Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

87 16 0
Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN DÀNH CHO BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S PHẠM THỊ PHƯƠNG LIÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HỒNG VUI LỚP : TV 42B HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cho em gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy Cơ khoa Thư viện-Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội người hết lịng dìu dắt, dạy bảo em suốt năm tháng học mái trường Văn hóa Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo hướng dẫn Th.s Phạm Thị Phương Liên suốt thời gian vừa qua tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn Cô, Chú, Anh, Chị Thư viện Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực tập thư viện Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách tốt Song hạn chế thời gian kinh nghiệm cịn non nớt nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý Thầy, Cơ bạn để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2014 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận 10 Chương 11 THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ 11 1.1 Người khiếm thị ý nghĩa việc cung cấp thông tin cho người khiếm thị 11 1.1.1 Khái niệm người khiếm thị 11 1.1.2 Tình hình người khiếm thị thành phố Hà Nội 13 1.1.3 Ý nghĩa việc cung cấp thông tin cho người khiếm thị 16 1.1.4 Đặc điểm nhu cầu thông tin người khiếm thị 20 1.2 Thư viện Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị 22 1.2.1 Khái quát Thư viện Hà Nội 22 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 31 Chương 39 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 39 2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu dành cho bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 39 2.2 Xử lý tổ chức phục vụ cho bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 47 2.2.1 Xử lý tài liệu 47 2.2.2 Tổ chức kho 51 2.2.3 Tổ chức máy tra cứu 52 2.3 Dịch vụ thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 59 2.3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu chỗ 59 2.3.2 Luân chuyển tài liệu 61 2.3.3 Tuyên truyền giới thiệu sách 63 2.4 Nhận xét 64 2.4.1 Kết đạt 64 2.4.2 Hạn chế 65 Chương 69 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 69 3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin đặc thù phục vụ bạn đọc khiếm thị 69 3.2 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ bạn đọc khiếm thị 70 3.3 Đào tạo đội ngũ cán thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị 72 3.4 Tuyên truyền quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin viện tới bạn đọc khiếm thị 74 3.5 Đầu tư kinh phí phát triển vốn tài liệu trang thiết bị hỗ trợ 75 3.6 Xã hội hóa công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơng tin, tri thức đóng vai trò quan trọng sống người Tiềm phát triển người phụ thuộc vào khả khai thác thông tin họ Hơn thế, giai đoạn bùng nổ thông tin tiềm lực quốc gia bị chi phối khả khai thác thơng tin quốc gia Hoạt động thông tin thư viện với mục tiêu cuối đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin bạn đọc có vai trị quan trọng phát triển người toàn xã hội Tuy nhiên, xã hội khơng phải có đủ điều kiện để tiếp cận thơng tin nguồn thông tin, đặc biệt người khiếm thị Đối với người bình thường gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận đến nguồn tin có chất lượng, người khiếm thị, cơng việc lại khó khăn gấp bội, họ dễ bị “đói thơng tin”, “đói tri thức” Trong loại hình thư viện thư viện cơng cộng với vốn tài liệu tổng hợp thuộc ngành, lĩnh vực khoa học có trách nhiệm phục vụ rộng rãi đối tượng bạn đọc Bạn đọc thư viện công cộng vơ đa dạng nhiều lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp Trong số đó, thư viện cần quan tâm tới nhóm đối tượng bạn đọc đặc biệt người khiếm thị Những người khiếm thị có nhu cầu tìm hiểu kiến thức muốn đọc sách đòi hỏi tất yếu yếu tố quan trọng giúp họ hòa nhập cộng đồng Trách nhiệm thư viện công cộng hoạt động phục vụ bạn đọc khiếm thị quy định điều khoản Nghị định số 72/NĐ-CP ngày tháng năm 2002 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện sau: “…Thư viện cơng cộng có trách nhiệm phối hợp với Hội người mù xây dựng phận sách, báo chữ dạng tài liệu đặc biệt khác phục vụ cho người khiếm thị ” Trên sở đó, Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa- Thơng tin) đạo hệ thống thư viện công cộng phối hợp chặt chẽ với chi hội người mù địa phương quan tâm đến đối tượng bạn đọc đặc biệt Thư viện Hà Nội thư viện tiên phong hoạt động đó, năm qua, nỗ lực Thư viện Hà Nội có nhiều đóng góp tích cực việc tạo sản phẩm dịch vụ để phục vụ bạn đọc khiếm thị Tuy nhiên, bạn đọc đặc biệt Thư viện Hà Nội cần nghiên