tiếng Anh, Hoa thứ tiếng khác theo nhu cầu bạn đọc Chỉ tiêu boå sung cụ thể:  Căn tiêu chuẩn bổ sung tài liệu thư viện trường đại học  Căn vào điều kiện cụ thể nguồn kinh phí bổ sung nhà trường Trung tâm tiến hành bổ sung tài liệu theo tiêu sau: 2.1 Đối với tài liệu công bố: Trung tâm tiến hành tiếp cận nguồn tài liệu công bố xuất thị trường thông qua kênh: Internet, liên hệ qua E_mail, điện thọai trực tiếp đến nguồn cung cấp để lựa chọn tài liệu bổ sung phù hợp với nhu cầu thực tế Trung tâm Cụ thể sau: 2.1.1 Sách in SỐ TT LOẠI TÀI LIỆU Giáo trình Đại cương SỐ LƯỢNG BỔ SUNG (TÊN/BẢN/NDT) 01 tên /20 /20 NDT GHI CHÚ Tùy thuộc vào tình hình xuất tài Chuyên ngành Tham khảo Giải trí Tra cứu 01 tên /02 bản/ 05 NDT liệu thị trường Tùy thuộc vào tình hình xuất tài liệu thị trường số lượng bạn đọc khoa chun mơn Bổ sung có chọn lọc nt 01 tên /01 bản/ 05 NDT nt 01 tên /02 bản/ 05 NDT nt 01 tên / 03bản /03 NDT 01 tên /02 bản/ 05 NDT Tài liệu có giá > 500 000 đ Tài liệu có giá < 500 000 đ 2.1.2 Báo – Tạp chí LOẠI TÀI LIỆU SỐ LƯỢNG BỔ SUNG (TÊN/BẢN/NDT) Báo - Tạp chí chuyên ngành 01 tên/03 /10 NDT Báo – tạp chí tham khảo 01 tên/02 /20 NDT SỐ TT Báo – Tạp chí khác Báo ngày Báo – Tạp chí định kỳ 01 tên/04 bản/20 NDT 01 tên/02 bản/20 NDT GHI CHÚ Tùy thuộc vào tình hình xuất tài liệu thị trường Tùy thuộc vào tình hình xuất tài liệu thị trường Bổ sung có chọn lọc nt 2.1.3 Tài liệu đa phương tiện SỐ TT LOẠI TÀI LIỆU SỐ LƯỢNG BỔ SUNG (TÊN/BẢN/NDT) Tài liệu chuyên ngành 01 tên/04 bản/20 NDT GHI CHÚ Tùy thuộc vào tình hình xuất Tài liệu tham khảo 01 tên/02 bản/20 NDT Tài liệu giải trí 01 tên/02 bản/20 NDT tài liệu thị trường Bổ sung có chọn lọc nt 2.2 Đối với nguồn tài liệu không công bố: Đây loại hình tài liệu có giá trị để nghiên cứu khoa học, nhiên việc bổ sung loại tài liệu khó khăn Trong giai đoạn từ 2009 đến 2014, Trung tâm tích cực bổ sung nguồn tài liệu Để bổ sung, Trung tâm dựa vào mối quan hệ với đơn vị, tổ chức cá nhân địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận Tuy nhiên, để bổ sung nguồn tài liệu đòi hỏi Nhà trường phải có chế độ thơng thóang việc cấp kinh phí, đa số tài liệu trả tiền mặt mà không thông qua chuyển khoản đơn vị khác mà Trung tâm thực giao dịch 2.3 Bổ sung tài liệu Theo ngôn ngữ:  Căn tiêu chuẩn bổ sung tài liệu thư viện trường đại học  Căn vào điều kiện cụ thể nguồn kinh phí bổ sung nhà trường  Căn vào trình độ ngọai ngữ nhu cầu người dùng tin Số TT Loại ngôn ngữ Tỷ lệ bổ sung (%) Ghi Tiếng Việt 80 Theo nhu cầu người dùng tin Tiếng Anh Các thứ tiếng khác 15 Nt nt Trung tâm bổ sung nguồn tài liệu đa phương tiện theo tỷ lệ % tài liệu sau: Khai thác nguồn tài liệu: 3.1 Nguồn mua Đây nguồn bổ sung chủ đạo để trung tâm phát triển mở rộng vốn tài liệu, nguồn lực thông tin Những năn gần đây, quan tâm đạo nhà trừơng, trung tâm bổ sung kịp thời tài liệu có nội dung tư tưởng cao, giá trị mặt khoa học, phù hợp với tính chất đào tạo chuyên ngành nhà trường Trung tâm nhận thức rõ bổ sung khâu quan trọng hàng đầu vận động phát triển ngành văn hóa thơng tin phải định hướng theo yêu cầu Cách mạng phù hợp với giai đoạn cách mạng Nếu bổ sung không lúc, không kịp thời làm cho tài liệu, tài liệu đường lối, sách phát triển Đảng, Nhà nước khơng phát huy tác dụng, có cịn làm cho tài liệu tính thời sự, giá trị sử dụng Tuy nhiên, việc bổ sung vốn tài liệu cần thiết lúc kịp thời cho đông đảo bạn đọc phải phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí nhà trường cấp, nguồn kinh phí dừng lại mức thấp, chưa thể đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng sách, báo, tạp chí cho cán bộ, giảng viên, sinh viên tồn trường 3.1.1 Đối với sách: Với chức nhiệm vụ nhà trường giao phó, từ lúc thành lập Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh trọng đến vai trò quan trọng công tác xây dựng nguồn lực thơng tin cho thư viện Để thực điều Trung tâm dành nhiều kinh phí để phát triển vốn tài liệu cho thư viện cách mua tài liệu nhiều nguồn cung cấp có uy tín, chất lượng cao, phương thức giao dịch đơn giản nhanh chóng như: Nhà sách Thăng Long; Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Cty phát triển văn hóa CD-MEX; Nhà sách Nguyễn Văn Cừ; Nhà sách Cửu Đức; Nhà xuất Thông tấn…Đồng thời tận dụng nguồn tài liệu biếu tặng đơn vị cá nhân địa bàn thành phố Hồ Chí minh nước như: Thư viện Quốc gia (thông qua tài trợ từ Quỹ châu Á Thái Bình Dương); Nhà xuất Văn học; Viện Khoa học Xã hội Tp Hồ Chí Minh; C.Ty Phát hành Sách Phương Nam; Báo Saigontimes… 3.1.2 Đối với Báo – Tạp chí: Trung tâm đặt mua báo, tạp chí sở có uy tín chất lượng đáp ứng nhanh nên lượng báo, tạp chí trung tâm tương đối đầy đủ ổn định Dựa tiêu chí đáng tin cậy, Trung Tâm bổ sung nguồn tài liệu với nguồn cung cấp như:Cty TNHH DV chuyển phát nhanh Tân Tuổi trẻ; Cty Bưu Viettel; Tịa sọan báo Thế Giới Di sản; Báo Saigontimes…Ngoài ra, Trung tâm tranh thủ ủng hộ giúp đỡ nguồn tài liệu thông qua tổ chức, cá nhân… 3.1.3 Tài liệu ngọai văn: Do kinh phí cho việc bổ sung tài liệu tiếng nước đắt, với nhu cầu người dùng tin, trình độ ngọai ngữ người dùng tin mà tài liệu ngoại văn thư việân nhập chủ yếu nguồn biếu, tặng, tài trợ… Trong thời gian từ 2009 đến 2014 Trung tâm tịến hành bổ sung tài liệu ngoai văn để tăng thêm nguồn tài liệu nhằm đáp ứng cho nhu cầu người dùng tin giai đoạn đòi giáo dục đại học Thông qua nhà cung cấp tài liệu ngoại văn có chất lượng, phong phú phù hợp với chương trình đào tạo nhà trường như:Cơng ty Phát triển Văn hóa CD-MEX; Cơng ty Phát hành sách Phương Nam…đồng thời tiếp tục tiếp nhận nguồi tài liệu ngọai văn nhà tài trợ ngòai nước 3.1.4 Tài liệu điện tử dạng tài liệu khaùc: Với đầu tư Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Multimedia trang bị nhiều trang thiết bị đại phục vụ cho nhu cầu khai thác nguồn tài liệu đa phương tiện cho bạn đọc Trung tâm tiến hành bổ sung để phátt triển mạnh nguồn tài liệu điện tử như: CD, CD - ROOM, VCD, DVD, MP3, MP4… Vì vậy, nhà trường cần dành cho trung tâm khoản kinh phí để bổ sung cho tài liệu 3.2 Nguồn trao đổi: Trao đổi tài liệu hoạt động mang lại nhiều lợi ich cho công tác tạo nguồn thư viện Hiện xu hướng ngày phát triển mạnh thư viện nứơc ngồi nứơc Bởi khơng có thư viện no có đủ kinh phí để mua tất tài liệu cần thiết cho Trong giai đọan Trung tâm tận dụng tốt nguồn trao đổi tài liệu với đơn vị khác như: Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Cao đẳng Sân khấu Điện ảnh, Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Mỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh… 3.3 Nguồn tặng, biếu, tài trơ: Để phát triển nguồn lực thơng tin Trung tâm nguồn tài liệu tặng biếu thiếu Đây nguồn tài liệu góp phần làm phong phú kho tài liệu đồng thời tiết kiệm kinh phí lớn cho Trung tâm Để làm tốt việc tiếp nhận nguồn tài liệu này, Trung tâm bước thiết lập mối quan hệ tốt với tổ chức, cá nhân có mối quan hệ gần gũi với nhà trường Ngòai ra, Tung tâm tạo thêm nhiều mối quan hệ để tranh thủ tăng thêm nguồn tài liệu biếu tặng khoa chuyên môn trường khoa chuyên mơn đơn vị có chun ngành đào tạo nhà trường; tổ chức, cá nhân… 3.4 Nguồn nhận lưu chiểu: Căn vào chức năng, nhiệm vụ Thư viện trường Đại học ban hành Qui định tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học ban hành định số 688/ĐH ngày14/07/1986 Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh tiếp tục thu nhận ấn phẩm trường xuất bản, luận án tốt nghiệp, luận án tiến sỹ; phó tiến sỹ, luận văn thạc sỹ bảo vệ trường, người viết luận án, luận văn cán bộ, sinh viên nhà trường đào tạo Thanh lí vốn tài liệu Tài liệu sau thời gian sử dụng, thông tin bị lỗi thời, lạc hậu, khơng cịn phù hợp với nhu cầu,ít khơng sử dụng đến, thư viện phải lí trùng lí tồn phần Tài liệu bị rách nát khơng cịn khả phục hồi, khôngthể khai thác thông tin tài liệu bị nhiễm bệnh (mối, nấm …) thư viện lí để đảm bảo an tồn cho tài liệu khác kho Có trường hợp thư viện phải tiến hành lí bất khả kháng tài liệu bị trình phục vụ Việc lí tiến hành để loại thải tài liệu cũ, bổ sung tài liệu có giá trị thông tin cao, cập nhật hơn, phục vụ tốt cho bạn đọc công tác đào tạo nhà trường 4.1 Đối với sách: Khi tiến hành lí, công việc thư viện phải chọn lọc tài liệu cũ không bạn đọc sử dụng ( vào kết phục vụ, phiếu yêu cầu bạn đọc, thẻ sách, …) Lập danh mục tài liệu cần lí sở nhu cầu bạn đọc, giá trị thông tin tài liệu lỗi thời lạc hậu.Việc lí địi hỏi phải có Hội Đồng lí bao gồm: - Cán phục trách thư viện - Cán bổ sung - Đại diện phận phục vụ - Đại diện bạn đọc - Cán kế tốn Hội đồng họp định lí tài liệu (số lượng tài liệu lí, xử lí tài liệu lí) Thư viện làm giấy đề nghi xin ý kiến đạo Ban giám hiệu để xử lí theo hướng sau: - Chuyển kho thư viện thực hành khoa thông tin thư viện - Chuyển kho khoa Phát hành xuất phẩm - Chuyển giao cho Đoàn trường sử dụng làm nguồn tài liệu xây dựng tủ sách phong trào hoạt động Đồn - Số tài liệu cịn lại khơng thể sử dụng cân ký để gây quỹ 4.2 Đối với báo, tạp chí : Với tính chất lọai tài liệu có thơng tin bị lạc hậu nhanh chóng nên việc lí báo – tạp chí thư viện tiến hành lí lần/ năm theo định kỳ Hình thức lí chủ yếu cân ký để gây qũy cho thư viện; số tài liệu biếu tặng để xây dựng kho tài liệu cho Đòan niên nhà trường… B Thư viện Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Bổ sung tư liệu thư viện trình tìm kiếm, thu thập, lựa chọn bổ sung tư liệu phù hợp với nhu cầu người sử dụng thư viện, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với chiến lược phát triển thư viện quan chủ quản Đây hoạt động nhằm xây dựng cho thư viện sưu tập riêng biệt Chính thế, nhiệm vụ mục đích công tác bổ sung cần phải đạt tới phải xuất phát từ nhiệm vụ mục đích hoạt động, chiến lược phát triển thư viện, quan chủ quản, phải hỗ trợ cho việc hoàn thành nhiệm vụ quan chủ quản cách bổ sung, xử lý đảm bảo việc truy cập tới tư liệu có sưu tập thư viện nguồn lực thơng tin khác ngồi sưu tập thư viện cách hiệu quả, giá phải chăng, thời gian ngắn nhất, thông tin tìm phải xác, đầy đủ, kịp thời thuận tiện cho người sử dụng Công tác bổ sung công việc phải tiến hành thường xuyên, liên tục khơng có điểm kết thúc Nhân viên làm công tác bổ sung phải hiểu rõ bối cảnh hoạt động thư viện môi trường tồn tại, không tính đến loại hình thư viện, kích thước thư viện số lượng nhân viên thư viện mà phải hướng đến người sử dụng khách hàng thư viện Hoạt động bổ sung