Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THƠNG TIN TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.s Phạm Thị Phương Liên SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Thảo Nguyên LỚP: 37B Thư viện - Thông tin Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận “Tìm hiểu hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương” này, em nhận giúp đỡ tận tình thày cơ, gia đình bạn bè Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thày cô môn khoa Thư viện thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội, người dìu dắt truyền thụ kiến thức cho em suốt bốn năm mái trường Đại học Văn hố Hà Nội Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán thư viện tỉnh Hải Dương, người tạo điều kiện thuận lợi cho em đến khảo sát tìm thơng tin, tài liệu MỤC LỤC “TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG” Trang Phần mở đầu Chương 1: Thư viện tỉnh Hải Dương – Quá trình hình thành phát triển 1.1 Vài nét trình hình thành phát triển thư viện tỉnh Hải Dương 1.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện tỉnh Hải Dương 1.3 Cơ cấu tổ chức đối tượng bạn đọc thư viện tỉnh Hải Dương 1.3.1 Bộ máy tổ chức đội ngũ cán thư viện tỉnh Hải Dương 1.3.2 Vốn tài liệu thư viện tỉnh Hải Dương 11 1.3.3 Đối tượng bạn đọc thư viện tỉnh Hải Dương 14 Chương 2: Hệ thống thư mục công tác biên soạn thư mục thư 16 viện tỉnh Hải Dương 2.1 Hệ thống thư mục thư viện tỉnh Hải Dương 2.1.1 Khái quát hệ thống thư mục thư viện tỉnh Hải 17 17 Dương 2.1.2 Các loại hình thư mục 2.2 Cơng tác biên soạn thư mục thư viện tỉnh Hải Dương 19 40 2.2.1 Lập đề cương biên soạn thư mục 42 2.2.2 Thu thập nguồn tài liệu 44 2.2.3 Xử lý tài liệu 45 2.2.4 Hoàn chỉnh thư mục Chương 3: Công tác phục vụ thư mục thư viện tỉnh Hải Dương 3.1 Công tác phục vụ tra cứu thư mục 46 48 49 3.1.1 Xây dựng máy tra cứu thư mục 49 3.1.2 Các dạng câu hỏi tra cứu 56 3.2 Cơng tác phục vụ thông tin thư mục 62 3.2.1 Phục vụ thông tin thư mục rộng rãi 63 3.2.2 Phục vụ thông tin thư mục theo nhóm 65 Chương 4: Phương hướng phát triển hoạt động thư mục 68 thư viện tỉnh Hải Dương 4.1 Phương hướng phát triển hoạt động thư mục thư viện 68 tỉnh Hải Dương 4.1.1 Trong năm 2009 68 4.1.2 Trong năm tới 69 4.2 Một số đề xuất, kiến nghị 70 4.2.1 Nhận xét 70 4.2.2 Kiến nghị 74 Kết luận 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hải Dương - dường tên vang lên bao cảm xúc mảnh đất địa linh nhân kiệt lại ùa đến Ngày hơm qua, mảnh đất nơi cịn oằn hứng chịu mưa bom bão lửa chiến tranh ngày hôm nay, Hải Dương lớn mạnh ngày, xứng đáng cửa ngõ phía đơng thủ Vẫn cịn cầu Phú Lương kiên dũng soi bên dịng Thái Bình êm đềm, vườn vải đỏ ối muốn đốt cháy mảng trời Thanh Hà, mẻ gốm Chu Đậu mộc mạc ôm đậm hồn quê nét họa tiết, miếng bánh đậu nồng chứa chan tình yêu từ đất mẹ Trải qua bao thăng trầm, mảnh đất Thành Đông xưa thay da đổi thịt ngày Các khu đô thị mới, khu công nghiệp san sát chạy dọc tuyến đường Song, khơng phải mà hồn q hương nhạt phai Mỗi mỏi mệt, người ta mong muốn trở với mảnh đất Bởi nơi đây, hồn quê hương nguyên vẹn, cảm giác bình n: “Cơn Sơn có suối rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” Hoà chung phát triển sục sơi đó, thư viện tỉnh Hải Dương – quan thông tin thư viện đầu ngành tỉnh dần khẳng định vị trí to lớn Được thành lập từ tháng 12/1956, trải qua năm mươi năm xây dựng trưởng thành, thư viện cố gắng mang lửa tri thức phục vụ đông đảo nhân dân địa phương Với hệ thống vốn tài liệu tương đối phong phú, đội ngũ cán nhân viên tận tình, chuyên nghiệp ấn tượng tốt đẹp mà thư viện tỉnh Hải Dương bước đầu gây dựng lòng bạn đọc Theo kế hoạch dự kiến, năm 2011 đánh dấu bước tiến quan trọng chặng đường phát triển thư viện: thư viện hoàn tất việc xây dựng trụ sở trang thiết bị mới, đại, đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ độc giả, xứng tầm điểm sáng Liên hiệp thư viện tỉnh đồng sơng Hồng nói riêng, nước nói chung Nhắc đến hoạt động thư viện tỉnh Hải Dương không nhắc đến hoạt động thư mục Trong suốt chặng đường hình thành phát triển mình, thư viện tỉnh Hải Dương ln coi hoạt động thư mục hoạt động quan trọng thúc đẩy phát triển thư viện Với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục, hỗ trợ công tác nghiên cứu khoa học, tuyên truyền phổ biến thông tin, tài liệu đông đảo bạn đọc, hoạt động thư mục thực mảng hoạt động thu hút quan tâm, đầu tư ban lãnh đạo thư viện Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, hoạt động thư mục thư viện Hải Dương nảy sinh số bất cập như: số lượng thư mục cịn ít, đặc biệt thư mục thơng báo khoa học có số lượng hạn chế, nội dung đề tài thư mục nghèo nàn, chưa sát hợp với nhu cầu thực tế, công tác phục vụ tra cứu thư mục, phục vụ thông tin thư mục chưa phát huy hết tầm quan trọng phục vụ bạn đọc… Với mong muốn có nhìn tồn diện thư viện Hải Dương nói chung, hoạt động thư mục nói riêng, em định lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương” khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Khái quát hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương, từ đề số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư mục Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương, cụ thể: hoạt động biên soạn thư mục; hoạt động phục vụ thư mục (bao gồm phục vụ tra cứu thư mục phục vụ thông tin thư mục), tuyên truyền kiến thức thư viện thư mục, tổ chức quản lý hoạt động thư mục - Phương hướng phát triển hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phân tích tài liệu thư mục, thống kê phân loại thư mục theo tiêu chí khác - Phương pháp quan sát, vấn Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, khóa luận gồm bốn chương: Chương 1: Thư viện tỉnh Hải Dương–Quá trình hình thành phát triển Chương 2: Hệ thống thư mục công tác biên soạn thư mục thư viện tỉnh Hải Dương Chương 3: Công tác phục vụ thư mục thư viện tỉnh Hải Dương Chương 4: Phương hướng phát triển hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương Do nhiều hạn chế kiến thức nên khố luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, có chỗ nhận xét chưa tồn diện Em mong góp ý thầy giáo cán thư viện Hải Dương bạn đọc quan tâm để hồn thiện tốt đề tài CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Vài nét trình hình thành phát triển thư viện tỉnh Hải Dương Hơn nửa kỷ khoảng thời gian dài để đánh giá tồn diện thành tựu cống hiến thư viện Nhưng với làm được, thư viện tỉnh Hải Dương coi cờ đầu phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, quan thơng tin thư viện đầu ngành tỉnh, góp phần khơng nhỏ việc phổ biến kiến thức thông tin cho nhân dân địa phương Thư viện tỉnh Hải Dương thành lập tháng 12/1956, hai năm sau ngày thống đất nước Trụ sở ban đầu thư viện đặt đường Hồng Quang, đến năm 1958, thư viện chuyển số 12 Nguyễn Du, thị xã Hải Dương Khi thành lập, thư viện đơn phận trực thuộc phịng văn hóa quần chúng, sau tách riêng thành đơn vị độc lập Ty Văn hóa Hải Dương (nay sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Hải Dương) Hai lần nhập tách tỉnh Hải Dương, Hưng Yên hai lần nhập tách thư viện Năm 1968, thư viện tỉnh Hải Dương sáp nhập thư viện tỉnh Hưng Yên, lấy tên thư viện tỉnh Hải Hưng Với vốn sách ban đầu không đáng kể (2784 bản), chủ yếu sách quyên góp, cán nhân viên lại ít, song thư viện cố gắng khắc phục khó khăn, tổ chức phục vụ thông tin, tài liệu đến tay đông đảo nhân dân bước đầu xây dựng mạng lưới thư viện sở Năm 1972, từ thư viện phổ thông, thư viện tỉnh Hải Hưng Ủy ban nhân dân định nâng cấp lên thành thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Hải Hưng Thời gian này, sau nhiều thất bại thảm hại chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ điên cuồng leo thang bắn phá, gia tăng chiến tranh phá hoại miền Bắc Cuộc kháng chiến nhân dân ta ngày thêm sục sôi liệt Trước tình hình đó, quan quần chúng nhân dân lệnh sơ tán nhằm giảm thiệt hại tối đa người của, thư viện Khoa học tổng hợp Hải Hưng chuyển địa điểm thôn Đông, xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện Bên cạnh nhiệm vụ phải bảo vệ an toàn hệ thống vốn tài liệu, thư viện cịn có thêm nhiệm vụ quan trọng không kém: chăm lo phát triển nghiệp thư viện tuyến huyện, cụ thể xây dựng củng cố 22 thư viện huyện, thị xã; xây dựng quản lý tủ sách sở phong trào đọc sách nông thôn, đưa sách mặt trận phục vụ đội Cùng thời điểm đó, thư viện xây dựng hai kho sách để tặng hai tỉnh kết nghĩa Phú Yên Long An sau ngày giải phóng Năm 1973, hịa bình lập lại miền Bắc nước ta Từ nơi sơ tán, thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Hải Hưng nhanh chóng di dời tài liệu, trang thiết bị trụ sở cũ – số 12 Nguyễn Du Với mong muốn sớm phục vụ trở lại tốt nhất, thư viện ưu tiên phát triển hai mục tiêu là: khắc phục khó khăn, ổn định sở vật chất nâng cao chất lượng quản lý, phục vụ Sau hai mươi mốt năm xây dựng phấn đấu vươn lên, lần nữa, thư viện lại có thay đổi Năm 1997, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển 10 đất nước thời kỳ mới, tỉnh Hải Hưng tách lại thành hai tỉnh Hải Dương Hưng Yên cũ, thư viện tỉnh Hải Hưng quay trở với tên gọi thư viện tỉnh Hải Dương Hiện nay, thư viện tỉnh Hải Dương gấp rút hoàn thành kế hoạch xây dựng trụ sở mới, dự tính sang năm 2011 đưa vào sử dụng Thư viện ước tính gồm 12 tầng, có diện tích xây dựng 8200 m2, khn viên rộng rãi, đầu tư tin học hóa tất hoạt động, góp phần tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho bạn đọc đến nghiên cứu học tập giải trí Nhìn lại chặng đường năm mươi năm qua, thư viện tỉnh Hải Dương tự hào với ngày hơm làm Khơng cịn số nghìn đầu sách, thư viện có hệ thống kho tư liệu đánh giá tương đối đồ sộ, phong phú, đóng góp khơng nhỏ vào việc giữ gìn, truyền bá tri thức sắc văn hóa quê hương Cùng với 11 thư viện huyện trực thuộc, 835 thư viện sở, tủ sách văn hóa, thư viện nhà máy đóng địa bàn, thư viện tư nhân hệ thống thư viện trường học …, thư viện tỉnh Hải Dương không ngừng lớn mạnh, có nhiều bước tiến đáng ghi nhận Thư viện cánh tay phải đắc lực việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng, Nhà nước, đưa kỹ thuật sản xuất tiên tiến đến với nhân dân, đào tạo bồi dưỡng học sinh, sinh viên, cán cơng nhân viên có trình độ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa mang sắc địa phương 1.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện tỉnh Hải Dương Vị trí Thư viện tỉnh Hải Dương đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Thư viện tỉnh Hải Dương thư viện đầu ngành mạng lưới thư viện cơng cộng tỉnh Hải Dương, đóng vai trò thư viện trung tâm mạng lưới thư viện sở tỉnh 85 14 Chăn nuôi sản xuất nông nghiệp 15 Chủ tịch Hồ Chí Minh 16 Chủ tịch Hồ Chí Minh 1999 17 Công nghệ 18 Du lịch Hà Nội 19 Danh nhân Hải Hưng 20 Đà Nẵng ngày 21 22 Đại thắng mùa xuân năm 1975 – 30 năm nhìn lại Đại thắng mùa xuân 1975 – Thắng lợi vĩ đại nghiệp giải phóng, thống đất nước 23 Đảng Thanh Hóa 45 năm hoạt động 24 Đảng Cộng sản Việt Nam 70 mùa xuân 25 26 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng tỉnh Hải Dương từ đại hội đến đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam – Người lãnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng Việt Nam 27 Đền Hùng – đất Tổ 28 Đền ơn đáp nghĩa – trách nhiệm, nghĩa tình 29 Địa danh du lịch Hà Tây 30 31 32 Địa – văn hóa làng xã Việt Nam truyền thống phát triển Điện Biên Phủ – Âm vang chiến công thời đại Hồ Chí Minh Điện Biên Phủ – 50 năm nhìn lại 86 33 34 35 36 Đồng chí Nguyễn Văn Linh – Cuộc đời nghiệp Đường, phố Hà Nội Gia nhập WTO – bước ngoặt quan trọng kinh tế xã hội Việt Nam Gia nhập WTO dũng cảm kiên trì đàm phán Việt Nam 37 Giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam 38 Giáo dục Việt Nam xưa 39 Hà Nội – Điện Biên Phủ không 40 Hà Nội với Sea Games 22 41 Hải Hưng đất nước người 42 Hải Hưng qua 10 năm đổi 43 Hải Phòng kháng chiến chống pháp xâm lược 44 Hải Phòng kháng chiến chống xâm lược công đổi 45 Hạn chế lan tràn dịch HIV/AIDS 46 Hãy giữ lấy màu xanh 47 48 Hiểm họa ma túy – HIV/AIDS nhận biết hành động Hiệp định Pari Việt Nam – Hiệp định hịa bình thống đất nước 49 Hoàng Thành – Thăng Long – Hà Nội 50 Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hóa giới 51 Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc – 87 Nhà văn hóa lớn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn 52 – Thiên tài quân – Dấu ấn lịch sử văn hóa trường tồn 53 Hưng Yên đất nước người 54 Hương ước làng xã Hải Dương 55 56 57 Hướng tới bầu cử quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI Kinh tế – văn hóa – xã hội Hà Nội năm 2003 Kỷ niệm cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2-9 58 Kỹ thuật nuôi cá 59 Làm giàu từ nông nghiệp 60 Làng nghề tỉnh Bắc Ninh 61 Làng nghề truyền thống Thăng Long – Hà Nội 62 Lê Lợi – khởi nghĩa Lam Sơn 63 Ma túy – hiểm họa nhân loại 64 Môi trường bảo vệ môi trường 65 55 trọn nghĩa vẹn tình 66 Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 67 68 69 Nguyễn Đình Nghị – nghệ sĩ lớn sân khấu dân tộc Nguyễn Trãi – Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi – Cuộc đời năm tháng 88 Côn Sơn 70 71 Nguyễn Trãi Côn Sơn Những hoạt động kinh tế – văn hóa – xã hội thủ đô năm 2005 72 Nông nghiệp Việt Nam trước thềm hội nhập 73 Sách tham khảo kinh tế doanh nghiệp 74 Sao Khuê trời Nam 75 65 năm đội ta lớn lên đất nước 76 Sự kiện Hải Dương 77 Sự kiện nhân chứng lịch sử 78 Phong tục, tập quán, lễ hội làng xã 79 80 81 82 83 84 85 86 Phòng chữa bệnh cao huyết áp thuốc nam Phòng chữa bệnh ung thư thuốc nam Phòng điều trị bệnh tiểu đường Tản Đà – Nguyễn Khắc Hiếu đời nghiệp thơ văn Thơng tin APEC Việt Nam 2006 Thư mục trích báo – tạp chí trung ương có nội dung phản ánh Hải Dương Thư mục báo – tạp chí có nội dung phản ánh Bắc Ninh 1997 - 2006 Thư mục báo – tạp chí có nội dung phản ánh Hải Phòng 89 87 Thư mục trích báo – tạp chí có nội dung 88 Thư mục Quốc gia 89 Thư mục thông báo sách 90 92 93 94 phản ánh Hà Nội Thư mục thông báo trao đổi thư viện Liên hiệp đồng sông Hồng Thư mục thông tin tư liệu địa chí tỉnh Vĩnh Phúc Thư mục trích đăng báo có nội dung phản ánh Phú Thọ Thư mục trích báo – tạp chí có nội dung phản ánh Bắc Ninh 95 Thư mục từ điển nhân vật lịch sử Hà Tây 96 Thượng Hải lãn ông Lê Hữu Trác 97 Thuốc sức khỏe 98 Tìm hiểu chiến thắng Điện Biên Phủ 99 Tìm hiểu thay đổi địa danh, địa giới tỉnh Hà Tây 100 Tìm hiểu Quốc hội Việt Nam 101 Tìm hiểu Sea Games 22 102 Toán học 103 Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 104 Thuỷ nơng cải tạo đất 105 Truyền thống Đông Y 106 Tư tưởng Hồ Chí Minh 90 107 108 Tư liệu Đảng Hải Dương - Những hoạt động sau đại hội đại biểu Đảng lần thứ XII Tư liệu lịch sử Đảng địa phương tỉnh 109 Từ thành Đông đến thành phố Hải Dương 1997 110 Từ thành Đông đến thành phố Hải Dương 2004 111 VAC – Mơ hình kinh tế nông nghiệp 112 113 Về tổ chức hoạt động quốc hội nước Việt Nam 20 năm đổi phát triển đất nước 114 Việt Nam chặng đường cách mạng 115 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam – thành tựu đường đổi 91 PHỤ LỤC 2: CẤU TRÚC CỦA THƯ MỤC THÔNG BÁO SÁCH MỚI DO THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG BIÊN SOẠN I – Tổng loại II – Triết học – Tâm lý học – Logic học III – Tôn giáo – Chủ nghĩa vô thần IV – Chủ nghĩa Mác – Lênin V – Chính trị xã hội VI – Ngôn ngữ VII – Khoa học tự nhiên – Toán học VIII – Nhân chủng học IX – Y học X – Kỹ thuật XI – Kỹ thuật nông nghiệp XII – Nghệ thuật XIII – Thể dục thể thao XIV – Nghiên cứu văn học XV – Lịch sử XVI – Địa lý XVII – Văn học dân gian XVIII – Văn học 92 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ẢNH BÌA THƯ MỤC DO THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG BIÊN SOẠN 93 94 95 96 97 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Phan Tân (2001), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin thư viện quản trị thông tin, Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy (2002), “Số hóa tài liệu địa chí, xây dựng cấu trúc liệu phục vụ tra cứu đa phương tiện làm phong phú vốn tài liệu địa chí”, Tập san thư viện, (số 1), tr.8-9 Nguyễn Huy Thiêm (2002), “Kết ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện tỉnh Hải Dương học kinh nghiệm”, Tập san thư viện, (số 1), tr.18-21 Nguyễn Hữu Nhã (2002), “45 năm truyền thống thư viện tỉnh trưởng thành nghiệp văn hóa – thơng tin Hải Dương”, Tập san thư viện, (số 1), tr 8-9 Phạm Bích Phương (2002) “45 năm thư viện tỉnh Hải Dương”, Tập san thư viện, (số 1), tr.16-17 Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thư viện tỉnh Hải Dương (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2007 thư viện tỉnh Hải Dương, Hải Dương Thư viện tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 thư viện tỉnh Hải Dương, Hải Dương Thư viện tỉnh Hải Dương (2009), Kế hoạch công tác thư viện tỉnh Hải Dương năm 2009, Hải Dương 10 Trần Thu Huyền (2007), Tìm hiểu hoạt động thơng tin thư mục thư viện Quân đội, Hà Nội 99 11 Trịnh Kim Chi (1993), Thư mục học đại cương, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 12 Trịnh Thị Bích Thủy (2005), Tìm hiểu kho tài liệu địa chí thư viện tỉnh Hải Dương, Hà Nội ... thư mục công tác biên soạn thư mục thư 16 viện tỉnh Hải Dương 2.1 Hệ thống thư mục thư viện tỉnh Hải Dương 2.1.1 Khái quát hệ thống thư mục thư viện tỉnh Hải 17 17 Dương 2.1.2 Các loại hình thư. .. Ngoài thư mục địa chí, thư viện cịn gửi tặng thư viện tỉnh Hải Dương nhiều loại thư mục khác thư mục nhân vật, thư mục chuyên đề - Thư mục thư viện Hà Nội Sau thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện. .. Hoạt động thư mục thư viện tỉnh Hải Dương, cụ thể: hoạt động biên soạn thư mục; hoạt động phục vụ thư mục (bao gồm phục vụ tra cứu thư mục phục vụ thông tin thư mục) , tuyên truyền kiến thức thư