cứu đổi hoàn thiện mặt, đặc biệt hoạt động thông tin thư viện để làm tốt trách nhiệm Gần đây, địi hỏi thiết từ thực tiễn công tác phục vụ thông tin cho người khiếm thị nên nhiều đơn vị có số đề tài, cơng trình nghiên cứu, hội thảo nghiên cứu trao đổi nhiều khía cạnh khác công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Có thể khái qt số cơng trình nghiên cứu như: - “Công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Diệp Hà -“Nhu cầu tin khả đáp ứng thông tin cho người khiếm thị Thư viện hà Nội” tác giả Nguyễn Chí Trung - “ Thư viện dành cho người khiếm thị” tác giả Nguyễn Ngọc Nguyên - “Tìm hiểu loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin phục vụ người khiếm thị giới” tác giả Trần Thị Thanh Vân Ngồi cịn có nhiều hội thảo bàn vấn đề như: hội thảo Vụ thư viện thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức với nội dung “Tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện công cộng phục vụ người khiếm thị” Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy cơng trình thiên việc nghiên cứu khía cạnh đối tượng nghiên cứu mà chưa có nhìn cụ thể bao quát hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị, cụ thể Thư viện Hà Nội Nhận thức điều nên tác giả lựa chọn đề tài: “Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu *Mục đích Khóa luận nhằm mục đích làm rõ thực trạng hoạt đông thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội Trên sở đó, đề xuất tìm giải pháp phát triển chất lượng hoạt động thông tin thư viện, đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng bạn đọc đặc biệt * Nhiệm vụ - Tìm hiểu ý nghĩa việc phục vụ bạn đọc khiếm thị, vai trò trách nhiệm Thư viện Hà Nội việc phục vụ nhu cầu thông tin cho bạn đọc khiếm thị - Khái quát nhu cầu sử dụng tài liệu phương pháp tiếp cận thông tin bạn đọc khiếm thị -Tìm hiểu cách thức tổ chức tài liệu hệ thống dịch vụ thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội -Đánh giá trạng vốn tài liệu (bao gồm hình thức, nội dung, chất lượng), cách xử lý, tổ chức, bảo quản dịch vụ thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội - Đưa giải pháp khả thi nhằm tăng cường chất lượng hoạt động thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động thông tin thư viện bao gồm công đoạn: xây dựng vốn tài liệu, xử lý tài liệu, dịch vụ thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội giai đoạn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả sâu phân tích vào vấn đề là: vốn tài liệu dịch vụ thông tin thư viện Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, thị, Nghị Đảng, Nhà nước kết điều tra, nghiên cứu 10 * Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp khảo sát thực tế Thư viện Hà Nội, đặc biệt phòng đọc dành cho bạn đọc khiếm thị + Phương pháp vấn trực tiếp bạn đọc khiếm thị cán thư viện + Phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu điều tra + Phương pháp phân tích tài liệu liên quan đến tài liệu dịch vụ dành cho bạn đọc khiếm thị Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, lời cảm ơn, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận chia làm chương sau: Chương 1: Thư viện Hà Nội hoạt động thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội Chương 3: Giải pháp tăng cường chất lượng tài liệu dịch vụ thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 73 Đây hội để cán phục vụ bạn đọc khiếm thị có kiến thức phong phú cho cơng tác phục vụ tốt Ngồi kĩ chun mơn, cán thư viện cần phải “nhà tâm lý” giao tiếp với đối tượng bạn đọc đặc biệt cần phải ý rèn luyện kỹ năng, ứng xử giao tiếp tế nhị, cảm thông Người khiếm thị thường có đặc điểm tâm lí sống nội tâm, khép kín, tự ti, ln cảm thấy mặc cảm, ngại giao tiếp khi thực hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu, gặp gỡ chỗ đông người Do giao tiếp với họ cán thư viện cần tế nhị, tránh lời lẽ, cử làm họ tổn thương Tránh dùng kiểu nói hồi nghi, coi thường, hạ thấp khả người khiếm thị Ví dụ: số người khiếm thị kỵ từ “mù, tàn tật” cán thư viện nên tránh dùng từ này, tôn trọng, coi họ người bạn, hướng dẫn cách tận tình, kiên nhẫn Bên cạnh đó, người cán thư viện cịn cần có lịng u nghề Tình u nghề xuất phát từ cảm thơng số phận thiệt thịi người khiếm thị Cơng tác phục vụ bạn đọc khiếm thị cơng việc dẽ dàng mà phức tạp, khó khăn âm thầm Yêu cầu công việc cao chế độ đãi ngộ chưa thích hợp nhìn nhận xã hội chưa thực đắn nhũng cán làm công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Vì vậy, có cán có lịng yêu nghề thật phục vụ tốt Có lẽ việc thấy bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội lạc quan, yêu đời sau đọc sách mà thích, nghe 74 đĩa CD có nội dung hay, bổ ích phần thưởng quý giá cho người cán tâm huyết 3.4 Tuyên truyền quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin viện tới bạn đọc khiếm thị Hiện nay, chưa nhiều người khiếm thị biết Thư viện Hà Nội có sản phẩm dịch vụ Do đó, cần phải thực tuyên truyền quảng bá thư viện tới đơng đảo bạn đọc khiếm thị Để làm điều này, cán thư viện phải “nhân viên tiếp thị”, giới thiệu sản phẩm phù hợp với nhu cầu mức độ khiếm thị bạn đọc ( người bị mù hồn tồn hay cịn phần thị lực), truyền quảng bá sản phẩm dịch vụ thông tin mà thư viện có tới bạn đọc khiếm thị Để làm điều này, thư viện thực thông qua buổi tuyên truyền giới thiệu sách hay hội nghị bạn đọc để không người khiếm thị mà cịn có nhiều người khác biết đến sản phẩm dịch vụ phục vụ bạn đọc khiếm thị có thư viện Trong ngày đặc biệt ngày tháng 12- ngày khuyết tật Quốc tế hay ngày 14-8- ngày khuyết tật Việt Nam, Thư viện Hà Nội nên kết hợp với quan truyền thông đại chúng báo mạng hay truyền hình để giới thiệu sản phẩm dịch vụ dành cho ban đọc khiếm thị nhằm tăng cường quảng bá hình ảnh thư viện sản phẩm dịch vụ thông tin viện tới bạn đọc khiếm địa bàn nhằm thu hút họ đến với thư viện 75 3.5 Đầu tư kinh phí phát triển vốn tài liệu trang thiết bị hỗ trợ Trong hoạt động nào, kinh phí yếu tố vơ quan trọng giúp trì hoạt động cách tốt Trong hoạt động thư viện,kinh phí yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động thông tin thư viện Hằng năm, Thư viện Hà Nội Nhà nước cấp 30 triệu cho việc bổ sung tài liệu,thực hoạt động phục vụ người khiếm thị, số tiền chưa đủ để thực việc tổ chức hoạt động phục vụ người khiếm thị Vì việc chuyển dạng tài liệu từ chữ thường sang chữ tốn Một thiếu thốn thư viện máy móc, phương tiện trang bị giúp bạn đọc khai thác tài liệu Để sử dụng hết ưu điểm sách nói format DAISY (có thể đánh dấu trang, tiến nhanh tới trang từ mục lục ) cần dùng máy Victor Reader, phòng khiếm thị thư viện máy trợ lực, bị hỏng Hiện thư viện dựa vào kinh phí đầu tư, hỗ trợ từ tổ chức phi phủ nước ngồi khoản ngân sách Nhà nước cấp hàng năm hạn chế Do thư viện cần phải huy động nguồn kinh phí từ cá nhân, tổ chức nước toàn xã hội 3.6 Xã hội hóa cơng tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Xã hội hóa hoạt động thư viện có nghĩa biến hoạt động ngành thư viện nói riêng thành hoạt động xã hội, xã hội quan 76 tâm nuôi dưỡng Công tác thư viện khơng cịn riêng ngành thư viện mà quan tâm nhiều ngành tầng lớp nhân dân Xã hội hóa chủ trương Đảng Nhà nước ta xác định nhiều Nghị quyết, thị thời gian qua Thực tế cho thấy nguồn lực nhà nhà nước đáp ứng hết nhu cầu hoạt động phát triển thư viện Xã hội hóa coi biện pháp hữu hiệu giúp tháo gỡ bao cấp, tạo nguồn lực mới, có khả làm giảm áp lực cho nguồn ngân sách nhà nước, xã hội hóa cịn gây dựng ý thức làm chủ toàn xã hội nghiệp thư viện Việc phục vụ người khiếm thị không trách nhiệm riêng ngành thư viện mà toàn xã hội Họ cần quan tâm, giúp đỡ toàn xã hội Việc đời Luật Người khuyết tật năm 2011 nghị định, định Chính phủ hệ thống thông tư, văn luật ban hành, chương trình, đề án trợ giúp người khiếm thị tạo điều kiện họ ngày bình đẳng hội để phấn đấu vươn lên, trở thành cơng dân đóng góp xây dựng đất nước Vì việc xã hội hóa cơng tác thư viện phục vụ người dùng tin nói chung, người khiếm thị nói riêng việc làm vơ ý nghĩa, giúp cho người khiếm thị hòa nhập với xã hội Thư viện Hà Nội cần trọng công tác tuyên truyền, coi biện pháp quan trọng, hiệu tác động đến nhận thức xã hội hiểu khiếm thị khả người khiếm thị Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề phát triển văn hóa đọc cho người khiếm thị Mở rộng cơng tác đối ngoại tìm nguồn tài trợ Quỹ FORCE Ngoài ra, thư 77 viện nên tổ chức hoạt động chung tay góp sức cho người khiếm thị có thêm hội tiếp cận tới sách báo với phương châm “góp sách để đọc nghìn sách giúp người khiếm thị tiếp cận với văn hóa” thúc đẩy vào cơng tác đưa ánh sáng tri thức đến với người khiểm thị Xã hội hóa hoạt động thư viện phục vụ người khiếm thị thể quan tâm, sẻ chia cộng đồng, xã hội với người khiếm thị Đó động lực quan trọng giúp người khiếm thị tiếp tục có thêm nghị lực, niềm tin để vươn lên sống, đóng góp nhiều cho cộng đồng xã hội Tóm lại để hoạt động thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị đạt hiệu quả, việc thực giải pháp có tính khả thi Nhưng muốn thực tốt giải pháp đòi hỏi cố gắng nỗ lực cán phòng khiếm thị Cần phải có nhìn thấu đáo, tận tâm với đối tượng bạn đọc khiếm thị- người may mắn sống Bên cạnh cần quan tâm, đạo sát Ban lãnh đạo chung tay giúp sức toàn thể bạn đọc 78 KẾT LUẬN Ngày nay, nghiệp thư viện ngày phát triển quan tâm Nhà nước toàn xã hội Thư viện ngày mở rộng phạm vi đối tượng phục vụ Trong trình đổi đó, thư viện nhận đối tượng cần quan tâm phục vụ nhiều hơn, người khiếm thị Khi xã hội phát triển bình đẳng, người khiếm thị cần phải