1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác địa chí hướng tới 1000 năm thăng long hà nội của thư viện hà nội

81 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN    TÌM HIỂU CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S VŨ THÚY BÌNH SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ QUẾ LỚP HÀ NỘI - 2009 : TV – TT 37 A MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Hà Nội 1.2 Chức nhiệm vụ 11 1.2.1 Chức 11 1.3 Vốn tài liệu Thư viện 12 1.4 Người dùng tin 14 1.5 Vai trị cơng tác địa chí 15 1.5.1 Vai trị cơng tác địa chí hoạt động thư viện tỉnh, thành phố 15 1.5.2 Vai trị cơng tác địa chí Thư viện Hà Nội 17 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI 20 2.1 Cơng tác địa chí 20 2.1.1 Cơng tác bổ sung tài liệu địa chí 20 2.1.2 Bảo quản tài liệu địa chí 27 2.1.3 Khai thác tài liệu địa chí 34 2.1.4 Hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách 44 2.2 Định hướng cơng tác địa chí Thư viện Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 58 2.2.1 Phát triển chuyên sâu đề tài Hà Nội 58 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Nhận xét 64 3.1.1 Bổ sung tài liệu địa chí 64 3.1.2 Bảo quản tài liệu địa chí 65 3.1.3 Khai thác tài liệu địa chí 65 3.1.4 Hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách 66 3.2 Kiến nghị 67 3.2.1 Bổ sung tài liệu địa chí 68 3.2.2 Bảo quản tài liệu địa chí 68 3.2.3 Khai thác tài liệu địa chí 68 3.2.4 Hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách 69 KẾT LUẬN 71 PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long - Hà Nội, mảnh đất ngàn năm lịch sử, giữ vai trị kinh đất nước qua nhiều kỷ: từ Cổ Loa, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Kinh đến Hà Nội Trong Hà Nội xưa có viết: “ Thăng Long - Hà Nội - Đô Thành Nước non vẽ nên tranh họa đồ Cố lại tân Nghìn năm văn vật đây” Năm 1010, Lý Công Uẩn định dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long Trước Thành Đại La trung tâm Giao Châu Thăng Long nơi trung tâm bờ cõi đất nước: “được rồng cuộn, hổ ngồi”, “tiện hình thể núi sơng sau trước”, “ địa rộng mà phẳng, đất đai cao mà thống, mn vật phong phú tốt tươi”, “xem khắp nước Việt ta, chỗ cả, thực chỗ bốn phương hội tụ” Năm 1428, sau đánh thắng giặc Minh, Lê Lợi lên vua đổi tên Thăng Long thành Đông Đô - kinh thành nước Đại Việt “Vốn xưng văn hiến lâu” Còn Hà Nội (tỉnh sông) Vua Minh Mạng đặt từ năm 1831, sau tiến hành cải cách hành quy mô lớn, Thăng Long mở rộng trở thành tỉnh có bốn phủ Giờ lịng người dân đất Việt “từ thủa mang gươm mở nước ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long” Trải qua thời kỳ lịch sử đất nước, kinh thành Thăng Long - Đông Đô nước Đại Việt trở thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Tên gọi “Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội” mãi trường tồn lịch sử oai hùng dân tộc Giờ giở lại trang sử vẻ vang dân tộc, tự hào Hà Nội; nơi vừa nơi tập trung tinh hoa văn hóa, vừa nơi tỏa sáng ảnh hưởng văn hóa nước Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh anh dũng, kiên cường, bất khuất người dân Hà Nội sát cánh đồng bào nước đánh đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi, giành lại độc lập cho dân tộc, bảo tồn văn hóa “lắng hồn sông núi ngàn năm” Thành phố “Rồng bay” vươn lên mạnh mẽ công phục hưng phát triển văn hóa kinh tế, xã hội…Trí tuệ Hà Nội kết tinh tốt đẹp cho nước Ngày 10/ 10/ 1954 - ngày giải phóng Thủ - cắm mốc son sáng ngời lịch sử mở thời kỳ cho Hà Nội đường phát triển hội nhập mảnh đất văn vật ấy, vốn dân tộc hòa quyện vào tạo nên sở vững cho Thủ đô thời đại - thời đại phát triển hịa bình, độc lập Đến nay, Hà Nội trải qua năm mươi năm xây dựng trưởng thành lãnh đạo Đảng Nhà nước Hiện nay, Hà Nội nước tích cực chuẩn bị cho đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội - kiện trọng đại lịch sử nước ta Đây dịp để người dân bày tỏ đạo lí uống nước nhớ nguồn tới hệ cha ông có cơng dựng nước giữ nước; giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng cho tầng lớp nhân dân, động viên nhân dân phát huy lòng tự hào người dân Thăng Long - Hà Nội; phấn đấu xây dựng Thủ giàu đẹp, văn minh Hịa khơng khí chung nước nhân dân Thủ đơ, Thư viện Hà Nội có nhiều chương trình hoạt động hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua nhiều trang thiết bị, tuyên truyền giới thiệu sách… Trong đó, cơng tác địa chí thư viện trọng hàng đầu Công tác địa chí trở thành xu tất yếu, để đáp ứng yêu cầu cấp thiết cho việc tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội, giáo dục lòng yêu nước người dân cung cấp thông tin cho việc hoạch định đường lối, sách phát triển Thủ thời gian tới Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu cơng tác địa chí hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Thư viện Hà Nội” làm đề tài viết khố luận tốt nghiệp - Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận nghiên cứu cơng tác địa chí Thư viện Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi khó khăn cơng tác địa chí Thư viện Từ đó, đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác địa chí Thư viện việc thực chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: cơng tác địa chí: bổ sung, bảo quản, khai thác, tuyên truyền giới thiệu tài liệu địa chí Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu  Tổng quan tài liệu,  Trao đổi trực tiếp với cán Thư viện Hà Nội,  Thống kê,  Xử lý, phân tích, tổng hợp - Bố cục khố luận Ngồi phần lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo khoá luận gồm 03 chương: Chương 1: Khái quát Thư viện Hà Nội Chương 2: Thực trạng cơng tác địa chí hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Thư viện Hà Nội Chương 3: Một số nhận xét kiến nghị Tuy có nhiều cố gắng trình độ thời gian có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để em hồn thiện viết Em xin chân thành cảm ơn giáo Th.s Lê Thị Thúy Hiền giúp đỡ, bảo tận tình để khóa luận em hoàn thành, đồng thời em xin cảm ơn cán Thư viện Hà Nội, cán Thư viện quận Hồn Kiếm tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình để khóa luận hồn thành Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2009 Sinh viên Bùi Thị Giang Chương KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện Hà Nội Cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta giành thắng lợi, Thủ Hà Nội hồn tồn giải phóng vào ngày 10/10/1954 Sở Tuyên truyền - Văn nghệ, tiền thân Sở Văn hóa Thơng tin thành lập Ngay từ hình thành Sở thành lập phòng nghiệp vụ đặt trụ sở nhà Khai Trí Tiến Đức Cục Văn hóa Thơng tin sở Nhà Thủy Tọa lúc vừa nhà thông tin - triễn lãm vừa trạm truyền đầu mối nối với số đường dây loa công cộng xung quanh Hồ Gươm Tại Thư viện Hà Nội thành lập vào ngày 15/10/1956 với tên gọi “Phòng đọc sách nhân dân Hà Nội” Như vậy, tiền thân Thư viện Hà Nội “phòng đọc sách nhân dân Hà Nội” Năm 1959, Thư viện thành phố Hà Nội chuyển địa điểm 45 Tràng Tiền đổi tên thành “Thư viện nhân dân Hà Nội” Sau thư viện chuyển địa điểm 47 Bà Triệu, nơi nguyên Câu lạc hãng bia Ômen (Bierre Hommel thiết kế làm nơi giải khát vui chơi giải trí) đổi tên thành “Thư viện Thành phố Hà Nội” Trong năm đầu thành lập thư viện gặp nhiều khó khăn với vốn tài liệu có khoảng nghìn sách số báo tạp chí, sở vật chất cịn nghèo nàn thiếu trang thiết bị cần thiết thư viện như: tủ sách, giá sách,…các cán thư viện cịn thiếu trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế Nhưng với sụ nỗ lực Ban giám đốc cán Thư viện Hà Nội bước khắc phục khó khăn đưa Thư viện lên đạt nhiều thắng lợi Sau hồ bình lập lại năm 1954 miền Bắc bước vào giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh khôi phục kinh tế Miền Bắc thực kế hoạch năm năm lần thứ với mục tiêu “cả nước đẩy mạnh sản xuất, tiến qn vào khoa học kỹ thuật, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, coi sở vững cho đấu tranh thống nước nhà Hưởng ứng phong trào cách mạng nước, Thư viện Hà Nội tập trung sách báo để phục vụ nhân dân Thủ đô, đồng thời trọng xây dựng mạng lưới thư viện sở Bên cạnh Thư viện cịn tổ chức giúp đỡ nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã thủ công nghiệp địa bàn Hà Nội xây dựng tủ sách, báo riêng phục vụ cho cán cơng nhân viên Một số xí nghiệp có tủ sách, báo hoạt động tốt tặng cờ phong trào đọc sách báo toàn miền Bắc như: công ty may 10, nhà máy điện Yên Phụ, xí nghiệp dược phẩm trung ương 2,…Thời kỳ này, Thư viện Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) tặng cờ đầu ba năm liền “công tác sách báo” nhận khen “phong trào đọc sách báo xây dựng mạng lưới sở” Tính đến năm 1969, Thư viện Hà Nội xây dựng 155 tủ sách cho hợp tác xã nông nghiệp, 94 tủ sách cho nhà máy xí nghiệp hàng nghìn túi sách lưu động cho đội sản xuất Trong thời gian này, lớp đại học thư viện khóa trường bổ sung thêm cán cho Thư viện Những cán có trình độ đại học thực làm nịng cốt cho cơng tác bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho toàn thể cán Thư viện Thủ đô thư viện sở Năm 1975 đất nước thống nhất, Bắc Nam thu mối, toàn dân phấn đấu bắt tay vào công xây dựng đất nước Với quan tâm thành ủy, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thư viện Hà Nội bước hoàn thiện sở vật chất, nguồn tài liệu bổ sung nhiều hơn, đội ngũ cán 10 động, đào tạo quy Cơng tác biên mục, xây dựng hệ thống mục lục, tổ chức kho, bảo quản sách báo phục vụ bạn đọc tăng cường trước Đặc biệt công tác địa chí, tuyên truyền giới thiệu sách trọng phát triển quy mô chất lượng Từ năm 1975 đến Thư viện khơng ngừng hồn thiện sở vật chất, thường xuyên tổ chức cho cán học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, mở rộng mối quan hệ với thư viện nước như: thư viện tỉnh, thành phố, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Quốc hội Mỹ… Ngày 10/ 10/ 2008 lễ khánh thành Thư viện Hà Nội - cơng trình văn hóa trọng điểm Thủ diễn khơng khí tưng bừng đón chào lễ kỉ niệm 54 năm ngày giải phóng Thủ đô Với thiết kế sách mở ơm lấy khơng gian mở trịn Quy mơ cơng trình bao gồm tòa nhà tám tầng, tầng hầm với tổng diện tích sàn 6.161m2 trang thiết bị đại Cơng trình văn hóa minh chứng cho quan tâm lãnh đạo thành phố vai trị cơng tác văn hóa nói chung, thư viện nói riêng cơng xây dựng phát triển Thủ đô Hơn nửa kỷ trôi qua, Thư viện Hà Nội trở thành địa quen thuộc nhân dân Thủ đô Thư viện Hà Nội thành cơng việc tạo cho chỗ đứng vững hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc, tạo cho hướng riêng hệ thống thư viện lớn đóng địa bàn Hà Nội Ghi nhận thành tích tập thể cán thư viện, Nhà nước phong tặng Thư viện Hà Nội nhiều phần thưởng huân chương cao quý như: huân chương lao động hạng III (năm 1991), huân chương lao động hạng II (năm 1996), huân chương độc lập hạng III, Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận cờ đầu ngành thư viện toàn quốc(năm 1997 năm 2000) 67 viện tổ chức nhiều buổi triển lãm, trưng bày, giới thiệu sách… đạt hiệu cao Các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách Thư viện Hà Nội quan tâm mức thu hút đông đảo bạn đọc tham gia Trong tuyên truyền, giới thiệu sách định hướng cho người tham gia lựa chọn tài liệu phù hợp với dễ dàng Thư viện Hà Nội ứng dụng công nghệ thông tin công tác tuyên truyền, giới thiệu sách; phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đồn thể, quan báo chí, nhà xuất bản, công ty…để tuyên truyền, giới thiệu sách Do đó, thu hút đơng đảo nhân dân tham gia, kích thích nhu cầu đọc, tạo lập thói quen đọc sách, xây dựng Thủ đô văn minh xứng đáng mảnh đất ngàn năm văn vật Bên cạnh ưu điểm hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách Thư viện Hà Nội tồn số mặt hạn chế sau:  Kinh phí cho hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách hạn chế, gây khó khăn việc quảng bá sâu rộng đợt tuyên truyền nhân dân  Các đợt tuyên truyền giới thiệu sách chủ yếu tập trung vào ngày lễ lớn, kiện quan trọng đất nước Vì Thư viện Hà Nội cần nâng cao số lượng đợt tuyên truyền 3.2 Kiến nghị Để xây dựng Thư viện Hà Nội trở thành trung tâm văn hoá, khoa học quan trọng xứng đáng thư viện Thủ anh hùng, nghìn năm văn hiến Thư viện hạng Quốc gia, em xin có số kiến nghị sau: 68 3.2.1 Bổ sung tài liệu địa chí  Thư viện Hà Nội nên có kế hoạch bổ sung kinh phí cho hoạt động cơng tác địa chí Cụ tthể: Thư viện cần có thêm kinh phí việc thu thập tài liệu nhân dân, sưu tầm tài liệu quan khác…  Các cán thư viện cần theo dõi lập danh mục tài liệu địa chí cần thu thập, bổ sung thư viện để làm phong phú thêm nội dung kho tài liệu địa chí  Có kế hoạch để sưu tầm tài liệu nhân dân nguồn tài liệu quý mà Thư viện Hà Nội cần bổ sung Do Thư viện phải thường xuyên có đội ngũ cộng tác viên nhà nghiên cứu để giúp đỡ Thư viện việc thẩm định nội dung tài liệu 3.2.2 Bảo quản tài liệu địa chí  Trang bị phương tiện kỹ thuật đảm bảo cho việc bảo quản tốt vốn tài liệu Vì phịng địa chí có máy hút bụi máy hút ẩm Đặc biệt cần phải dùng phương tiện kỹ thuật bảo quản nguồn tài liệu quý giá dùng biện pháp hoá lý, biện pháp chiếu tia lade…  Thường xuyên tu bảo dưỡng thiết bị kỹ thuật giữ gìn vệ sinh kho tài liệu  Có kế hoạch tuyên truyền, hướng dẫn để nâng cao ý thức bảo vệ tài liệu nhân dân nói chung bạn đọc Thư viện nói riêng 3.2.3 Khai thác tài liệu địa chí  Nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ sách bạn đọc Thư viện Hà Nội  Hiện nay, phịng địa chí phục vụ bạn đọc chỗ, Ban Giám đốc Thư viện Hà Nội cần xem xét để có kế hoạch cho bạn đọc mượn tài 69 liệu nhà Vì bạn đọc tới Thư viện đơng vịng quay tài liệu tăng lên  Cần phải cải thiện nâng cao công tác đào tạo đội ngũ cán thư viện Bởi cán thư viện phịng địa chí chun mơn nghiệp vụ vững tuổi đời trẻ nên kinh nghiệm chưa dày dạn Do họ cần bồi dưỡng cán trước truyền thụ kinh nghiệm  Bộ máy tra cứu cần hoàn thiện nữa, phiếu mục lục cần có thêm phần tóm tắt, giới thiệu nội dung tác phẩm để bạn đọc lựa chọn tài liệu mà đỡ tốn thời gian  Nhập thêm biểu ghi vào sở liệu Hán - Nơm Vì biểu ghi sở liệu cịn chưa đáp ứng nhu cầu tra cứu bạn đọc  Xây dựng sở liệu toàn văn để đáp ứng nhu cầu bạn đọc  Thư viện Hà Nội nên có kế hoạch dịch dần tác phẩm ngoại văn liên quan đến Thăng Long - Hà Nội sang tiếng Việt, đặc biệt tài liệu Hán Nơm Bởi nguồn tài liệu q giá trình độ bạn đọc cịn hạn chế nên dù muốn họ khai thác nguồn tài liệu Do cần dịch số tài liệu sang chữ quốc ngữ để đáp ứng nhu cầu bạn đọc tăng số vòng quay tài liệu 3.2.4 Hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách  Thư viện Hà Nội nên đa dạng hoá chủ đề đợt tuyên truyền giới thiệu hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách thường gắn với ngày lễ lớn, kiện quan trọng đất nước nên thiếu tính đa dạng, đơn điệu mang tính trị cao 70  Lựa chọn giới thiệu tài liệu có giá trị nội dung nghệ thuật phải phù hợp với đối tượng bạn đọc Ví dụ: lứa tuổi thiếu nhi cần phải chọn tài liệu phù hợp với tâm sinh lí em Qua nhằm nâng cao sức lôi hấp dẫn bạn đọc  Cần có phối hợp chặt chẽ ban tổ chức, xã hội, nhà trường, nhà xuất bản… việc tuyên truyền giới thiệu sách Vì hiệu việc tuyên truyền giới thiệu sách phối hợp nhiều yếu tố có phối hợp đồng Thư viện quan khác Do đó, Thư viện Hà Nội cần trì đảm bảo mối liên hệ thường xuyên với nhà xuất bản, trường học… để tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ họ Đồng thời nhiệt tình cung cấp thơng tin phản hồi từ phía bạn đọc để họ cải tiến chất lượng xuất tài liệu  Tuyên truyền giới thiệu sách phương tiện thơng tin đại chúng nguồn thơng tin nhanh, đưa thông tin xa, sâu vào quần chúng nhân dân  Tuy nhiên kinh phí Thư viện Hà Nội đầu tư cho hoạt động hạn chế nên thư viện cần có đề xuất phối hợp với cấp lãnh đạo để phối hợp với quan phát truyền hình việc tuyên truyền giới thiệu sách Hiện Thư viện Hà Nội có định hướng cho cơng tác địa chí hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, em hy vọng với ý kiến đóng góp em giúp cho Thư viện Hà Nội hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động mình, xứng đáng Thủ ngàn năm văn hiến 71 KẾT LUẬN Cơng tác địa chí hoạt động bật Thư viện Hà Nội hướng tới 1000 Thăng Long - Hà Nội Công tác địa chí Thư viện Hà Nội thu thập số lượng lớn tài liệu Thủ Đó nguồn tài sản q giá, tiềm lực, niềm tự hào Thư viện Hà Nội Bằng cơng tác địa chí tun truyền giới thiệu sách Thư viện Hà Nội đáp ứng nhu cầu độc giả ngày cao thu hút bạn đọc đến Thư viện tìm hiểu, nghiên cứu Thủ ngày đơng Ở bình diện Quốc gia cơng tác địa chí để gìn giữ di sản văn hố dân tộc, thước đo trình độ phát triển đất nước Trên bình diện quốc tế cơng tác địa chí nhằm gìn giữu ký ức nhân loại Thơng qua cơng tác địa chí Thư viện Hà Nội giúp cho bạn đọc nắm tình hình phát triển Hà Nội phương diện như: lịch sử, trị, văn hố, tài ngun thiên nhiên, môi trường, người… tương lai phát triển Thủ Từ bồi dưỡng thêm tình u quê hương, đất nước cho người dân Chỉ thời gian ngắn nước nói chung, nhân dân Thủ nói riêng bước vào kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thư viện Hà Nội tiếp thu phát huy tinh hoa mảnh đất ngàn năm văn hiến Tin tưởng tương lai gần, mặt thư viện Thành phố có nhiều thay đổi, cơng tác địa chí góp phần tích cực phục vụ tốt cho bạn đọc Thủ nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống anh hùng mảnh đất “Rồng bay”; phát huy truyền thống tốt đẹp Thăng Long để Hà Nội mãi xứng đáng Thủ đô “ ngàn năm văn hiến” 72 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI BÙI THỊ GIANG TÌM HIỂU CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 73 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI BÙI THỊ GIANG TÌM HIỂU CƠNG TÁC ĐỊA CHÍ HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI PHỤ LỤC KHỐ LUẬN Hà Nội – 2009 74 Một số hình ảnh chương trình giao lưu thơ chủ đề “Hà Nội mùa thu” 75 Một số hình ảnh múa hát Chung khảo Liên hoan thiếu nhi Thủ đô vui đọc sách hè 2008 76 Hình ảnh thiếu nhi kể chuyện theo sách “Ngày hội đọc sách hội nhập phát triển” 77 Bức ảnh Quân giải phóng vượt cầu Đuống vào Hà Nội Bức ảnh Phố Hàng Gai Ngày 10/10 78 Bộ “Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long.” 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết phịng địa chí Thư viện Hà Nội năm 2008 Chu Ngọc Lâm (2001), “Thư viện Hà Nội 45 năm - chặng đường”, Tập san thư viện, (Số 4) Đinh Thị Đức (2001), “Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội”, Tập san thư viện, (Số 4) Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin thư viện quản trị thông tin, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sở văn hóa thơng tin (1994), Hà Nội xưa nay, Hà Nội Lê Văn Viết (2002), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2007), Tổ chức bảo quản tài liệu: giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng ngành thư viện thông tin, Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển (2002), Tổ chức quản lý công tác thư viện: giáo trình dùng cho sinh viên - học sinh ngành thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (2001), “45 năm phấn đấu trưởng thành Thư viện Hà Nội”, Tập san thư viện, (Số 4), Tr - 10.Nguyễn Văn Cần (2000), Địa chí văn hóa Việt Nam: giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành văn hóa, Trường Đại học Văn hoá, Hà Nội 11.Phạm Thị Kim (2001), “Hoạt động địa chí Thư viện Hà Nội phục vụ kỷ niệm 990 năm hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội”, Tập san thư viện, (Số 4), Tr.25 - 29 80 12.Phạm Văn Rính (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thơng tin: Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành thư viện thông tin, Đại học Quốc gia, Hà Nội 13.Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Http: //www.thuvienhanoi.org.vnhttp://www.thuvienhanoi.org.vn 81 ... ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI 20 2.1 Công tác địa chí 20 2.1.1 Công tác bổ sung tài liệu địa chí 20 2.1.2 Bảo quản tài liệu địa chí ... TÁC ĐỊA CHÍ CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI 2.1 Công tác địa chí 2.1.1 Cơng tác bổ sung tài liệu địa chí 2.1.1.1 Q trình tìm lựa chọn tài liệu địa chí Trong giai đoạn... có nội dung đề cập đến Hà Nội tài liệu địa chí mà cán lựa chọn để bổ sung cho thư viện Hiện xu chung Hà Nội hướng tới Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Thư viện Hà Nội khơng ngừng cố gắng tìm

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh trong chương trình giao lưu thơ chủ đề “Hà Nội mùa thu”  - Tìm hiểu công tác địa chí hướng tới 1000 năm thăng long hà nội của thư viện hà nội
t số hình ảnh trong chương trình giao lưu thơ chủ đề “Hà Nội mùa thu” (Trang 74)
Một số hình ảnh múa hát trong Chung khảo Liên hoan thiếu nhi Thủ đô vui đọc sách hè 2008  - Tìm hiểu công tác địa chí hướng tới 1000 năm thăng long hà nội của thư viện hà nội
t số hình ảnh múa hát trong Chung khảo Liên hoan thiếu nhi Thủ đô vui đọc sách hè 2008 (Trang 75)
Hình ảnh thiếu nhi kể chuyện theo sách trong “Ngày hội đọc sách hội  nhập và phát triển”  - Tìm hiểu công tác địa chí hướng tới 1000 năm thăng long hà nội của thư viện hà nội
nh ảnh thiếu nhi kể chuyện theo sách trong “Ngày hội đọc sách hội nhập và phát triển” (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN