Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S LÊ THỊ THÚY HIỀN SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ HỢI LỚP : TV 42B 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1 Lý chọn đề tài 4 Thực trạng nghiên cứu vấn đề 6 Mục đích nghiên cứu 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục khóa luận 7 Chương THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG VỚI CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU 8 1.1 Lý luận công tác bổ sung tài liệu . 8 1.1.1 Khái niệm 8 1.1.2 Ý nghĩa công tác bổ sung 8 1.2 Khái quát Thư viện tỉnh Hải Dương 10 1.2.1.Quá trình hình thành phát triển Thư viện tỉnh Hải Dương 10 1.2.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức . 12 1.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị . 18 1.2.4 Người dùng tin nhu cầu tin . 19 1.2.5 Vốn tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương . 24 1.3 Vai trị cơng tác bổ sung hoạt động Thư viện tỉnh Hải Dương 26 1.3.1 Vai trò cơng tác bổ sung nói chung . 26 1.3.2 Đối với Thư viện tỉnh Hải Dương . 28 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 30 2.1 Xây dựng sách bổ sung 30 2.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới sách bổ sung tài liệu 30 2.1.2 Nội dung sách bổ sung tài liệu . 34 2.2 Phương thức bổ sung 37 3 2.2.1 Phương thức bổ sung trả tiền 37 2.2.2 Phương thức bổ sung trả tiền 41 2.2.2.1 Nguồn tặng biếu 41 2.2.2.2 Nguồn tài trợ . 43 2.2.3 Phương thức bổ sung khác 45 2.3 Quy trình bổ sung tài liệu 46 2.4 Diện bổ sung tài liệu 50 2.4.1 Theo lĩnh vực chuyên ngành khoa học 51 2.4.2 Theo loại hình tài liệu . 56 2.4.3 Theo ngôn ngữ . 59 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác bổ sung 61 2.6 Thanh lý tài liệu 63 2.7 Nhận xét 67 2.7.1 Ưu điểm 67 2.7.2 Hạn chế 69 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG 72 3.1 Hồn thiện cơng tác bổ sung 72 3.1.1 Về xây dựng sách bổ sung 72 3.1.2 Tăng cường kinh phí bổ sung tài liệu 74 3.1.3 Về nguồn bổ sung . 75 3.1.4 Hồn thiện quy trình bổ sung 77 3.2 Ứng dụng công nghệ thông công tác bổ sung 77 3.3 Nâng cao trình độ cán bổ sung . 78 3.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị 80 3.5 Về việc lý tài liệu . 80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, vai trị quan thơng tin thư viện ngày quan trọng Cùng với đó, chức năng, nhiệm vụ thư viện không dừng lại việc lưu trữ, bảo quản, phục vụ nhu cầu đơn giản người dùng tin mà cịn nơi thỏa mãn thơng tin cách nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, xác yêu cầu tin Để có thành tựu thư viện phải dựa vào tri thức nhân loại tích lũy từ hệ sang hệ khác phản ánh suốt hàng nghìn năm lịch sử qua vật mang tin khác Đó sách, báo di sản văn hóa thành văn nhân loại Trong Điều pháp lệnh Thư viện Việt Nam năm 2000 quy định: “Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hố, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Vì vậy, thư viện cần thu thập tăng cường vốn tài liệu để đáp ứng nhu cầu đọc tồn xã hội Có thể nói vốn tài liệu Thư viện tài sản quý giá, tiềm lực, niềm tự hào thư viện Đất nước muốn phát triển phải dựa vào tri thức, tri thức có vốn tài liệu Trong năm gần phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, tượng bùng nổ thông tin vô mạnh mẽ, số lượng tài liệu tăng theo cấp số nhân không phong phú nội dung, mơn loại mà cịn đa dạng hình thức Vấn đề đặt cho thư viện phải có định hướng đứng đắn cho cơng tác bổ sung coi công tác bổ sung lựa chọn tài liệu có giá trị chưa đủ, mà điều tài liệu phải phù hợp với chức năng, 5 nhiệm vụ thư viện nhu cầu độc giả làm cho vốn tài liệu ln ln sử dụng tới mức tối đa Công tác bổ sung khâu định chất lượng vốn tài liệu, định chất lượng họat động thư viện có vai trị lớn thư viện Nằm hệ thống thư viện công cộng nước, thư viện tỉnh trung tâm văn hóa thơng tin tỉnh có vị trí quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình độ phát triển dân trí địa phương Với chức thu thập, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung tài liệu xuất địa phương nói địa phương, tài liệu nước nước ngoài, phù hợp với đặc điểm, yêu cầu xây dựng phát triển địa phương trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhiệm vụ chủ yếu thư viện tỉnh thỏa mãn nhu cầu thông tin tầng lớp nhân dân Thư viện tỉnh góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước, nâng cao tri thức cho người dân Góp phần vào việc phục vụ tri thức cho toàn dân, Thư viện tỉnh Hải Dương cố gắng cung cấp nguồn tri thức nhân loại việc thu thập, bảo quản phổ biến thơng tin có giá trị thơng qua tài liệu có thư viện Thư viện tỉnh Hải Dương thư viện công cộng lớn tỉnh Hải Dương với khối lượng bạn đọc đông đảo, nhu cầu thông tin đa dạng phức tạp đặc biệt thơng tin Do đó, địi hỏi thư viện phải trọng quan tâm tới công tác bổ sung tài liệu để đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày tăng Hàng năm, Thư viện dành nguồn ngân sách ổn định để bổ sung vốn tài liệu không phong phú vế số lượng mà cịn sâu vào chất lượng, góp phần vào việc thỏa mãn nhu cầu tin đông đảo bạn đọc Có thể nói, hoạt thơng tin- thư viện, công tác bổ sung tài liệu phận quan trọng định nội dung kho sách, khâu khâu nghiệp vụ thư viện, đảm bảo cho hoạt động thư viện vận hành 6 tốt, sở cho khâu công tác chuyên môn nghiệp vụ khác thư viện Nếu tài liệu thư viện không bổ sung hàng năm thư viện khơng cịn nơi lưu trữ, thu thập, cung cấp tri thức cho nhân loại mà thư viện biến thành “bảo tàng sách” Vì vậy, cơng tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương cần phải coi trọng, phải tổ chức nâng cao chất lượng, tăng cường số lượng hình thức để bổ sung tài liệu cách tốt Xuất phát từ tình hình thực tiễn em chọn đề tài “Công tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chun ngành Thư viện – Thơng tin Thực trạng nghiên cứu vấn đề Ở Thư viện tỉnh Hải Dương có nhiều đề tài nghiên cứu khía cạnh khác ứng dụng cơng nghệ thơng, địa chí tỉnh Hải Dương, sản phẩm dịch vụ thơng tin - thư viện,… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể về: “ Cơng tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương” Mục đích nghiên cứu Dựa sở tìm hiểu, khảo sát thực trạng cơng tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương, nắm tình hình thực để từ đánh giá ưu, nhược điểm Đồng thời đóng góp số ý kiến, giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu cho công tác bổ sung tài liệu Thư viện Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: công tác bổ sung tài liệu - Phạm vi nghiên cứu: Thư viện tỉnh Hải Dương từ năm 2008 đến năm 2013 7 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực khóa luận em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Quan sát tìm hiểu hoạt động thực tế thư viện Trao đổi với cán thư viện Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu Bố cục khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận chia thành ba chương: Chương 1: Thư viện tỉnh Hải Dương với công tác bổ sung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bổ sung Thư viện tỉnh Hải Dương Để hoàn thành khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo – Th.s Lê Thị Thúy Hiền người trực tiếp tận tình hướng dẫn em trình nghiên cứu giúp đỡ, dẫn nhiệt tình cán thư viện cơng tác Thư viện tỉnh Hải Dương thầy giáo, cô giáo khoa Thư viện - Thông tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trong q trình thưc khóa luận, có nhiều cố gắng song hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm, thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Do đó, em mong nhận bảo, góp ý thầy cơ, bạn bè để sửa chữa rút kinh nghiệm để khóa luận em hồn thiện 8 Chương THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG VỚI CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU 1.1 Lý luận công tác bổ sung tài liệu 1.1.1 Khái niệm Vốn tài liệu thư viện: tài liệu sưu tầm tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định, xử lý theo quy tắc, quy trình nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản (Theo khoản 3, điều Pháp lệnh Thư viện Việt Nam) Công tác bổ sung tài liệu: Theo Từ điển tiếng Việt” bổ sung “có nghĩa thêm vào đầy đủ, đủ phận, đủ thành phần Bổ sung tài liệu q trình gồm hai mặt là: Thu thập đưa vào thư viện tài liệu có giá trị đồng thời lý khỏi thư viện tài liệu khơng cịn giá trị lỗi thời lạc hậu Theo Nguyễn Hữu Nghĩa viết: “Công tác bổ sung tài liệu hoạt động tiến hành thường xuyên nhằm sưu tầm, nghiên cứu lựa chọn tài liệu có nội dung tốt, có giá trị khoa học, thực tiễn, nghệ thuật cao để đáp ứng nhu cầu đọc thơng tin người dùng thư viện xã hội”.[15] 1.1.2 Ý nghĩa công tác bổ sung Pháp lệnh Thư viện quy đinh việc thành lập thư viện phải có điều kiện sau: vốn tài liệu thư viện, trụ sở, trang thiết bị chun dùng, người có chun mơn, nghiệp vụ thư viện, kinh phí đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định phát triển vốn tài liệu yếu tố bốn điều kiện thành lập thư viện Như vậy, công tác bổ sung khâu định chất lượng vốn tài liệu, định chất lượng hoạt động thư viện Nếu bổ sung tốt chất lượng kho tài liệu tốt, khả đáp ứng nhu cầu bạn đọc cao, thu hút 9 đông đảo bạn đọc sử dụng tài liệu thư viện Nếu bổ sung tài liệu không tốt, kho tài liệu lớn chất lượng tài liệu khơng cao, người sử dụng, số tài liệu nằm chết giá nhiều, hiệu xã hội thấp Thị trường tài liệu vô phong phú đa dạng nguồn, loại hình Để thư viện lựa chọn tài liệu hay có giá trị phù hợp với nhu cầu bạn đọc rừng tài liệu đòi hỏi cán làm cơng tác bổ sung phải thật nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp, phải có sách bổ sung phù hợp với tình hình thực tế Để giải vấn đề đầu tư quan tâm vào cơng tác bổ sung thư viện, cơng tác bổ sung nguồn cung cấp “năng lượng” cho thư viện hoạt động Trong trình sưu tầm, nghiên cứu lựa chọn tài liệu thư viện tiến hành cách thường xuyên có khoa học giúp thư viện lựa chọn tài liệu có nội dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa hoc, thực tiễn, nghệ thuật cao đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc Nếu không bổ sung thường xun, có kế hoạch chất lượng vốn tài liệu thư viện bị giảm sút, nghèo nàn, số bạn đọc đến với thư viện giảm Xét mặt xã hội cơng tác bổ sung tài liệu hoạt động thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu tin bạn đọc thấy rõ vai trị cơng tác bổ sung xem xét lĩnh vực thư viện- thông tin vai trị to lớn, bổ sung cịn yếu tố tiên cho tồn phát triển thư viện Quá trình bổ sung trình thường xuyên đưa vào thư viện tài liệu có giá trị lý khỏi thư viện tài liệu khơng có giá trị Nếu khơng có q trình bổ sung tài liệu khối lượng tài liệu khơng có nhu cầu tích đọng giá, gây khó khăn cho cơng tác lý cán thư viện, gây nhiễu tin cho trình khai thác sử dụng Những tài liệu cần giải phóng để tăng giá trị thơng tin, nâng cao chất lượng vốn tài liệu 10 Qua đây, ta thấy cơng tác bổ sung tài liệu có tác động lớn tới vốn tài liệu số lượng, chất lượng, giá trị thông tin 1.2 Khái quát Thư viện tỉnh Hải Dương 1.2.1.Quá trình hình thành phát triển Thư viện tỉnh Hải Dương Tháng 12 năm 1956 Thư viện tỉnh Hải Dương thành lập Đây mốc mở đầu cho nghiệp xây dựng hệ thống thư viện công cộng tỉnh Từ phận trực thuộc Phịng Văn hóa quần chúng Ty Văn hóa Hải Dương (nay thuộc sở Văn hóa- Thể Thao- Du lịch tỉnh Hải Dương) Ngày đầu thành lập ba gian nhà cấp bốn với 1.784 sách hai cán bộ, trụ sở đặt đường Hồng Quang, đến năm 1957 Thư viện chuyển số 12 Nguyễn Du, thị xã Hải Dương với sở khang trang, rộng đẹp Hai lần nhập tách tỉnh Hải Dương, Hưng Yên hai lần nhập tách thư viện Năm 1968, Thư viện tỉnh Hải Dương sát nhập Thư viện tỉnh Hưng Yên, lấy tên Thư viện Hải Hưng Vốn sách ban đầu không đáng kể, 2.784 bản, chủ yếu sách quyên góp Cán thư viện cịn ít, song thư viện khắc phục khó khăn để tổ chức phục vụ cho đông đảo quần chúng nhân dân, bước đầu bắt tay vào xây dựng mạng lưới sở Năm 1971, từ thư viện phổ thông, Thư viện tỉnh Hải Hưng Ủy ban Nhân dân định nâng cấp lên thành Thư viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Hải Hưng Trong thời gian này, sau nhiều thất bại thảm hại chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ điên cuồng leo thang bắn phá, gia tăng chiến tranh phá hoại miền Bắc Cuộc kháng chiến nhân dân ta ngày sơi sục liệt Trước tình hình quan quần chúng nhân dân lệnh sơ tán nhằm giải thấp thiệt hại người Thư viện Khoa học Tổng hợp Hải Hưng chuyển đến địa điểm thôn Đông, xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện Bên cạnh nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho hệ thống vốn tài liệu, thư viện cịn có nhiệm vụ khơng quan trọng là: chăm lo phát triển 80 3.4 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị Do chuyển sở nên trang thiết bị Thư viện chưa hoàn thiện, trang thiết bị bên thư viện nghèo nàn lạc hậu Thư viện cần mua đầu tư thêm trang thiết bị mới, nâng cấp trang thiết bị cũ Nhất việc đầu tư thêm máy tính, máy photo, máy in cho phịng nghiệp vụ Hiện phịng có hai máy tính, máy in Đầu tư thêm trang thiết bị hỗ trợ cho công tác bổ sung bàn, ghế, giá sách Hiện thư viện thiếu Thư viện cần bổ sung thêm trang thiết bị máy móc đại, thiết bị đọc tài liệu, thiết bị cho hệ thống mạng nâng cấp phần mềm Ilib từ 3.5 lên 5.0 cho phù hợp với tình hình phát triển Thư viện cần nâng cấp lại hệ thống mạng máy tính cho tốt hơn, máy tính phịng nghiệp vụ cần sửa chữa thay đáp để sử dụng tốt phần mềm thư viện 3.5 Về việc lý tài liệu Việc lý tài liệu nên tiến hành thương xuyên khoảng ba năm tiến hành lý tài liệu lần Những tài liệu sử dụng lập danh sách thống kê tài liệu gửi xuống thư viện cấp huyện, cấp xã, tủ sách sở Tại thư viện tuyến xem tài liệu có giá trị với thư viện khơng, có lập danh sách tài liệu cần gửi lại cho thư viện tỉnh để tiến hành nhận tài liệu Nếu tài liệu thư viện tuyến không tiếp nhận để sử dụng Thư viện tỉnh tiến hành lý tài liệu theo thủ tục Trong qua trình bổ sung, trải qua nhiều năm tháng, với nhiều lý khách quan chủ quan mà Thư viện không tiến hành lý, có nhiều sách cũ 81 không sử dụng đến Với quy luật lỗi thời thông tin nội dung tài liệu lỗi thời theo thời gian, tác động vật lý làm tài liệu hư hỏng, cũ Do thư viện cần tiến hành lý tài liệu để nâng cao chất lượng vốn tài liệu, giảm chi phí khơng cần thiết, làm thỏa mãn nhu cầu bạn đọc Thư viện cần quan tâm trọng công tác lý tài liệu, dựa vào tần xuất sử dụng sách, thời gian xuất sách đó, giá trị thơng tin chứa sách, hình thức sách mà tiến hành lý, khơng để tình trạng sách khơng cịn sử dụng đến xếp giá chiếm diện tích kho, gây lãng phí Khi lý tài liệu cần đảm bảo mục đích yêu cầu sau: - Rà soạt lại vốn tài liệu cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện - Loại bỏ khỏi kho tài liệu không phù hợp nội dung khơng có khả phục vụ bạn đọc mặt hình thức - Tài liệu lọc phải phù hợp với tiêu chí lý tài liệu Thư viện đưa - Việc lý phải rứt điểm kho, đảm bảo xác, diện, nguyên tắc việc lý tài liệu để tránh lý nhầm gây lãng phí - Quan tâm, trọng công tác lý tài liệu mà thư viện chưa thực đề cao 82 KẾT LUẬN Thế giới chứng kiến hình thành phát triển xã hội thơng tin, thơng tin tri thức ngày có vai trị quan trọng lĩnh vực hoạt động người Nhiều người cho khả khai thác sử dụng thông tin tiềm phát triển quốc gia, dân tộc thời đại ngày Hoạt động thông tin – thư viện, với mục tiêu cuối đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin bạn đọc có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển xã hội Việt Nam trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực hoạt động Muốn thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, rút ngắn khoảng cách so với nước phát triển, đường khai thác triệt để nguồn thông tin khoa học phong phú giới, vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam Đảm bảo thông tin cho tầng lớp nhân dân sứ mạng hệ thống quan thông tin – thư viện Việt Nam, có hệ thống Thư viện tỉnh Hải Dương Với tư cách trung tâm văn hóa, thơng tin địa phương, với sứ mệnh thỏa mãn nhu cầu thơng tin, kích thích phát triển nhu cầu thông tin lành mạnh cho tầng lớp nhân dân Thư viện tỉnh Hải Dương giai đoạn không thỏa mãn nhu cầu thông tin mà cịn kích thích, phát triển nhu cầu thông tin lành mạnh tầng lớp nhân dân Để điều Thư viện đặt vốn tài liệu lên hàng đầu, Thư viện quan tâm tới công tác bổ sung tài liệu, từ số vốn tài liệu ỏi ban đầu đến Thư viện có vốn tài liệu đa dạng phong phú nội dung đáp ứng tốt nhu cầu tin bạn đọc 83 Tuy gặp không khó khăn q trình phát triển, Thư viện tỉnh Hải Dương nỗ lực để đạt thành công ngày hôm Thư viện góp phần khơng nhỏ q trình phát triển tỉnh Hải dương Vốn tài liệu phong phú đa dạng, chất lượng thơng tin cao, đội ngũ cán nhiệt tình công việc Thư viện Hải Dương xứng đáng kho tàng lưu trữ tri thức vô giá, kho tàng tri thức đông đảo cán bộ, nhân dân tỉnh khai thác sử dụng Với mong muốn Thư viện ngày phát triển, ý kiến đưa chưa thể phản ánh đầy đủ mặt Thư viện hy vọng đề tài góp phần vào việc hồn thiện ngày tốt cơng tác bổ sung tài liệu thư viện, góp phần vào phát triển thư viện 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2012), Thơng tư Số 21/2012/TTBVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định tiêu chí thủ tục lọc tài liệu thư viện Bộ văn hóa (1971), Thơng tư số 30-VH/TT ngày 17/03/1971 hướng dẫn thi hành định số 178/CP HĐCP vấn đề bổ sung sách báo thư viện Nghị định Chính Phủ số 72/2002/NĐ-CP ngày 06/8/2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thư viện Nguyễn Thị Huệ (2012) Công tác bổ sung tài liệu Thư viện Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Rính (1998), “Bổ sung tài liệu” // Tập san thư viện, số “2” Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia, Hà Nội Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Thư viện tỉnh Hải Dương (2008 -2013), Báo cáo cơng tác phịng nghiệp vụ 2008- 2013 Thư viện Hải Dương (2006), 50 năm xây dựng trưởng thành (19562006), Hải Dương 10 Thư viện Hải Dương, Báo cáo công tác thư viện năm phướng hướng nhiệm vụ từ 2008 – 2013 11 Pháp lệnh thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang thư viện, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 https://www.facebook.com/pages/Thư-viện-tỉnh-HảiDương/189325494575656 14 Trang wes: http://sovhttdl.haiduong.gov.vn 15 Trangweb:http://www.lic.vnu.edu.vn/website/content/view1862/213/lang.vn 85 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHẠM THỊ HỢI PHỤ LỤC CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI – 2014 86 Phụ lục Giao diện phân hệ bổ sung 87 88 Phụ lục Danh mục đặt mua báo, tạp chí quý năm 2013 Đơn vị: đồng STT TÊN BÁO, TẠP CHÍ TỪ THÁNG ĐẾN SỐ TS TIỀN THÁNG LƯỢNG Nhân dân 985.000 Quân đội nhân dân ,, ,, 35.520 Hải Dương ,, ,, 538.500 Tin tức ,, ,, 357.500 Thanh niên ,, ,, 202.450 Bảo vệ pháp luật ,, ,, 580.600 Công an nhân dân ,, ,, 141.400 Công lý ,, ,, 74.600 Khăn quàng đỏ ,, ,, 73.500 10 Cựu chiến binh ,, ,, 101.400 11 Diễn đàn doanh nghiệp ,, ,, 230.00 12 Công thương ,, ,, 373.500 13 Đại đoàn kết ,, ,, 62.400 14 Đất Việt ,, ,, 187.200 15 Đầu tư ,, ,, 266.100 16 Gia đình xã hội ,, ,, 241.600 17 Giao thông vận tải ,, ,, 106.500 18 Giáo dục thời đại ,, ,, 181.000 19 Hoa học trò ,, ,, 155.500 20 Khoa học đời sống ,, ,, 227.100 89 21 Kinh tế Viết Nam ,, ,, 60.000 22 Lao động ,, ,, 60.000 23 Lao động xã hội ,, ,, 148.200 24 Mực tím ,, ,, 144.400 25 Ngoại thương ,, ,, 15.000 26 Đại biểu nhân dân ,, ,, 425.700 27 Người cao tuổi ,, ,, 326.900 28 Nhi đồng ,, ,, 204.000 29 Nhà báo công luận ,, ,, 96.400 30 Nông nghiệp Việt Nam ,, ,, 425.00 31 Nông thôn ngày ,, ,, 236.900 32 Pháp luật Việt Nam ,, ,, 204.00 33 Phụ nữ thủ đô ,, ,, 221.770 34 Phụ nữ Việt Nam ,, ,, 35 Thế giới & Việt Nam ,, ,, 343.300 36 Sức khỏe đời sống ,, ,, 119.700 37 Thanh tra ,, ,, 348.700 38 Thể thao & Văn hóa ,, ,, 64.900 39 Thể thao Việt Nam ,, ,, 455.00 40 Thiếu niên tiền phong ,, ,, 316.400 41 Thời báo kinh tế Việt ,, ,, 256.00 79.500 Nam 42 Thời báo ngân hàng ,, ,, 188.800 43 Thời báo tài Việt ,, ,, 320.200 ,, ,, 127.00 Nam 44 Tiền phong 90 45 Gia đình Việt Nam ,, ,, 188.00 46 VOV ,, ,, 320.200 47 Tiếp thị gia đình ,, ,, 127.000 48 Truyền hình ,, ,, 234.200 49 Xây dựng ,, ,, 345.000 50 Văn hóa ,, ,, 124.000 51 Văn nghệ ,, ,, 114.600 52 Tuổi trẻ thành phố Hồ ,, ,, 146.000 276.00 Chí Minh 53 Tuổi trẻ thủ đô ,, ,, 54 Pháp luật xã hội ,, ,, 55 Cây thuốc quý ,, ,, 235.000 56 Công báo ,, ,, 234.000 57 Xưa 456.000 58 Kiểm sát ,, ,, 59 Lao động cơng đồn ,, ,, 123.000 60 Lao động xã hội ,, ,, 567.000 61 Nhân đạo ,, ,, 267.000 62 Tạp chí cộng sản ,, ,, 