trang bị thơng tin, tri thức để hịa nhập cộng đồng nuôi sống thân Hiện với phát triển mạnh mẽ xã hội, bùng nổ thơng tin tri thức nhu cầu thơng tin người dùng tin nói chung người khiếm thị nói riêng ln ln có thay đổi nhanh chóng Nếu nguồn lực thơng tin khơng ngừng cập nhật, sản phẩm dịch vụ thông tin chậm đổi mới, khơng trọng đa dạng hóa hiệu đáp ứng nhu cầu tin cho người dung tin nói chung người khiếm thị nói riêng không cao Trong năm qua, việc làm người tâm huyết, với đóng góp tích cực mình, Thư viện Hà Nội tạo sản phầm dịch vụ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu tin cho người khiếm thị Tuy cịn có khó khăn, hạn chế định, song điều mà Thư viện Hà Nội làm cho người khiếm thị năm qua hành động nhân văn vô đáng trân trọng 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh Thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH 10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có hiệu lực ngày 01 tháng 04 năm 2001 Pháp lệnh người tàn tật số 06/1998/Pl-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, có hiệu lực ngày 01 tháng 11 năm 1998 Nguyễn Thị Bắc (2005), Dịch vụ thư viện cho người khiếm thị: cẩm nang thực hành tốt nhất, thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Nguyên Viết Chức (2001), 45 năm phấn đấu trưởng thành Thư viện Hà Nội, Tập san Thư viện số Nguyễn Diệp Hà (2009), Công tác phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhị (2004), Thư viện dành cho người mù: Hướng dẫn IFLA dịch vụ thư viện cho người mù chũ Tập san Thư viện, số 2, tr 46-48 Trần Kim Thư (1999), Phòng đọc khiếm thị: địa văn hoá cho người mù , Tập san Thư viện, số 4, tr.29-30 Trần Thị Thanh Vân (2011), Tìm hiểu loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin phục vụ người khiếm thị giới, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 3, tr 29-33 Trần Thị Thanh Vân (2000), Thư viện nói dành cho người khiếm thị, Tập san thư viện số 1, tr.45 80 Website: 10 Thư viện Hà Nội: http://www.thuvienhanoi.org.vn 11 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org 12 Hội người mù Việt nam: http://hnm.org.vn/ 13 dạng khiếm thị,các nguyên nhân ảnh hưởng đến khả nhu cầu đọc http://www.gslhcm.org.vn/contents/hoat_dong_khiem_thi/tai_lieu/d v_tv_cho_nguoi_khiem_thi/cam_nang_thuc_hanh_tot_nhat/contents/4#4.1 14 Hà Nội hưởng ứng ngày Thị giác giới http://t5g.org.vn/?u=dt&id=3044 15 Ngày thị giác giới: giây giới có thêm người mù http://caritasphucuong.org/tin-xa-hoi/doi-song-xa-hoi/ngay-thi-giacthe-gioi-cu-5-giay-tren-the-gioi-co-them-1-nguoi-bi-mu/ 16 Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện http://dnulib.edu.vn/index.php/vi/nghiep-vu/cataloging/item/32-sanpham-thong-tin 17 Thiếu sách cho người khiếm thị http://www.dphanoi.org.vn/index.php?option=com_content&task=v iew&id=2718 81 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VUI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN DÀNH CHO BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI- 2014 82 PHỤ LỤC DANH MỤC SÁCH NÓI NĂM 2012 Số Tên sách Năm XB Số trang Văn hóa ứng xử gia đình 2011 247 10 vị hồng đế Việt Nam tiêu biểu 2011 342 Đồi gió hú 2010 439 Totochan cô bé bên sổ 1989 227 Danh nhân khoa học (108 não vàng) 2011 287 Phố 2003 366 Khi lấy chàng 2009 207 Cocktail cho tình yêu 2007 311 Hướng dẫn giảm stress 2011 95 10 Đắc nhân tâm 2011 298 11 Truyện Trạng Quỳnh 2006 143 12 Ca dao Việt nam 2000 178 13 Hà Nội 36 phố phường 1998 191 14 Tất dòng song chảy 2010 507 15 Giáo dục giới tính tình dục điều nên biết 2010 287 16 Chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên 2011 151 TT Tổng cộng: 4303 83 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHỊNG KHIẾM THỊ VÀ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Hình 1: Một góc Sudio sản xuất sách nói 84 Hình 2: Máy nhược thị (giúp phóng to kích thước chữ, giúp bạn đọc đọc tài liệu dễ dàng hơn) Hình 3: Sách nói bảo quản tủ kính 85 Hình 4: Giá sách chữ Braille 86 Hình 5: Bìa sách chữ Braille Hình 6: Một trang sách chữ Brille 87 Hình 7: Sách CD vận chuyển ơtơ tới sở Hội người mù Hình 8: Cán thư viện tiến hành giao sách CD cho sở Hội người mù ... thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 11 Chương THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ 1.1 Người khiếm thị ý nghĩa việc cung cấp thông tin. .. hoạt động thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị Thư viện Hà Nội 31 Chương 39 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 39 2.1... đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc khiếm thị 1.2 Thư viện Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ thông tin thư viện phục vụ bạn đọc khiếm thị 1.2.1 Khái quát Thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội ( tên giao

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:22

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh mặt ngoài của CD - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

nh.

ảnh mặt ngoài của CD Xem tại trang 50 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÒNG KHIẾM THỊ VÀ  HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ   - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÒNG KHIẾM THỊ VÀ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 2: Máy nhược thị - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Hình 2.

Máy nhược thị Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3: Sách nói được bảo quản trong tủ kính - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Hình 3.

Sách nói được bảo quản trong tủ kính Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 4: Giá sách chữ nổi Braille - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Hình 4.

Giá sách chữ nổi Braille Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 5: - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Hình 5.

Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 7: Sách và CD được vận chuyển bằng ôtô tới các cơ sở Hội người mù. - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Hình 7.

Sách và CD được vận chuyển bằng ôtô tới các cơ sở Hội người mù Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 8: Cán bộ thư viện đang tiến hành giao sách và CD cho cơ sở Hội người mù.  - Hoạt động thông tin thư viện dành cho bạn đọc khiếm thị tại thư viện hà nội

Hình 8.

Cán bộ thư viện đang tiến hành giao sách và CD cho cơ sở Hội người mù. Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯVIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ

  • Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆNPHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊ TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI

  • Chương 3GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGTHÔNG TIN THƯ VIỆN PHỤC VỤ BẠN ĐỌC KHIẾM THỊTẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan