Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
626,11 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: Th.S Nguyễn Hữu Nghĩa Nguyễn Quỳnh Trang TV39 HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển thư viện Hà Nội 1.2 Những vấn đề chung công phục vụ bạn đọc .15 1.2.1 Tầm quan trọng công tác phục vụ bạn đọc 15 1.2.2 Nguyên tắc phục vụ 17 1.2.3 Hình thức phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội 18 1.3 Nhu cầu tin bạn đọc thư viện 21 1.3.1 Các nhà quản lý, lãnh đạo 21 1.3.2 Cán bộ, công nhân viên chức .22 1.3.3 Cán hưu trí .22 1.3.4 Sinh viên .23 1.3.5 Thiếu nhi .23 Chương 24 CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 24 2.1 Hệ thống phòng phục vụ bạn đọc 26 2.1.1 Hệ thống phòng đọc 26 2.1.1.1 Phòng đọc tổng hợp 27 2.1.1.2 Phòng ngoại văn .30 2.1.1.3 Phịng Địa chí 33 2.1.1.4 Phòng báo, tạp chí 38 2.1.2 Phòng mượn 41 2.1.3 Phòng thiếu nhi 46 2.2 Công tác tuyên truyền giới thiệu tài liệu 50 2.2.1 Hoạt động thông tin thư mục 51 2.2.2 Trưng bày, triển lãm sách báo 53 2.2.3 Nói chuyện chuyên đề .56 2.2.4 Thi tuyên truyền giới thiệu sách thiếu nhi 57 2.2.5 Luân chuyển tài liệu sở .60 2.2.6 Xe sách lưu động .63 Chương 66 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ .66 3.1 Nhận xét công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội 66 3.1.1 Ý kiến đánh giá người đọc 66 3.1.2 Nhận xét công tác phục vụ thư viện Hà Nội sở 2.73 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc 77 3.2.1 Đổi phương thức phục vụ 77 3.2.2 Nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin 78 3.2.3 Nâng cao trình độ cán thơng tin thư viện .79 3.2.4 Tăng cường vốn tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị 80 3.2.5 Đào tạo người dùng tin 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta sống kỷ nguyên kinh tế tri thức, kỷ nguyên thông tin, lúc hết thông tin trở thành nguồn lực quan trọng hàng đầu thiếu hoạt động người từ ăn, mặc, đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động nghiên cứu khoa học Ở Việt Nam, hệ thống thư viện công cộng từ trung ương đến địa phương từ lâu trở thành thiết chế xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng việc phổ biến kiến thức đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập, nghiên cứu giải trí cho đối tượng bạn đọc đến với thư viện Cùng với hệ thống thư viện toàn quốc, Thư viện Hà Nội sở ( trước Thư viện Hà Tây) trải qua 50 năm hoạt động khơng ngừng có đóng góp khơng nhỏ việc cung cấp tài liệu, thông tin khoa học phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nước mặt: Chính trị, kinh tế, văn hóa, kỹ thuật khoa học cơng nghệ Đặc biệt, năm gần tượng bùng nổ thông tin khiến cho lượng tài liệu xã hội gia tăng cách nhanh chóng, thư viện khơng phải đảm bảo cung cấp lượng thông tin lớn mà phải lựa chọn tài liệu thực có giá trị để phục vụ nhu cầu thơng tin vốn phong phú bạn đọc Thư viện quan văn hóa, giáo dục ngồi nhà trường giữ vai trò quan trọng việc giúp cho người đọc hình thành giới quan khoa học, tự nâng cao trình độ thân điều biến thư viện từ nơi lưu trữ tài liệu trở thành nơi phổ biến tri thức cách có định hướng thực khâu công tác quan trọng phục vụ bạn đọc, giúp cho bạn đọc tìm kiếm, lựa chọn tài liệu phù hợp thiết thực phục vụ nhu cầu Nhìn lại khâu cơng tác hoạt động thư viện từ Bổ sung, Đăng ký, Phân loại, Mô tả, Xếp giá cuối Phục vụ bạn đọc ta nhận thấy hoạt động phục vụ bạn đọc giữ vai trị quan trọng, khơng cầu nối vốn tài liệu thư viên - bạn đọc mà khâu định hiệu hoạt động thư viện… Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn em lựa chọn đề tài: “Công tác phục vụ bạn đọc thư viện Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đối tượng bạn đọc Thư viện Hà Nội sở Tìm hiểu thực tế cơng tác phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội Nhận xét đề xuất số giải pháp nhàm nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội sở Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Hà Nội sở Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài - Khảo sát thực tế Thư viện Hà Nội sở - Xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu thu thập - Điều tra phiếu hỏi Ý nghĩa đề tài Hoạt động phục vụ bạn đọc có ý nghĩa vô to lớn việc khẳng định hiệu hoạt động thư viện Hoạt động có tổ chức tốt thư viện thực chức nhiệm vụ Thơng qua q trình thực tập, tham gia thực tế nghiên cứu khảo sát hoạt động phục vụ bạn đọc thư viện Hà Nội em hi vọng kết thu góp phần nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thư viện Hà Nội,cũng nguồn tài liệu tham khảo thêm cho quan tâm đến công tác phục vụ bạn đọc thư viện Bố cục khóa luận Ngồi mục lục, lời nói đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Vài nét Thư viện Hà Nội sở 2< TV Hà Tây cũ> Chương II: Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Hà Nội Chương III: Nhận xét kiến nghị Trong q trình thực khóa luận thiếu kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm nghề nghiệp nên chác chắn viết không tránh khỏi nhiều thiếu sót cần bổ sung sửa chữa Kính mong thầy, cơ, cán cơng tác Thư viện Hà Nội bạn bè góp ý để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, Thạc sỹ Nguyễn Hữu Nghĩa tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận thầy cô giáo khoa, cán thư viện Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Quỳnh Trang Chương VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN HÀ NỘI 1.1 Quá trình hình thành phát triển thư viện Hà Nội Thư viện Hà Nội sở thành lập từ năm 1957, với thay đổi tổ chức tách, nhập tỉnh qua thời kỳ khác đất nước thư viện có thay đổi tên gọi phù hợp Từ ngày đầu thành lập thư viện phịng đọc sách nhỏ, đóng Thị xã Hà Đông, với vốn sách báo ban đầu 500 bản, vài loại báo, tạp chí có cán quản lý Đến năm 1965, vốn sách báo thư viện lên tới 20.000 bản, 50 loại báo, tạp chí Cùng với việc bổ sung phát triển vốn tài liệu trụ sở thư viện mở rộng, có phịng đọc, phịng mượn riêng biệt, cán phụ trách thư viện tăng cường gồm ba người Tháng năm 1965, hai tỉnh Hà Đông Sơn Tây hợp thành tỉnh Hà Tây với thư viện có thay đổi lớn Vốn tài liệu hai thư viện cũ phần giữ lại để tiếp tục hoạt động phần lớn tập trung thư viện tỉnh đóng Thị xã Hà Đơng đổi tên thành Thư viện Hà Tây Địa bàn hoạt động thư viện mở rộng, thư viện sớm ổn định tổ chức, thành lập nhiều kho, tập trung đội ngũ cán để phục vụ bạn đọc Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thư viện Hà Tây có biện pháp phù hợp để bảo toàn vốn tài liệu quý thực tốt hoạt động phục vụ, đáp ứng nhu cầu đọc, tìm hiểu tài liệu người dân Cụ thể thư viện kịp thời sơ tán kho tài liệu khỏi Thị xã Hà Đông, chia sách thành nhiều kho nhỏ, chủ động phục vụ bạn đọc theo khu sơ tán Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt sách báo cán thư viện vác vai, thồ xe đạp theo sát quan tỉnh để phục vụ Ngoài việc đáp ứng nhu cầu đọc sách báo nhân dân, Thư viện Hà Tây cịn tổ chức tốt cơng tác nghiệp vụ cho kho sách nơi sơ tán như: Kho sách La Tinh, An Khánh, Hạ An( Hoài Đức), Tân Ước( Thanh Oai), đồng thời thư viện xây dựng hai kho sách Cần Thơ, Tây Ninh cho hai tỉnh kết nghĩa miền Nam Trong suốt thời gian chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ gây ra, toàn kho sách báo thư viện bảo đảm nguyên vẹn mà tiếp tục bổ sung trở thành vốn quý giá đến ngày Năm 1972 sau hiệp định Paris ký kết, Thư viện Hà Tây nhanh chóng chuyển tồn kho tài liệu trụ sở Hà Đơng, ổn định tổ chức, triển khai nhanh chóng cơng tác phụ vụ bạn đọc theo hai hình thức phịng đọc phòng mượn Trụ sở thư viện mở rộng thêm, đội ngũ cán lúc lên tới 18 người, 30% cán có trình độ đại học, 50% cán có trình độ trung cấp, 20% cán có trình đọ sơ cấp Cùng với việc đẩy mạnh khâu tuyên truyền giới thiệu sách, thông tin thư mục, Thư viện Hà Tây giành nhiều kinh phí cho việc bổ sung sách báo với số lượng 100.000 sách gần 400 loại báo tạp chí ngồi nước, có khả phục vụ lượng bạn đọc ngành khoa học khác nhu cầu người dân tỉnh Năm 1976, chủ trương sát nhập tỉnh, Thư viện Hà Tây lại lần có thay đổi, tỉnh Hà Tây hợp với tỉnh Hịa Bình thành tỉnh Hà Sơn Bình, Thư viện Hà Tây tiếp tục có thay đổi đón nhận lượng tài liệu Thư viện Hịa Bình chuyển Cùng với việc ổn định tổ chức, bố trí lại lực lượng cán bộ, thư viện có hoạt động thích hợp với địa hình miền núi xa xơi đặc thù tỉnh Hịa Bình Cùng với thời gian, thư viện thay đổi lại cấu tổ chức kho, đưa kho phục vụ phịng đọc, tổ chức kho tra cứu, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giới thiệu sách, thông tin thư mục tổ chức thi tìm hiểu kiến thức qua sách báo, liên tục bổ sung tài liệu địa chí Năm 1979, thư viện tách thành đơn vị độc lập có dấu tài khoản riêng, nguồn kinh phí hoạt động hàng năm Nhà nước cấp giúp thư viện hoàn thành tốt chức nhiệm vụ Có thể nói hoạt động thư viện lúc vào nề nếp, đặc biệt hoạt động nghiệp vụ thực quan tâm thực tốt từ khâu biên mục, mô tả, phân loại đến tổ chức phục vụ bạn đọc Vốn tài liệu thư viện lúc bổ sung đặn dần trở nên phong phú đa dạng Tháng năm 1991, lần Thư viện Hà Tây lại chịu biến động chia tách tỉnh Tỉnh Hà Sơn Bình lại chia thành hai tỉnh Hà Tây Hịa Bình, huyện phía tây Hà Nội chuyển Hà Tây Lúc thư viện trở với tên gọi cũ Thư viện Hà Tây với hoạt động nghiệp vụ có chỉnh lý Vốn tài liệu thư viện chỉnh lý theo bảng phân loại chỉnh lý, bổ sung Thư viện Quốc gia đồng thời mô tả tài liệu theo ISBD thay cho mô tả đảo tên họ tác giả tiêu đề mô tả trước Ngày tháng năm 1993, thư viện xếp hạng thư viện hạng II, với mức kinh phí đầu tư phù hợp, kho sách thư viện lên tới 11 vạn bản, 500 đầu báo, tạp chí ngồi nước Ngồi việc phục vụ bạn đọc chỗ thư viện thực hiệu “sách tìm người” với nhiều trạm sách địa bàn thị xã Hà Đông, mạng lưới thư viện, tủ sách sở làng văn hóa thực ngày hiệu 10 Năm 1997 thư viện tiếp nhận trụ sở với vốn đầu tư trang thiết bị tỷ đồng, diện tích xây dựng 2000m Với trụ sở thư viện thực đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, khai thác tài liệu đông đảo bạn đọc đến với thư viện Cùng với việc không ngừng bổ sung, xây dựng vốn tài liệu thư viện tập trung điều kiện tốt cho công tác phục vụ bạn đọc đầu tư trang thiết bị, tăng cường đội ngũ cán bộ, tổ chức kho sách, phòng phục vụ hệ thống mục lục tra cứu cách khoa học, bảo đảm cho bạn đọc sử dụng tài lệu chổ mượn nhà Hàng năm thư viện trì hoạt động thuyên truyền giới thiệu tài liệu thông qua tổ chức thi, tổ chức nói chuyện chuyên đề, triển lãm sách báo Hàng tháng thư viện cử cán thư viện đến thư viện sở( huyện, thị xã ) để kiểm tra tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động toàn hệ thống tỉnh Hiệu hoạt động thư viện khẳng định đạt nhiều thành tích đón nhận nhiều danh hiệu cao quý: Năm 1999 2000 UBND tỉnh Hà Tây tặng cờ thi đua “ Đơn vị xuất sắc”; Năm 2002 Chủ tịch nước tặng Huân chương lao động hạng II ; Được Bộ Văn hóa Thơng tin,UBND tỉnh, Cơng đồn viên chức Việt Nam tặng khen Năm 2008, tỉnh Hà Tây sát nhập với Hà Nội, Thư viện Hà Tây tiếp tục có thay đổi lớn Tháng – 2009 thư viện Hà Tây trở thành sở hoạt động lãnh đạo trực tiếp thư viện Hà Nội, thức mang tên Thư viện Hà Nội Lúc cấu tổ chức thư viện có nhiều thay đổi.(Xem phần cấu tổ chức) Sau 50 năm kể từ thành lập tới Thư viện Hà Tây Thư viện Hà Nội sở thực tốt vai trị chắn thư 79 mềm diệt virus miễn phí, chưa nhận quan tâm, đầu tư thích đáng Hiện thư viện sử dung song song hai phần mềm thư viện Isis Ilib, thời gian tới thư viện cần chuyển đổi toàn sở dũ liệu thư mục từ Isis sang Ilib để bạn đọc tra tìm tài liệu dễ dàng hơn, nâng cao hiệu công tác phục vụ bạn đọc 3.2.3 Nâng cao trình độ cán thông tin thư viện Cũng ngành nghề khác, người cán thư viện phải người yêu ngành, yêu nghề, tâm huyết với công việc Phải nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, luôn học hỏi, trau dồi kiến thức cho thân, động sáng tạo chủ động công việc Người cán thư viện không giỏi chuyên môn nghiệp vụ mà nhà tư vấn, tuyên truyền viên sẵn sàng hỗ trợ bạn đọc cần.Là người có tinh thần, thái độ phục vụ tốt, hịa nhã, nhiệt tình với bạn đọc …Ln ln học tập nhằm nâng cao trình độ, có hiểu biết rộng chun ngành phục vụ để giúp bạn đọc lựa chọn tài liệu phù hợp với Đặc biệt môi trường công nghệ thông tin đòi hỏi người cán thư viện cần phải có kiến thức vững vàng tin học, có khả ứng dụng sử dụng công nghệ thông tin vào công tác thư viện Sử dụng thành thạo máy tính để khai thác thơng tin, đặc biệt biết xây dựng, quản lý, bảo trì khai thác nguồn tài liệu điện tử, cung cấp tài liệu điện tử qua mạng 80 Ngày nay, lúc hết người cán thư viện cần phải giỏi ngoại ngữ hầu hết sản phẩm thơng tin khai thác mạng đòi hỏi phải biết sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh Do vậy, muốn nâng cao hiệu cơng tác phục vụ bạn đọc việc nâng cao trình độ cán thư viện vô cần thiết Với máy quản lý hoạt động gồm 18 cán có trình độ đại học chuyên ngành chuyên môn Thư viện Hà Nội phục vụ bạn đọc tốt nhiên việc học hỏi nhằm nâng cao trình độ cán điều cần thiết - Thư viện nên động viên, khuyến khích cán thư viện tự học - Tổ chức nhiều hội thảo nghiên cứu chuyên đề, trao đổi nâng cao nghiệp vụ - Khuyến khích cán thư viện tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học ngành nghề - Thường xuyên tạo điều kiện cho cán thư viện tham quan thực tế thư viện trung tâm thơng tin lớn ngồi nước để học hỏi kinh nghiệm áp dụng tiến vào thư viện 3.2.4 Tăng cường vốn tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị Vốn tài liệu, sở vật chất, trang thiết bị yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng hoạt động phục vụ Thư viện Hà Nội Vì thư viện cần liên tục phát triển nâng cao chất lượng vốn tài liệu đầu tư thỏa đáng nhằm phát triển trang thiết bị sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thư viện - Vốn tài liệu 81 Thư viện cần thường xuyên thống kê thành phần vốn tài liệu, kết hợp với thống kê nhu cầu tin bạn đọc để có kế hoạch bổ sung tài liệu phù hợp với nhu cầu bạn đọc, tránh tình trạng có loại sách chiếm tỷ lệ cao, có loại lại chiếm tỷ lệ thấp Đồng thời tiến hành lý tài liệu người sử dụng, cũ nát… có kế hoạch bảo quản, xử lý kỹ thuật tài liệu cũ giá trị sử dụng Thư viện cần thường xuyên kiểm tra năm rõ tình hình tài liệu để kéo dài tuổi thọ tài liệu đến mức tối đa, đặc biệt số tài liệu quý, tài liệu chép tay kho tài liệu địa chí Thư viện cần tranh thủ giúp đỡ sở Văn hóa – thơng tin việc cho phép thư viện mở rộng nguồn bổ sung - Cơ sở vật chất, trang thiết bị Ngoài thiết bị cần thiết có liên quan trực tiếp phục vụ cơng việc máy tính, máy in…thì thư viện cần phải đầu tư thêm thiết bị khác máy hút bụi, máy hút ẩm, máy photo coppy…Nếu cần mở rộng thêm diện tích số phòng phục vụ phòng ngoại văn, phòng báo tạp chí 3.2.5 Đào tạo người dùng tin Người dùng tin phận tách rời hệ thống thông tin thư viện Nhu cầu người dùng tin cao, thỏa mãn giúp cho hoạt động thư viện phát triển Kỹ hiểu biết người dùng tin việc sử dụng sản phẩm dịch vụ thơng tin định hiệu tìm tin họ Do thư 82 viện nói chung Thư viện Hà Nội nói riêng việc mở lớp đào tạo người dùng tin cần thiết cần tổ chức cách thường xuyên , cụ thể: - Hướng dẫn bạn đọc cách thức tra cứu, tiếp cận mạng thông tin nguồn tài liệu thư viện - Hướng dẫn chi tiết thông tin sở liệu có thư viện để tiện cho việc tra tìm - Cần có buổi trao đổi trực tiếp cán thư viện bạn đọc để giải đáp thắc mắc mà bạn đọc gặp phải trình tìm kiếm tài liệu - Có thể kết hợp việc đào tạo người dùng tin với buổi triển lãm, giới thiệu sách mới… Công tác đào tạo người dùng tin khâu thiếu hoạt động thông tin thư viện Việc đào tạo người dùng tin cần quan tâm để bạn đọc có nhiều hội tiếp cận tới nguồn tài liệu thư viện, đồng nghĩa với chất lượng hoạt động phục vụ bạn đọc nâng cao Muốn cần có nhiệt tình đội ngũ cán thư viện, sư quan tâm cấp lãnh đạo thư viện tự giác nhóm bạn đọc đến với thư viện 83 KẾT LUẬN Trải qua 54 năm xây dựng trưởng thành, Thư viện Hà Tây, Thư viện Hà Nội sở từ tủ sách có 500 sách, trở thành trung tâm thông tin thư viện đầu ngành với vốn tài liệu phong phú nội dung, đa dạng thể loại, có đóng góp tích cực cho cơng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Thư viện ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà thành phố giao cho, bước khẳng định vai trò trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học thành phố Với vốn tài liệu 146.000 sách, 150.000 báo, tạp chí, với hệ thống phịng đọc tổ chức hợp lý, hình thức phục vụ linh hoạt, đa dạng thư viện thu hút đông đảo bạn đọc, trở thành địa đáng tin cậy cho bạn đọc khai thác sử dụng tài liệu, phục vụ cho học tập nghiên cứu, giảng dạy, quản lý, Bên cạnh đó, thư viện khơng ngừng thực công tác luân chuyển tài liệu sở nhằm khai thác tối đa vốn tài liệu thư viện Có thể nói, với cố gắng nỗ lực cán thư viện, quan tâm đạo Sở văn hóa, giúp đỡ quan ban ngành có liên quan, thư viện Hà Nội bước hoàn thiện để thực trở thành thư viện khoa học tổng hợp đầu ngành, để với thư viện tỉnh thành toàn quốc, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển đất nước 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảng phân loại dùng cho thư viện khoa học tổng hợp / Thư viện Quốc gia Việt Nam.- 2T.- H.:2002 Báo cáo tổng kết công tác thư viện năm 2007, 2008, 2009, 2010 thư viện Hà Nội Công tác địa chí thư viện tỉnh: Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ.- H.: Hà Nội, 1992.- 58tr Đoàn Phan Tân Tin học thơng tin – Thư viện: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin thư viện quản trị thơng tin/ Đồn Phan Tân.H.:Đại học Quốc gia, 2001.- 297tr Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện.- H.: Văn hóa thơng tin, 2000.- 630tr Nguyễn Thế Trường Để thư viện phục vụ bạn đọc ngày tốt hơn// Tập san thư viện.- Số 1.- 2002.- tr.22-27 Nguyễn Thị Kim Liên Thư viện Tỉnh Hà Tây – 50 năm xây dựng phát triển//Tạp chí Thư viện Việt Nam.- 2007.- Số 4(12).- tr.: 64 – 66 85 Nguyễn Thị Yến Vân Thư viện học đại cương/ Nguyễn Thị Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà.- H.: Đại học Văn hóa Hà Nội, 2006.220tr Pháp lệnh thư viện - 2000 10 Quy chế hoạt động Thư viện Tỉnh Hà Tây.- Hà Tây: Sở văn hóa thơng tin Hà Tây, 2005 11 Quyết định Bộ trưởng Văn hóa thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.- H.:Bộ Văn hóa thông tin, 2005 12 Tập giảng môn Công tác người đọc/Trương Đại Lượng 13 Quyết định Bộ trưởng Văn hóa thơng tin ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.- H.:Bộ Văn hóa thơng tin, 2005 14 Vương Thị Lý Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Tỉnh Hà Tây// Tạp chí Thư viện Việt Nam.- 2007.- Số 4(12).- tr.: 70 – 71, 60 15 Võ Cơng Nam Một góc nhìn khác đường đại hóa thư viện điều kiện Việt Nam// Thông tin & Tư liệu.- 2005.- Số 1.tr.:16 - 19 86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN QUỲNH TRANG CƠNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI (CƠ SỞ 2- HÀ ĐƠNG – HÀ NỘI) PHỤ LỤC KHĨA LUẬN HÀ NỘI – 2011 87 Phụ lục 1: Các mẫu đơn đăng ký cấp thẻ thư viện - Phòng mượn: Mẫu 1: Mẫu khai báo dành cho sinh viên THƯ VIỆN HÀ NỘI Số thẻ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐĂNG KÝ THẺ MƯỢN SÁCH NĂM 200 Kính gửi: Thư viện Hà Nội Tôi là: [Nam/Nữ] Sinh năm:19 Chỗ nay: Là sinh viên năm thứ trường: Tôi xin đăng ký cấp thẻ mượn Thư viện cam đoan chấp hành nội quy quy định Thư viện Hà Đông, ngày tháng .năm 200 CHỨNG NHẬN CỦA TRƯỜNG HỌC NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) 88 Mẫu 2: Mẫu khai báo dành cho cán bộ, hưu trí THƯ VIỆN HÀ NỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số thẻ: Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN ĐĂNG KÝ THẺ MƯỢN SÁCH NĂM 200 Kính gửi: Thư viện Hà Nội Tôi là: [Nam/Nữ] Sinh năm:19 Chỗ nay: Là cán bộ, cơng nhân viên biên chế thức quan: Điện thoại: Tôi xin đăng ký cấp thẻ mượn Thư viện cam đoan chấp hành nội quy quy định Thư viện Hà Đông, ngày tháng .năm 200 CHỨNG NHẬN CỦA CƠ QUAN NGƯỜI ĐĂNG KÝ (Ký, ghi rõ họ tên) 89 - Phòng đọc tổng hợp Phòng thiếu nhi: Mẫu 3: Mẫu khai báo chung cho đối tượng THƯ VIỆN T.P HÀ NỘI HỒ SƠ CẤP THẺ ĐỌC, MƯỢN SÁCH * * * Số thẻ: /Phòng: Phần khai chung: Họ tên: Dân tộc: Phần khai dành cho sinh viên: Trường: Lớp: Khoa: Giới tính: Năm thứ: Ngày, tháng, năm sinh: Mã số thẻ SV: Nghề nghiệp: Phần khai dành cho học sinh: Trường: Chỗ tại: Lớp: Số chứng minh thư: Mã số thẻ HS: Số điện thoại: Ngày làm thẻ: Phần khai dành cho cán bộ: Trình độ: Nơi làm việc: Địa nơi làm việc: Người khai ký tên (Ghi rõ họ, tên) 90 Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra lấy ý kiến nhận xét bạn đọc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG THƯ VIỆN CỦA BẠN ĐỌC Các bạn thân mến, Để thư viện đáp ứng tốt nhu cầu khai thác tài liệu trở thành người bạn thân thiết bạn, xin bạn vui lòng trả lời số câu hỏi bảng Các bạn vui lòng cho biết số thơng tin mình: Thơng tin cá nhân Họ tên: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Nơi ở: Thành phố, tỉnh lỵ Nơng thơn Miền núi Bạn thường dành thời gian rỗi để làm gì? Du lịch Lướt web Tự học Đọc sách Tham gia sinh hoạt câu lạc Khác 91 Bạn đến thư viện sử dụng tài liệu rồi? Dưới năm Ba năm Hai năm Trên ba năm Bạn đến thư viện nhằm mục đích gì? Nghiên cứu Học tập Tra cứu thơng tin Giải trí Khi đến thư viện bạn thường sử dụng hình thức phục vụ nào? Đọc chỗ Mượn Bạn thường hay sử dụng loại hình tài liệu nào? Sách Báo Tạp chí Các loại khác 92 Theo bạn, thư viện cần bổ sung loại hình tài liệu nào? Tài liệu điện tử dạng file CD – VCD Tranh ảnh, đồ Bạn quan tâm đến tài liệu thuộc lĩnh vực nào? Chính trị - Xã hội Kinh tế Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Các lĩnh vực khác Theo bạn thư viện cần bổ sung tài liệu thuộc lĩnh vực nào? Chính trị - Xã hội Kinh tế Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Các lĩnh vực khác 10 Bạn thấy vốn tài liệu thư viện nào? Phong phú Đầy đủ 93 Thiếu Không đa dạng Ỳ kiến khác 11 Theo bạn, thư viện cần có biện pháp để đáp ứng nhu cầu bạn đọc? Tăng cường thời gian phục vụ Bổ sung thêm nhiều loại tài liệu phù hợp với đối tượng khác Mở rộng hình thức phục vụ Khơng có ý kiến Ý kiến khác: 12 Để sử dụng thư viện tốt bạn có mong muốn gì? Được hướng dẫn phương pháp đọc tìm kiếm tài liệu thư viện Tăng mở thư viện Ý kiến khác Xin cảm ơn bạn! ... Chương CÔNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Phục vụ bạn đọc khâu công tác cuối hoạt động thư viện, mặt thư viện khâu định hiệu hoạt động thư viện Nắm bắt điều này, thư viện Hà Nội có kế... khác thư viện 1.2.2 Nguyên tắc phục vụ Thực công tác phục vụ bạn đọc, người cán thư viện cần ý đến nguyên tắc phục vụ bạn đọc, là: Chủ động phục vụ người đọc Chủ động phục vụ người đọc tác động... ? ?Công tác phục vụ bạn đọc thư viện Hà Nội? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đối tượng bạn đọc Thư viện Hà Nội sở Tìm hiểu thực tế cơng tác phục vụ bạn đọc Thư viện