Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

65 7 0
Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THƠNG TIN  TÌM HIỂU CƠNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: Ths Nguyễn Tiến Hiển Đỗ Thị Thanh TV37 HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài là: Đối tuợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: 5 Lịch sử đề tài: Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Bố cục khoá luận: Chương KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển thư viện Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức thư viện 10 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ: 11 1.2.2 Cơ cấu tæ chøc 15 1.3 Vốn tài liệu 16 1.4 Người dùng tin: 17 1.5 Trụ sở trang thiết bị 20 Chương II 21 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU 21 TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 21 2.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bổ sung: 21 2.2 Công tác bổ sung: 22 2.2.1 Các bước trình bổ sung tài liệu 22 2.2.1 Diện đề tài bổ sung 36 2.2.3 Hình thức bổ sung tài liệu 38 2.2.4 Các phương thức bổ sung tài liệu 42 2.2.5 Phối hợp bổ sung 46 2.2.6 Việc ứng dụng tin học công tác bổ sung 48 2.2.7 Đánh giá mức độ thoả mãn nhu cầu tin bạn đọc 49 2.2.8 Thanh lý tài liệu 54 Chương III 56 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 56 3.1 Một số nhận xét 56 3.2 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác bổ sung thư viện 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI NÓI ĐẦU Lý lựa chọn đề tài: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh coi phát triển đa dạng sách báo tiêu chuẩn thước đo để đánh giá trình độ phát triển, mặt văn hố quốc gia, dân tộc Người nói: “Số sách nhiều hay chứng tỏ trình độ phát triển dân tộc thấp hay cao” Có thể nói, vốn tài liệu thư viện tài sản quý giá, tiềm lực sức mạnh niềm tự hào thư viện Vốn tài liệu phong phú khả đáp ứng nhu cầu bạn đọc lớn có sức thu hút bạn đọc đến với thư viện Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, tượng bùng nổ thông tin vô mạnh mẽ, số lượng tài liệu tăng lên nhiều phong phú nội dung, mơn loại mà cịn đa dạng hình thức Do vậy, vấn đề đặt cho thư viện phải có định hướng đắn cơng tác bổ sung Nếu coi bổ sung lựa chọn tài liệu có giá trị chưa đủ, điều tài liệu phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện nhu cầu độc giả làm cho vốn tài liệu luôn sử dụng đến mức tối đa Thư viện Hà Nội thư viện công cộng lớn Hàng năm, thư viện dành nguồn ngân sách ổn định để bổ sung thêm vốn tài liệu không phong phú số lượng mà sâu vào chất lượng, góp phần vào việc thoả mãn tối đa nhu cầu tin đông đảo bạn đọc Công tác bổ sung tài liệu phận quan trọng hoạt động Thơng tin - Thư viện Nó đảm bảo cho hoạt động thư viện vận hành tốt Nếu tài liệu thư viện không luôn bổ sung, năm tháng trôi qua nhanh, mà chẳng bổ sung thư viện tác dụng “Thơng tin văn hố, khoa học kỹ thuật,…” mà biến thành “Bảo tàng sách” Nhận thấy tầm quan trọng đó, em mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài là: Thơng qua đề tài em muốn tìm hiểu kỹ công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện, tìm ưu nhược điểm, đưa đề xuất góp phần nâng cao chất lượng Đối tuợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Để thực khoá luận, em sử dụng phương pháp sau: Điều tra phiếu anket Phỏng vấn trực tiếp Trao đổi với cán Tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu thống kê Nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài Lịch sử đề tài: Có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác bổ sung tài liệu số thư viện như: Công tác bổ sung tài liệu trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thư viện tổng hợp Thừa thiên Huế, hay công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện Quốc Gia Thực tế, em chưa thấy có cơng trình nghiên cứu công tác bổ sung thư viện Hà Nội có cơng trình dừng lại mảng tài liệu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Đề tài nghiên cứu khơng có ý nghĩa bổ sung lí luận mà cịn mang ý nghĩa thực tiễn góp phần xác định trạng cơng tác bổ sung thư viện Hà Nội để có nhận xét giải pháp cụ thể cho việc hoạch định sách phát triển vốn tài liệu nhằm thúc đẩy hoạt động thơng tin thư viện Bố cục khố luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục ti liu tham kho, ni dung luận văn gm cú chương sau: Chương I: Khái quát thư viện Hà Nội Chương II: Hiện trạng công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện Hà Nội Chương III: Một số nhận xét kiến nghị LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, em xin chân thành cám ơn hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo: Thạc Sỹ Nguyễn Tiến Hiển giúp đỡ cuả ban giám đốc thư viện Do thời gian trình độ nhận thức thân cịn hạn chế khố luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo, góp ý từ thầy giáo bạn để khố luận hồn thiện Em xin chân thành cám ơn Hà Nội ngày 19 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Chương KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội thành lập ngày 15 - 10 -1956 thư viện khoa học tổng hợp lớn, thuộc cấp thành phố trực thuộc Trung ương Nằm số 47 - đường Bà Triệu - quận Hai Bà Trưng - thư viện Hà Nội thực trung tâm văn hoá giáo dục lớn Thủ đô nước Tên gọi ban đầu thư viện Hà Nội “Phòng đọc sách nhân dân Hà Nội” Lúc đó, thư viện chưa ổn định địa điểm: Khi đặt nhà hàng Thuỷ Tạ bên bờ hồ Hoàn Kiếm, nhà Thông tin triển lãm số 47 Tràng Tiền, Văn Miếu - Quốc Tử Giám…, Cho đến ngày 6/1/1959 chuyển 47 phố Bà Triệu mang tên “Thư viện Thành phố Hà Nội” Nơi nguyên câu lạc hãng bia Ômen (Bierre Hommel) thiết kế làm nơi giải khát vui chơi giải trí với tổng diện tích 1300m2, thực chất không phù hợp với thư viện Song, hồn cảnh Thủ giải phóng, vừa qua khỏi chiến tranh, có ngơi nhà trung tâm Thành phố làm nơi sinh hoạt văn hố, đọc sách báo điều kiện hồ bình lặp lại, cố gắng lớn Uỷ ban nhân dân Thành phố Sở Văn hoá –Thơng tin Ý thức điều đó, tập thể cán thư viện khắc phục khó khăn, nỗ lực, cố gắng, bước ổn định đưa thư viện ngày phát triển Những ngày đầu thành lập, thư viện Hà Nội gặp phải khơng khó khăn, trở ngại công xây dựng phát triển Hoà đồng cố gắng chung nước, thư viện Thành phố Hà Nội tập trung sách báo phục vụ nhân dân Thủ đô, đồng thời trọng xây dựng mạng lưới thư viện sở, từ thư viện Thành phố sau phát triển thêm 12 thư viện quận, huyện nội ngoại thành Toàn ngơi thư viện Hà Nội lúc có khoảng nghìn sách chuyển từ vùng kháng chiến về, ngồi cịn có số báo, tạp chí bốn cán cử làm công tác thư viện Cơ sở vật chất thư viện cịn nghèo nàn khơng có trang thiết bị tủ sách, giá sách …Bên cạnh đó, cán thư viện có trình độ nghiệp vụ yếu chưa bổ sung đầy đủ Nhưng với nỗ lực vượt bậc, cán thư viện tìm cách khắc phục khó khăn, bước đưa thư viện Hà Nội lên Ngoài ra, thư viện tổ chức giúp đỡ nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã thủ cơng nghiệp địa bàn Hà Nội xây dựng tủ sách, báo riêng phục vụ cho cán bộ, cơng nhân viên Thời kỳ này, thư viện Bộ Văn hoá - Thông tin tặng cờ đầu năm liền “Công tác sách báo” nhận khen Bộ “Phong trào đọc sách báo xây dựng mạng lưới sở” Bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, thư viện Hà Nội không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ trình độ cán bộ, mở rộng kho sách, phát triển vốn tài liệu, phục vụ đông đảo cán nhân dân địa bàn Thủ đơ, góp phần đưa tiến khoa học nước giới vào thực tiễn sản xuất, giúp đỡ bạn đọc nâng cao tri thức Tính đến năm 1969, thư viện Hà Nội xây dựng 155 tủ sách cho hợp tác