tư liệu phải cầu nối liên kết hai hoạt động xử lý kỹ thuật tư liệu hoạt động phục vụ thư viện Bộ phận bổ sung hoạt động với tư cách vừa phận độc lập vừa phải phối hợp chặt chẽ với hai phận để điều chỉnh hoàn thiện hoạt động làm tốt vai trị: “Phục vụ, bàn bạc điều chỉnh” Chính sách bổ sung Trung tâm thơng tin - Thư viện ĐHKHXH & NV: Mục tiêu: Mục tiêu xây dựng nguồn lực thông tin (bổ sung tài liệu) nhằm kiểm soát nguồn tư liệu khoa học xã hội nhân văn phạm vi nước, sở bảo đảm nguồn bổ sung thường xuyên tạo lập sưu tập tư liệu khoa học tương ứng với chức nhiệm vụ đào tạo trường ĐHKHXH&NV Trung tâm thông tin - Thư viện xây dựng sách phát triển nguồn tài ngun thơng tin, hình thành danh mục tài liệu hạt nhân, bám sát thích ứng với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã hội nhân văn có chất lượng cao cho đất nước, đồng thời tạo lập mạng lưới phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu sử dụng tư liệu ngày gia tăng người sử dụng Nguyên tắc bổ sung: - Xây dựng diện bổ sung (Profile), xác định loại tư liệu phù hợp với vốn sách, báo (fonts) thư viện nhu cầu người sử dụng thư viện - Căn vào chức năng, nhiệm vụ thư viện; mục tiêu hướng ưu tiên việc thu thập tài liệu liên quan đến ngành khoa học xã hội nhân văn dựa vào khả thiết lập quan hệ trao đổi, bổ sung tư liệu nước - Căn vào ngân sách cấp, tổng số kinh phí,khả vật chất có thư viện, diện tích kho tàng, thiết bị bảo quản, số lượng trình độ đội ngũ cán xử lý nghiệp vụ tài liệu Số lượng hợp lý, bảo đảm chất lượng nội dung khoa học, phù hợp với nhu cầu phát triển văn hóa, khoa học, Kinh tế - xã hội tỉnh phía Nam, trọng cá tài liệu tra cứu, sản phẩm thông tin trung tâm thông tin đa ngành, chuyên ngành, thư viện – trung tâm thơng tin có chung lĩnh vực khoa học trường, chủ động tìm nguồn cung cấp tài liệu đa dạng bảo đảm tính đầy đủ, kịp thời dịng tài liệu nhập vào thư viện Ngoài việc bổ sung thường kỳ, Trung tâm thơng tin - Thư viện cịn có kế hoạch bổ sung hoàn chỉnh, trọng tài liệu hiếm, tài liệu xám, có giá trị khoa học cao Diện bổ sung : Bao gồm bổ sung mở rộng bổ sung có trọng điểm, đó: a Bổ sung mở rộng: Bao gồm loại tài liệu sau đây: - Các văn kiện Đảng Nhà Nước đường lối, sách, nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ Việt Nam nước khác Thế giới - Bổ sung tư liệu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn triết học, xã hội học, lịch sử, khảo cổ học, dân tộc học, văn học, ngôn ngữ học, văn hoá học, giáo dục học,… - Các tài liệu nghiên cứu khoa học cơng trình nghiên cứu cá nhân hay tập thể xuất hình thức tồn tập, tuyển tập, chun khảo, tạp chí tổng hợp hay chuyên ngành - Tài liệu phổ biến khoa học bao gồm sách, báo, tạp chí khoa học, trình bày kết nghiên cứu, thành tựu khoa học công nghệ nhất; lịch sử ngành khoa học - Tài liệu tra cứu: Sách kinh điển, văn pháp quy Đảng Nhà Nước; Bách khoa toàn thư tổng hợp, chuyên ngành; Các loại từ điển; Sách tra cứu - dẫn ; Các ấn phẩm thông tin tường thuật, lược thuật, loại thư mục,… b Bổ sung có trọng điểm: Tuỳ thuộc vào chương trình đào tạo ngành mũi nhọn, đợt kỷ niệm ngày lễ lớn, … - Loại hình tài liệu bổ sung: Bao gồm tài liệu dạng in ấn như: Sách, báo, tạp chí Các tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử, sở liệu online, CD-ROM, băng cassette, video… - Ngôn ngữ tài liệu: Tiếng Việt, tiếng Anh, Pháp, Hoa , Nhật, Hàn Quốc, Đức

Ngày đăng: 01/07/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w