456.000 63 Thanh niên ,, ,, 433.700 64 Thế giới quanh ta ,, ,, 567.000 65 Thời trang trẻ ,, ,, 789.000 66 Thuế nhà nước ,, ,, 123.000 67 Văn hóa nghệ thuật ẩm ,, ,, 356.800 ,, ,, 124.000 568.300 511.900 thực 68 Văn hóa quân đội 91 69 Ánh sáng đẹp ,, ,, 567.000 70 Vật lý tuổi trẻ ,, ,, 72.000 71 Biển Việt Nam 90.000 72 Tuyên giáo ,, ,, 30.000 73 Bất động sản nhà đất ,, ,, 58.500 74 Công nghệ thông tin ,, ,, 126.00 truyền thông 75 Con số kiện ,, ,, 75.000 76 Công thương ,, ,, 120.000 77 Dân chủ pháp luật ,, ,, 69.000 78 Dân vận ,, ,, 30.000 79 Diễn đàn văn nghệ Việt ,, ,, 75.000 90.000 Nam 80 Du lịch Việt Nam ,, ,, 81 Dược học ,, ,, 82 Hồn Việt ,, ,, 48.000 83 Nghiên cứu Đông Nam ,, ,, 105.00 75.000 60.000 Á 84 Giao thông vận tải ,, ,, 85 Hóa học ứng dụng ,, ,, 86 Khoa học- công nghệ ,, ,, 45.000 60.000 môi trường 87 Kiểm tra ,, ,, 47.000 88 Kiến trúc ,, ,, 72.000 89 Kiến trúc Việt Nam ,, ,, 75.000 90 Lịch sử Đảng ,, ,, 30.000 92 91 Mẹ bé ,, ,, 119.700 92 Ơ tơ xe máy ,, ,, 150.000 93 Nghiên cứu kinh tế ,, ,, 117.000 94 Ngiên cứu lập pháp ,, ,, 75.000 95 Nghiên cứu lịch sử ,, ,, 105.000 96 Nghiên cứu văn học ,, ,, 117.000 97 Nghiên cứu tôn giáo ,, ,, 75.000 98 Ngôn ngữ ,, ,, 105.000 99 Người làm báo ,, ,, 90.000 100 Nhà đẹp ,, ,, 75.000 101 Nhà nước pháp luật ,, ,, 105.000 102 Nhà văn ,, ,, 120.000 103 Nhiếp ảnh ,, ,, 118.500 104 Quản lý nhà nước ,, ,, 45.000 105 Pháp lý ,, ,, 61.600 106 Q hương ,, ,, 107 Quốc phịng tồn dân ,, ,, 30.000 108 Sân khấu ,, ,, 94.500 109 Tài nguyên môi ,, ,, 60.000 110 Tâm lý học ,, ,, 111 Thanh tra ,, ,, 79.000 112 Thế giới ảnh ,, ,, 48.000 113 Thế giới điện ảnh ,, ,, 78.000 114 Thế giới vi tính ,, ,, 45.000 115 Thể thao Việt Nam ,, ,, 67.000 34.000 trường 78.000 93 116 Thông tin khoa học xã ,, ,, 89.000 117 Thế giới di sản ,, ,, 78.000 118 Toán học tuổi trẻ ,, ,, 78.900 119 Toán tuổi thơ ,, ,, 45 120 Tổ chức nhà nước ,, ,, 28.500 121 Triết học ,, ,, 75.000 122 Văn hiến Việt Nam ,, ,, 84.000 123 Văn học tuổi trẻ ,, ,, 90.000 124 Văn thư Lưu trữ Việt ,, ,, 36.000 125 Việt Nam hương sắc ,, ,, 54.000 126 Xây dựng ,, ,, 84.000 127 Xây dựng Đảng 3 35.400 128 Tri thức thời đại ,, ,, 47.000 129 Văn hóa dân gian ,, ,, 75.000 130 Hán nôm ,, ,, 20.000 131 Huế xưa ,, ,, 30.000 132 Nghiên cứu phật học ,, ,, 14.000 133 Tem ,, ,, 55.000 134 Văn nghệ Hải Dương ,, ,, 90.000 135 Nghiên cứu quốc tế 18.000 136 Xã hội học ,, ,, 60.000 137 An ninh giới 321.800 138 An ninh thủ đô ,, ,, 407.300 hội Nam Y học thực hành 94 139 Bác sĩ gia đình ,, ,, 59.400 140 Hoa cảnh ,, ,, 60.000 141 Tạp chí bầu ,, ,, 55.800 142 Tài liệu tham khảo đặc ,, ,, 994.500 ,, ,, 87.000 196.800 biệt 143 Thể thao văn hóa& đàn ông 144 Kiến thức ngày Tổng cộng 25.612.040 ... 1: Thư viện tỉnh Hải Dương với công tác bổ sung tài liệu Chương 2: Thực trạng công tác bổ sung tài liệu Thư viện tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bổ sung Thư viện. .. luận em hồn thiện 8 Chương THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG VỚI CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU 1.1 Lý luận công tác bổ sung tài liệu 1.1.1 Khái niệm Vốn tài liệu thư viện: tài liệu sưu tầm tập hợp theo nhiều... Chương THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG VỚI CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU 8 1.1 Lý luận công tác bổ sung tài liệu? ? . 8 1.1.1 Khái niệm 8 1.1.2 Ý nghĩa công tác bổ sung? ?