xã nông nghiệp, 94 nhà máy xí nghiệp, cơng nghiệp hàng nghìn túi sách lưu động cho phân xưởng, đội sản xuất 10 Đến 1973, phịng địa chí thư viện bắt đầu xây dựng vào hoạt động với mục đích phục vụ bạn đọc tìm hiểu, nghiên cứu Thủ Hà Nội Có thể nói định đắn thư viện Hà Nội, đánh dấu bước phát triển vượt bậc hoạt động thư viện Tính đến năm 2008, thư viện Hà Nội có sở vững với số cán có trình độ cao: 43 cán thư viện có trình độ đại học trở lên, vốn tài liệu có 330 ngàn sách 436 loại báo, tạp chí, 10 000 tư liệu địa chí, 2000 sách chữ giành cho người khiếm thị Ghi nhận thành tích tập thể cán thư viện, Nhà nước trao tặng thư viện Hà Nội Huân chương Lao động Huân chương Độc lập hạng UBND Thành phố, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch nhiều lần tặng cờ thi đua xuất sắc Việc đầu tư xây dựng thư viện Hà Nội cơng trình văn hố trọng điểm chương trình hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long phần thưởng xứng đáng cho người làm công tác thư viện Thủ đô Hà Nội Thư viện Hà Nội thành công việc tạo cho thương hiệu hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc, tạo cho nét đặc trưng, hướng riêng hệ thống thư viện lớn đóng địa bàn Hà Nội Việc đầu tư xây dựng thư viện Hà Nội cơng trình văn hố trọng điểm chương trình hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long phần thưởng xứng đáng cho người làm công tác thư viện Thủ đô Hà Nội 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức thư viện Thư viện Hà Nội thư viện công cộng cấp Thành phố trực thuộc Trung ương thức trở thành thư viện khoa học tổng hợp từ năm 1970 Thư viện Hà Nội có chức nhiệm vụ cụ thể sau: 51 Nhu cầu tin loại hình tài liệu MĐTM Đáp ứng hồn tồn Đáp ứng phần Chưa đáp ứng SL Tỷ lệ(%) SL Tỷ lệ(%) SL Tỷ lệ(%) Sách 33 82,5 12,5 Báo, tạp chí 15 37,5 2,5 Tài liệu điện tử 15 7,5 Các dạng khác 10 0 0 Ngôn ngữ Số liệu thống kê cho thấy sách loại hình tài liệu người dùng tin sử dụng nhiều nhất, 82,5% ý kiến bạn đọc cho thoả mãn với loại hình tài liệu này, có 5% ý kiến cho họ ch­a đáp ứng loại hình tài liệu này, báo, tạp chí 37,5% ý kiến bạn đọc cho thư viện đáp ứng hoàn toàn nhu cầu họ 2,5% - số khơng lín cho họ chưa đáp ứng Qua tìm hiểu họ cho biết có số đầu báo thư viện nhập không liên tục Đây loại hình tài liệu truyền thống đuợc ưa chuộng loại hình tài liệu chủ yếu có thư viện Hà Nội Nhu cầu sử dụng tài liệu điện tử có xu hướng tăng lên 15% số ý kiến cho họ thoả mãn loại hình 7,5% ý kiến bạn 52 đọc cho cha c ỏp ứng với lý tài liệu dạng có Nhu cầu sử dụng dạng tài liệu khác 10% đồng thời họ cho biết thoả mãn với tài liệu dạng Nhóm học sinh, sinh viên hầu hết người trẻ tuổi, nhanh nhạy với nên nhóm thích sử dụng tài liệu điện tử nhóm khác (22%) Nếu đáp ứng cách thuận tiện, đầy đủ tài liệu điện tử, nhu cầu nhóm học sinh, sinh viên loại hình tài liệu cịn cao Tóm lại, sách, báo, tạp chí loại hình tài liệu ưa chuộng thư viện Hà Nội Nhu cầu loại hình tài liệu đại băng hình, tài liệu điện tử có xu hướng phát triển Nếu cung cấp cách đầy đủ, kịp thời, thuận tiện loại hình tài liệu người dùng tin thư viện Hà Nội sử dụng phổ biến ưa chuộng tương lai 53 Nhu cầu nội dung tài liệu MĐTM Lĩnh vực TL Đáp ứng hoàn toàn Tỷ SL lệ(%) Đáp ứng phần Tỷ SL lệ(%) Chưa đáp ứng Tỷ SL lệ(%) Khoa học tự nhiên,kỹ thuật 28 70 22,5 7,5 Khoa học xã hội 37 92,5 2,5 Văn học nghệ thuật 29 72,5 7,5 0 Tài liệu địa chí 20 7,5 Theo bảng số liệu thống kê trên, với diện đề tài khoa học kỹ thuật có 28 ý kiến (chiếm 70%) cho tài liệu thư viện đáp ứng hồn tồn nhu cầu họ Cịn số lớn 22,5% ý kiến cho họ đáp ứng phần Có tới 37 ý kiến tương đương với 92,5% cho họ đáp ứng cách đầy đủ tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội 72,5% ý kiến bạn đọc thoả mãn với việc sử dụng tài liệu lĩnh vực văn học nghệ thuật ý kiến nhận xét họ chưa đáp ứng Riêng mảng tài liệu địa chí có 20% ý kiến cho thoả mãn có tới 7,5% đáp ứng phần 5% chưa thoả mãn Lý đặc thù phịng địa chí kho có nhiều tài liệu quý tổ chức theo kho đóng nên bạn đọc khơng tự ý tìm tài liệu 54 2.2.8 Thanh lý tài liệu Để có sưu tập tài liệu phong phú chủng loại, có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người dùng tin ngồi việc bổ sung tài liệu có chất lượng cịn phải thường xun theo dõi trình sử dụng tài liệu để lý loại bỏ tài liệu khơng cịn giá trị sử dụng Thư viện tiến hành theo dõi trình sử dụng tài liệu khoảng thời gian dài thơng qua phân tích phiếu u cầu tài liệu độc giả, phân tích yêu cầu tài liệu đáp ứng yêu cầu tài liệu bị từ chối qua phân tích số liệu phục vụ độc giả phòng đọc thư viện, biết loại tài liệu nào, chuyên ngành nào, chí tên sách nào, tên tạp chí có người đọc người đọc Thư viện Hà Nội trình phục vụ có tài liệu bạn đọc sử dụng chuyển xuống thư viện quận, huyện để phục vụ Khoảng đến năm thư viện tiến hành lý lần Trong số tài liệu cũ thư viện có phần lớn tài liệu địa chí quý cần phải bảo quản cẩn thận Do vậy, tài liệu hay tạp chí người đọc sử dụng thư viện chuyển xuống thư viện sở như: Thư viện quận Hoàn kiếm, thư viện Tây Hồ, Tại tài liệu phù hợp, cần thiết thư viện đưa phục vụ lại tài liệu cũ nát thư viện sở tiến hành lý Đối với tài liệu cũ, thư viện lưu kho lại vài bản: Những tên sách cũ, lỗi thời trở lên thư viện lưu kho bản, cịn lại chuyển thư viện sở để phục vụ Đồng thời tài liệu nhận từ Ban Tuyên giáo Trung ương, thư viện lưu trữ vài lại chuyển xuống thư viện sở Các tài liệu Liên Xô xuất từ lâu thư viện lưu trữ lại 55 Có thể nói, cơng tác lý vốn tài liệu thư viện Hà Nội giúp nâng cao chất lượng vốn tài liệu, làm cho giá trị vốn tài liệu cải thiện dẫn đến nâng cao hệ số sử dụng tài liệu thư viện Mặt khác giúp thư viện giải phóng khỏi kho tài liệu khơng cịn giá trị sử dụng, lấy chỗ để xếp tài liệu bổ sung 56 Chương III MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số nhận xét Công tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội quan tâm cách khoa học hợp lý đạt hiệu thiết thực - Thư viện tích cực sưu tầm, bổ sung vốn tài liệu sách báo vật mang tin khác phù hợp với đặc điểm vai trò thư viện - Tổ chức kho tài liệu mang tính khoa học cao đáp ứng nhu cầu người sử dụng tài liệu - Xây dựng vốn sách, báo, tài liệu công tác tổ chức phục vụ bạn đọc nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu học tập, tra cứu thông tin - Thư viện tiến hành nhập tài liệu dựa nguồn mua - trao đổi - tặng - lưu chiểu Nguồn mua chiếm vị trí chủ đạo 61% nguồn lại chiếm 39 % Ưu điểm: + Thư viện xây dựng kế hoạch bổ sung tài liệu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện kịp thời, đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc + Tài liệu bổ sung phong phú nội dung, đa dạng loại hình, ngơn ngữ: Thư viện khai thác tài liệu qua nhiều nguồn, đặc biệt thư viện quan tầm sưu tầm mảng tài liệu địa chí quý 57 + Thư viện nhận tài trợ sách báo tài liệu có giá trị thư viện tổ chức như: Thư viện Quốc gia, Ban Tuyên giáo Trung ương, Quỹ Châu Á, Đại sứ quán Pháp, Đại sứ quán Đan Mạch + Thư viện quan tâm đến công tác bổ sung vốn tài liệu băng đĩa hình nhằm đáp ứng nhu cầu bạn độc ngày cao Những mặt tồn + Các loại hình băng hình, băng đĩa, tài liệu điện tử nhập vào thư viện chưa cao + Tài liệu ngoại văn bổ sung vào thư viện q khơng đủ đáp ứng nhu cầu bạn đọc + Vốn tài liệu cho bạn đọc người khiếm thính cịn phận ngày có số lượng lớn + Việc phối hợp bổ sung tài liệu chưa mang lại hiệu cao 3.2 Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác bổ sung thư viện Trong trình nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế cơng tác bổ sung tài liệu thư viện Hà Nội, xin đưa số kiến nghị đề xuất sau với mong muốn giúp cho công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện ngày phát triển nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu bạn đọc trước địi hỏi thơng tin ngày cao: Về xây dựng chiến lược bổ sung: - Để xây dựng chiến lược bổ sung phù hợp với nguồn ngân sách cấp hàng năm, thư viện cần tiến hành điều tra kỹ nữa, xác định đối tượng phục vụ nhu cầu tin bạn đọc hoạt động thiết 58 thực khảo sát nhu cầu tin họ như: Phát phiếu thăm dò, tổ chức buổi hội nghị bạn đọc, vấn trực tiếp, thư viện nên đặt thêm hộp thư trưng cầu ý kiến bạn đọc - Tăng cường chất lượng số lượng vốn sách bổ sung có nội dung hay lành mạnh Việt Nam giới - Hàng năm, thư viện nên dành nguồn kinh phí định bổ sung tài liệu ngoại văn Về nguồn bổ sung: - Thư viện nên có kế hoạch đầu tư cụ thể để bổ sung tài liệu, đa dạng hố loại hình tài liệu, đặc biệt nên phát triển nguồn tài liệu điện tử phong phú thêm tăng cường sản xuất sách nói, sách chữ phục vụ cho đông đảo bạn đọc người khiếm thị, khiếm thính - Tăng cường sưu tầm tài liệu địa chí, tài liệu quý - Tranh thủ ý kiến chuyên gia, nhà khoa học để cơng tác bổ sung có chất lượng tốt Việc này, thư viện làm chưa thực tốt số lĩnh vực định - Tăng cường củng cố, mở rộng mối quan hệ với công ty phát hành sách, nhà xuất - Thường xuyên phối hợp với thư viện khác việc trao đổi, bổ sung sách, báo nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu vốn tài liệu nguồn kinh phí 59 - Tăng cường củng cố, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế thư viện để tạo nguồn trao đổi tặng biếu (Hiện nay, thư viện có liên kết với tổ chức Quỹ Châu Á, Đại sứ quán Pháp, Đại sứ quán Đan Mạch) - Bổ sung thêm tài liệu dạng sách, báo băng đĩa, phục vụ bạn đọc tra cứu máy vi tính, tài liệu chữ phục vụ bạn đọc nguời khiếm thị, khuyết tật Cơ sở hạ tầng trang thiết bị: - Thư viện bổ sung trang thiết bị máy móc đại, đặc biệt trang thiết bị đọc tài liệu đặc biệt, thiết bị cho hệ thống mạng - Thư viện nên nâng cấp lại hệ thống mạng máy tính cho tốt Về đội ngũ cán bộ: - Thư viện nên có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán có đủ lực, trình độ đáp ứng yêu cầu thư viện, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn chuyên ngành thư viện, đặc biệt có kiến thức tin học, ngoại ngữ vững vàng Điều mà thư viện Hà Nội, công tác đào tạo cán chưa thực quan tâm làm hạn chế hiệu bổ sung, đặc biệt mảng tài liệu nước việc cán bổ sung quản lý tài liệu sở liệu cịn nhiều bất cập - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán thư viện tham gia khoá học sau đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán để đưa số lượng cán có thạc sỹ, tin học, ngoại ngữ ngày nhiều - Thư viện nên bồi dưỡng kiến thức công tác bổ sung cho tất cán thư viện công tác bổ sung không việc làm cán 60 bổ sung, ban giám đốc thư viện mà cán công tác thư viện 61 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, nhân loại chứng kiến cách mạng thông tin, cách mạng dẫn tới hình thành xã hội điện tử Công đổi đất nước diễn xu hội nhập giới khẳng định vai trị vơ quan trọng thơng tin Giờ đây, thông tin coi nguồn lực đặc biệt để phát triển kinh tế xã hội Để giữ vững vai trị vị trí mình, thư viện phải thực trở thành nơi cung cấp thông tin tri thức cần thiết cho người Muốn thư viện phải đặt nguồn vồn tài liệu lên hàng đầu Nhận thức tầm quan trọng đó, thư viện Hà Nội trọng đến công tác bổ sung tài liệu, không phong phú số lượng mà sâu vào chất lượng cơng tác bổ sung góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng vốn tài liệu, làm cho vốn tài liệu thư viện ngày thoả mãn nhu cầu đơng đảo bạn đọc Do người dùng tin đến thư viện ngày đông thư viện ngày đáp ứng thoả mãn nhu cầu người dùng tin Những thành tựu mà thư viện đạt thành công tất yếu bắt nguồn từ nỗ lực vượt bậc thư viện trình hoạt động với khó khăn, biến động xảy Thủ nước, góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng Hà Nội trở thành Thủ đô văn minh, giàu đẹp, xứng đáng với dân tộc với đất nước Thư viện Hà Nội thực nhà tri thức, nơi học tập làm việc người dân Thủ đô địa bàn Thành phố Những cố gắng nỗ lực thư viện Hà Nội Nhà nước Thành phố ghi nhận, bạn đọc hoan nghênh Thư viện xứng đáng Nhà nước, Thành phố tặng khen, huân chương, cờ thi đua, minh 62 chứng số lượng bạn đọc đăng ký làm thẻ thư viện ngày tăng vượt tiêu mà ban giám đốc thư viện đề Để đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày cao thời gian tới, thư viện nên bổ sung thêm nhiều loại hình tài liệu phải đảm bảo đa dạng hình thức phong phú nội dung, bổ sung thêm tài liệu quý hiếm, đặc biệt mảng tài liệu địa chí đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Đông Đô Hà Nội gần 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Loan Thuỳ (1997), Hiện trạng tương lai phát triển khoa học thư viện Việt Nam, Văn hố Thơng tin, Hà Nội Đinh Thị Đức (1996), Công tác bổ sung sách báo thư viện Hà Nội năm tháng qua vấn đề đặt ra, Tập san Thư viện 4, tr.17-20 Lê Văn Bài (1997), Vài suy nghĩ công tác bổ sung sách hay, Tập san Thư viện 1, tr.12-15 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2002), Quản lý Thư viện Trung tâm Thông tin: Giáo trình, Trường Đại học Văn hố, Hà Nội Phạm Văn Rính, Bổ sung Tài liệu, Tập san Thư viện 2, tr.44- 47 Phạm Văn Rính (2007), Phát triển vốn tài liệu Thư viện quan Thông tin, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội (1990), Sổ tay cơng tác văn hố thơng tin, tr.25-26 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thư viện 10.Vụ Thư viện (1999), Về công tác Thư viện 11 Website tham khảo: http://www.thuvienhanoi.org.vn http://www.thuvien.net 64 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ THOẢ MÃN NHU CẦU TIN CỦA BẠN ĐỌC Để bước nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng cách hiệu nhu cầu tin bạn đọc, tiến hành khảo sát mức độ thoả mãn nhu cầu tin bạn Rất mong bạn trả lời số câu hỏi Bạn vui lịng đánh dấu (x) vào tương ứng với câu trả lời Bạn có nhu cầu sử dụng tài liệu có nội dung thuộc lĩnh vực nào? Đánh giá mức độ thoả mãn với tài liệu Lĩnh vực Đã sử dụng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Chưa đáp ứng Khoa học tự nhiên, kỹ thuật Khoa học xã hội Văn học nghệ thuật Địa chí Bạn thường sử dụng tài liệu thuộc ngôn ngữ nào? Đánh giá mức độ thoả mãn với tài liệu thuộc loại hình ngơn ngữ Ngơn ngữ Tiếng Việt Tiếng Anh Đã sử dụng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng Chưa phần đáp ứng 65 Tiếng Pháp Ngôn ngữ khác Bạn thường sử dụng loại hình tài liệu nào? Đánh giá mức độ thoả mãn với loại hình tài liệu Loại hình tài liệu Sách Đã sử dụng Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng Chưa phần đáp ứng Báo, tạp chí Băng đĩa hình Các hình thức khác Để nâng cao mức độ thoả mãn nhu cầu tin bạn đọc thời gian tới, theo bạn thư viện cần có biện pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn bạn ... cán thư viện Thư viện Hà Nội phối hợp với số thư viện như: Thư viện Hán Nôm, thư viện Viện Sử học, thư viện Viện Văn học Việc phối hợp với thư viện viện Hán Nôm giúp thư viện bổ sung số tài liệu. .. tài liệu Đánh giá chất lượng bổ sung không vào khối lượng tài liệu thu thập mà phải xem xét tài liệu sử sụng Đây tiêu chí để đánh giá hiệu công tác bổ sung tài liệu Thư viện Hà Nội thư viện công. .. tính nối mạng nội bộ, nối mạng với thư viện Quốc Gia thư viện 61 tỉnh thành 21 Chương II HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 2.1 Mục đích, ý nghĩa công tác bổ sung: Thông

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:47

Hình ảnh liên quan

Nhỡn vào bảng thống kờ cho ta thấy thư viện nhận được số lượng tài liệu  tặng  biếu khỏ  lớn và  khỏ đều  đặn  (Số  lượng  tài  liệu  lớn  nhấ t  là  vào  cỏc  năm 2006 và 2007 là 6530 cuốn và 6014 cuốn) trong đú cú một sốlượng lớn  tài liệu ngoại văn cú  - Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

h.

ỡn vào bảng thống kờ cho ta thấy thư viện nhận được số lượng tài liệu tặng biếu khỏ lớn và khỏ đều đặn (Số lượng tài liệu lớn nhấ t là vào cỏc năm 2006 và 2007 là 6530 cuốn và 6014 cuốn) trong đú cú một sốlượng lớn tài liệu ngoại văn cú Xem tại trang 33 của tài liệu.
đọc và 954 670 lượt tài liệu. Qua bảng số liệu, ta thấy rằng số lượng lượt bạn - Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

c.

và 954 670 lượt tài liệu. Qua bảng số liệu, ta thấy rằng số lượng lượt bạn Xem tại trang 35 của tài liệu.
(Bảng thống kờ số lượng sỏch, bỏo, tạp chớ bổ sung từ 2003 – 2008) - Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

Bảng th.

ống kờ số lượng sỏch, bỏo, tạp chớ bổ sung từ 2003 – 2008) Xem tại trang 40 của tài liệu.
đọc phổ thụng. Kết quả thu về được phản ỏnh qua cỏc bảng số liệu sau: - Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

c.

phổ thụng. Kết quả thu về được phản ỏnh qua cỏc bảng số liệu sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo bảng số liệu thống kờ ở trờn, với diện đề tài về khoa học kỹ thuật cú 28 ý kiến (chiếm 70%) cho rằng tài liệu của thư viện đó đỏpứ ng hoàn toàn nhu  cầu của họ - Tìm hiểu công tác bổ sung tài liệu tại thư viện hà nội

heo.

bảng số liệu thống kờ ở trờn, với diện đề tài về khoa học kỹ thuật cú 28 ý kiến (chiếm 70%) cho rằng tài liệu của thư viện đó đỏpứ ng hoàn toàn nhu cầu của họ Xem tại trang 53 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI

  • Chương IIHIỆN TRẠNG CÔNG TÁC BỔ SUNG TÀI LIỆUTẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI

  • Chương IIIMỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan