MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 6. Kết cấu của bài nghiên cứu 3 Chương 1. Cơ sở lý luận và công tác phục vụ bạn đọc và khái quát về Thư viện tỉnh Tuyên Quang 4 1.1. Lý luận chung về công tác phục vụ bạn đọc 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò của công tác phục vụ bạn đọc 4 1.1.3. Các yếu tố tác động 6 1.1.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc 8 1.2. Khái quát về Thư viện tỉnh Tuyên Quang 9 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 9 1.2.2. Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 10 1.2.3. Vốn tài liệu 11 1.2.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị 11 1.2. Yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Tuyên Quang 12 TIỂU KẾT 13 Chương 2. Thực trạng Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Tỉnh Tuyên Quang 14 2.1 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang 14 2.1.1 Đặc điểm bạn đọc tại Thư viện Tuyên Quang 14 2.1.2 Nhu cầu đọc 15 2.2. Phục vụ bạn đọc trong Thư viện 20 2.2.1 Hệ thống các phòng phục vụ 20 2.2.2 Các hình thức phục vụ 24 2.2.3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu thông và phục vụ tài liệu. 25 2.3. Phục vụ bạn đọc ngoài Thư viện 26 2.4 Tuyên truyền, giới thiệu sách báo 26 2.4.1 Triển lãm sách báo 26 2.4.2 Trưng bày sách, báo 27 2.4.3 Nói chuyện chuyên đề 27 2.4.4 Thi tìm hiểu sách, kể chuyện sách, giới thiệu sách 27 2.5. Các yếu tố tác động trực tiếp đến công tác phục vụ bạn đọc 28 2.5.1. Nguồn lực thông tin 28 2.5.2. Sản phẩm thông tin Thư viện 29 2.5.3 Cơ sở vật chất và kinh phí 30 2.5.4 Công tác quản lý bạn đọc 30 2.6 Đánh giá hiệu quả công tác phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Tuyên Quang 31 2.6.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu đọc 31 2.6.2 Mức độ khai thác vốn tài liệu 32 2.6.3 Mức độ lôi cuốn bạn đọc đến thư viện 32 TIỂU KẾT 32 Chương 3. Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang 33 3.1. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Tuyên Quang 33 3.1.1. Tăng cường vốn tài liệu, đảm bảo cơ cấu hợp lý 33 3.1.2 Đa dạng hóa các hình thức phục vụ bạn đọc 34 3.1.3 Xây dựng một môi trường văn hóa phục vụ trong Thư viện 35 3.1.4 Hoàn thiện và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác phục vụ bạn đọc. 37 3.1.5 Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho Thư viện 38 3.1.6 Thực hiện chiến lược maketing Thư viện 38 3.1.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ Thư viện 38 3.1.8. Tăng cường kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Thư viện 40 3.2. Kiến nghị nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang. 41 TIỂU KẾT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
6 Kết cấu của bài nghiên cứu 3
Chương 1 Cơ sở lý luận và công tác phục vụ bạn đọc và khái quát về Thư viện tỉnh Tuyên Quang 4
1.1 Lý luận chung về công tác phục vụ bạn đọc 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Nhiệm vụ, vai trò của công tác phục vụ bạn đọc 4
1.1.3 Các yếu tố tác động 6
1.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc 8
1.2 Khái quát về Thư viện tỉnh Tuyên Quang 9
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 9
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 10
1.2.3 Vốn tài liệu 11
1.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 11
1.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Tuyên Quang 12
TIỂU KẾT 13
Chương 2 Thực trạng Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện Tỉnh Tuyên Quang 14
2.1 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang 14
2.1.1 Đặc điểm bạn đọc tại Thư viện Tuyên Quang 14
2.1.2 Nhu cầu đọc 15
2.2 Phục vụ bạn đọc trong Thư viện 20
Trang 22.2.1 Hệ thống các phòng phục vụ 20
2.2.2 Các hình thức phục vụ 24
2.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác lưu thông và phục vụ tài liệu 25
2.3 Phục vụ bạn đọc ngoài Thư viện 26
2.4 Tuyên truyền, giới thiệu sách báo 26
2.4.1 Triển lãm sách - báo 26
2.4.2 Trưng bày sách, báo 27
2.4.3 Nói chuyện chuyên đề 27
2.4.4 Thi tìm hiểu sách, kể chuyện sách, giới thiệu sách 27
2.5 Các yếu tố tác động trực tiếp đến công tác phục vụ bạn đọc 28
2.5.1 Nguồn lực thông tin 28
2.5.2 Sản phẩm thông tin - Thư viện 29
2.5.3 Cơ sở vật chất và kinh phí 30
2.5.4 Công tác quản lý bạn đọc 30
2.6 Đánh giá hiệu quả công tác phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Tuyên Quang 31
2.6.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu đọc 31
2.6.2 Mức độ khai thác vốn tài liệu 32
2.6.3 Mức độ lôi cuốn bạn đọc đến thư viện 32
TIỂU KẾT 32
Chương 3 Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang 33
3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh Tuyên Quang 33
3.1.1 Tăng cường vốn tài liệu, đảm bảo cơ cấu hợp lý 33
3.1.2 Đa dạng hóa các hình thức phục vụ bạn đọc 34
3.1.3 Xây dựng một môi trường văn hóa phục vụ trong Thư viện 35
3.1.4 Hoàn thiện và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác phục vụ bạn đọc 37
Trang 33.1.5 Tăng cường cơ sở vật chất và trang thiết bị cho Thư viện 38
3.1.6 Thực hiện chiến lược maketing Thư viện 38
3.1.7 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ Thư viện 38
3.1.8 Tăng cường kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Thư viện 40
3.2 Kiến nghị nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang 41
TIỂU KẾT 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải nội dung
CD – ROM Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ đọc trên đĩa nén)CNTT Công nghệ thông tin
MARC Machine Radable Cataloguing (Mục lục đọc máy)
CNTT Công nghệ thông tin
DDC Khung phân loại thập phân Dewey
CNH - HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Việt Nam là một đất nước có khoảng 70% dân số là nông dân Với đặcđiểm này Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng những vấn đề liên quan đến nôngnghiệp, nông dân và nông thôn Nghị quyết Trung Ương 7 "Về nông nghiệp,nông dân, nông thôn" đã khẳng định phát triển nông nghiệp, nông dân và nôngthôn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
Phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn chính là việc xây dựng nềnnông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hoá và nâng cao đời sống vật chấttinh thần cho người dân và phát triển nông thôn chính là việc xây dựng nôngthôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại
Nhận thức được tầm quan trọng của nghị quyết Trung Ương 7 đề ra đểphát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Thư viện tỉnh Tuyên Quangbằng những việc làm cụ thể và thiết thực đó là nâng cao dân trí của bạn đọc Mộttrong những việc làm quan trọng đó là Thư viện đã chú trọng đến công tác phục
vụ bạn đọc trong nhiều năm qua
Thư viện tỉnh Tuyên Quang giữ một vị trí quan trọng trong đời sống kinh
tế - văn hoá - xã hội của địa phương, có trách nhiệm gìn giữ sách báo, tuyêntruyền đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước phục vụ nhân dân, có chứcnăng giải trí, giáo dục, thông tin đến toàn nhân dân góp phần phát huy truyềnthống tốt đẹp và phát triển kinh tế văn hoá của tỉnh Để nâng cao chất lượng hoạtđộng của thư viện thì nhiệm vụ đề ra đó là nâng cao công tác phục vụ bạn đọc vìbạn đọc chính là mục tiêu cuối cùng mà thư viện hướng tới Công tác phục vụbạn đọc là cầu nối giữa kho tài liệu với bạn đọc, là khâu cuối cùng trong cáchoạt động của thư viện và là mục tiêu cao nhất của mọi hoạt động thư viện
Muốn nâng cao dân trí thì việc phục vụ là yếu tố rất quan trọng Chính vìthế Thư viện tỉnh Tuyên Quang không ngừng tăng cường vốn tài liệu trongnhiều năm bởi vì vốn tài liệu là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của thưviện Nhưng khi có vốn tài liệu rồi thì việc tổ chức, sắp xếp, và tuyên truyềngiúp bạn đọc biết và tiếp cận đến tài liệu là một vấn đề quan trọng cần nói đến
Trang 6hiện nay Chính vì lẽ đó mà công tác phục vụ bạn đọc đòi hỏi nhiều nét sáng tạo,nhiều chính sách và chủ trương mới hơn để phục vụ bạn đọc một cách hữu hiệunhất.
Chính vì hiểu được tầm quan trọng của công tác phục vụ bạn đọc đối vớiThư viện tỉnh Tuyên Quang, được sự hướng dẫn của giảng viên Lê Thị Hiền, em
đã mạnh dạn chọn đề tài "Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnhTuyên Quang" làm đề tài nghiên cứu của mình, với mong muốn vận dụng nhữngkiến thức và kĩ năng tiếp thu được trong khoá học của mình để từ đó nghiên cứu
và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm phục vụ hơn nữa bạn đọc tại Thư việntỉnh Tuyên Quang
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện tỉnh Tuyên Quang,trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hợp lý, nhằm nâng cao chất lượng phục
vụ bạn đọc của thư viện
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm vi ngiên cứu: Nghiên cứu công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang.
4 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp: Phân tích và tổng hợp tài liệu, so sánh, khảosát, thống kê, quan sát, phỏng vấn
5 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
-Ý nghĩa lý luận
Đề tài đã góp phần khẳng định rõ vai trò, vị trí của thư viện trong đờisống kinh tế - xã hội
-Ý nghĩa thực tiễn
Thông qua những kết quả nghiên cứu, những giải pháp, kiến nghị sẽ gópphần làm rõ hơn và nâng cao vai trò của công tác phục vụ bạn đọc Và nhữnggiải pháp, kiến nghị có thể được xem để phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnhTuyên Quang một cách hữu hiệu nhất
Trang 7Em hi vọng đề tài có thể làm nguồn tài liệu tham khảo cho những ai quantâm tới công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang.
6 Kết cấu của bài nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luậngồm 3 chương với những nội dung cụ thể như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và công tác phục vụ bạn đọc và khái quát về Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Chương 2 Thực trạng Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Chương 3 Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Trang 8Chương 1.
Cơ sở lý luận và công tác phục vụ bạn đọc và khái quát về Thư viện tỉnh
Tuyên Quang 1.1 Lý luận chung về công tác phục vụ bạn đọc
1.1.1 Khái niệm
Bạn đọc:
Khi thuật ngữ “thư viện” xuất hiện thì khái niệm “bạn đọc” cũng ra đờicùng đó Theo từ điển giải nghĩa Thư viện học và tin học Anh - Việt, “người đọc
là người sử dụng thư viện” Hiện nay, các thư viện ở nước ngoài thường gọi
“người đọc” với nhiều thuật ngữ khác nhau: Người sử dụng thư viện (libraryuser), người dùng tin (information user)…
Như vậy, người đọc của thư viện hay người sử dụng thư viện là các cánhân hay nhóm người của tập thể sử dụng các dịch vụ của thư viện trên cơ sở đãđược ghi nhận trong hồ sơ đăng kí người đọc của thư viện Người đọc trên thực
tế còn là người mượn hoặc người dùng tin tùy theo cách gọi trong các trườnghợp cụ thể
Công tác phục vụ bạn đọc:
“Công tác phục vụ bạn đọc” nghiên cứu lí luận và phương pháp phục vụngười đọc, phương pháp tổ chức công tác bạn đọc trong thư viện, phương phápnghiên cứu nhu cầu và hứng thú của bạn đọc, phương pháp tuyên truyền hướngdẫn đọc sách, tổ chức hệ thống phòng phục vụ
Công tác bạn đọc hay việc tổ chức phục vụ tài liệu cho bạn đọc là mộthoạt động của thư viện nhằm thúc đẩy, phát triển và thoả mãn nhu cầu, hứng thúđọc tài liệu thông qua việc tuyên truyền, hướng dẫn và cung cấp tài liệu dướinhiều hình thức Công tác bạn đọc bao gồm các hình thức tổ chức và phục vụbạn đọc ở trong và ngoài thư viện Đồng thời công tác bạn đọc còn là thước đohiệu quả luân chuyển tài liệu và tác dụng của nó trong đời sống
1.1.2 Nhiệm vụ, vai trò của công tác phục vụ bạn đọc
Công tác phục vụ bạn đọc được ví là chiếc cầu” nối giữa người đọc với vốn tài liệu thông qua vai trò của người cán bộ
Trang 9Công tác phục vụ bạn đọc là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhấtcủa thư viện Sách, báo được thư viện thu thập, xử lý, tổ chức, và đưa ra phục vụbạn đọc Mỗi một bạn đọc đến thư viện đều mong muốn thỏa mãn được nhu cầutin của mình bằng cách tìm được tài liệu mà mình cần Điều này phải thông quacông tác phục vụ bạn đọc mới thấy được tác dụng và chỉ có thông qua sự liên hệchặt chẽ với bạn đọc để tìm hiểu việc đọc của họ, thư viện mới có thể vận dụngnhững hình thức phục vụ thích hợp để giới thiệu tài liệu, giúp người đọc tìmđược những tài liệu phù hợp làm thỏa mãn nhu cầu đọc của người đọc.
Công tác phục vụ bạn đọc là thước đo, là tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá các khâu công tác khác trong thư viện.
Công tác phục vụ bạn đọc là khâu cuối cùng trong chu trình đường đi củasách và là khâu then chốt trong toàn bộ hoạt động của công tác thư viện Đánhgiá một cách khách quan và chính xác nhất thông qua mức độ đáp ứng nhu cầuthông tin của bạn đọc Khâu bổ sung tài liệu có hợp lí, khâu xử lý hình thức, nộidung có chính xác, tổ chức kho (kho mở) có khoa học…thì bạn đọc mới tìmđược những tài liệu, những thông tin phù hợp.Vì vậy thông qua khâu công tácnghiệp vụ này thư viện có thể điều chỉnh chính sách bổ sung, chỉnh lý, hoànthiện hơn các khâu công tác nghiệp vụ theo hướng thỏa mãn ngày càng tốt hơnnhu cầu bạn đọc
Công tác phục vụ bạn đọc hình thành thói quen đọc, phát triển văn hóa đọc
Công tác phục vụ bạn đọc giúp cho người đọc thỏa mãn được nhu cầuđọc, tra tìm thông tin thông qua những việc làm cụ thể như giúp đỡ bạn đọc tìmđược cuốn sách mà bạn đọc muốn, tổ chức, tuyên truyền giới thiệu sách báo cầnthiết, tốt nhất cho bạn đọc từ đó bạn đọc thích thú đến thư viện và hình thànhcho mình thói quen đọc sách Thông qua công tác với bạn đọc, thư viện còn giúpbạn đọc có phương pháp đọc sách có hiệu quả: đọc có chọn lọc, có ghi chép, cótính hệ thống Nhờ đó bạn đọc thực hiện được những mục đích tự nâng cao kiếnthức của mình
Thông qua công tác phục vụ bạn đọc mà Thư viện thực hiện được
Trang 10nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước
Thư viện tỉnh Tuyên Quang là thư viện công cộng phục vụ các tầng lớpnhân dân, người lao động trong xã hội Thông qua các tài liệu chính trị, triết học,các tác phẩm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiệncủa Đảng và nhà nước giúp độc giả hình thành thế giới quan khoa học
Thông qua sách báo, góp phần giáo dục quần chúng nhân dân về đạo đức,
tư tưởng, tình cảm, cách mạng theo quan điểm của Đảng, chính sách và phápluật của nhà nước, đồng thời bồi dưỡng và nâng cao kiến thức văn hóa, khoa hoc
kĩ thuật phục vụ cho đời sống của nhân dân
Công tác phục vụ bạn đọc là cơ sở để đánh giá hiệu quả của Thư viện
Phục vụ bạn đọc là mục đích cao nhất cuả mọi hoạt động thư viện, là mụctiêu cuối cùng của bất kì cơ quan thông tin thư viện nào Nếu như thư viện càngthu hút và phục vụ bạn đọc càng nhiều thì tác dụng và giá trị của thư viện ngàycàng tăng lên Nếu không có bạn đọc thì thư viện cũng không được coi là mộtthiết chế văn hóa trong đời sống xã hội
1.1.3 Các yếu tố tác động
Phục vụ bạn đọc là mục tiêu cuối cùng mà mỗi thư viện cần hướng đến,
để phục vụ bạn đọc được tốt nhất thì không thể thiếu những yếu tố: vốn tài liệu,cán bộ thư viện, cơ sở vật chất - kĩ thuật Đây cũng chính là những yếu tố ảnhhưởng tới công tác phục vụ bạn đọc
Vốn tài liệu
Vốn tài liệu là tiền đề, là điều kiện tiên quyết cho sự xuất hiện của mộtthư viện Muốn xây dựng thư viện, công việc đầu tiên là phải có tài liệu Chỉ khi
có tài liệu thì thư viện mới có thể phục vụ độc giả
“Vốn tài liệu thư viện là bộ sưu tập có hệ thống các tài liệu phù hợp vớichức năng, loại hình và đặc điểm của từng thư viện, nhằm phục vụ cho ngườiđọc của chính thư viện hoặc các thư viện khác, được phản ánh toàn diện trong
bộ máy tra cứu, cũng như để bảo quản lâu dài trong suốt thời gian được người
Trang 11Pháp lệnh thư viện cũng đã xác định “tài liệu là một dạng vật chất đã ghinhận thông tin ở dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản
và sử dụng”, vốn tài liệu là những tài liệu sưu tầm tập hợp theo nhiều chủ đề, nộidung nhất định được xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học của nhiệm vụ thưviện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu quả cao và được bảo quản”[8,tr.8]
Có thể nói các hoạt động của thư viện đều có liên quan đến vốn tài liệu.Vốn tài liệu được coi là bộ nhớ của nhân loại, thông qua vốn tài liêu thư viện cóthể đáp ứng các nhu cầu của bạn đọc, giúp họ giải quyết được những vấn đềvướng mắc
Cán bộ thư viện
Cán bộ thư viện là những người có trình độ nghiệp vụ thư viện, họ là nhânviên thư viện, là người tạo ra các hoạt động để vận hành thư viện
Crupxkaia cho rằng: “Cán bộ thư viện là linh hồn của thư viện”, là ngườithực hiện nhiệm vụ trọng tâm của thư viện
Đối với tài liệu, cán bộ thư viện là người tiến hành lựa chọn, thu thập, xửlý, sắp xếp, bảo quản, khai thác và giới thiệu tới bạn đọc
Đối với bạn đọc, người cán bộ không chỉ là người đơn thuần giữ và lấysách mà người cán bộ còn phải hướng dẫn đọc, nghiên cứu người đọc và tạo racác dịch vụ tối ưu để thỏa mãn nhu cầu của đó Như vậy, người cán bộ là yếu tốtiên quyết
Cơ sở kỹ thuật – trang thiết bị:
Bao gồm trụ sở và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của thư viện saocho bạn đọc có thể khai thác tốt tài liệu của thư viện Cơ sở vật chất kĩ thuật làyếu tố khách quan khiến cho bạn đọc thoải mái khi đến thư viện, cơ sở vật chất,trang thiết bị được đầu tư hiện đại nhằm phục vụ bạn đọc thuận lợi và nhanhchóng hơn
Trang 121.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc
Mức độ đáp ứng nhu cầu đọc:
Nhu cầu đọc là đòi hỏi khách quan của con người đối với việc tiếp nhận
và sử dụng tài liệu nhằm duy trì phát triển các hoạt động sống của con người.Nhu cầu đọc là loại nhu cầu đặc biệt, là động lực thúc đẩy sự phát triển nhậnthức của con người và phát triển kinh tế, xã hội Nhu cầu đọc thúc đẩy hoạt độngthư viện phát triển, vì thế hoạt động của thư viện ngày càng hoàn thiện hơn, và
là biểu hiện của sự phát triển thư viện
Mọi hoạt động của thư viện cùng hướng tới mục đích cao nhất là thỏamãn tối đa nhu cầu đọc của bạn đọc Do đó mức độ đáp ứng nhu cầu đọc là tiêuchí để đánh giá chất lượng công tác phục vụ bạn đọc
Mức độ khai thác vốn tài liệu
Vốn tài liệu là tài sản quý báu của dân tộc nói chung và mỗi thư viện nóiriêng Nội dung của vốn tài liệu càng phong phú, tài liệu càng đa dạng thì khảnăng đáp ứng nhu cầu đọc càng lớn và có sức hút với bạn đọc
Tài liệu là đối tượng chính mà các cán bộ cần xử lý từ khâu bổ sung chođến phục vụ bạn đọc Bạn đọc sử dụng vốn tài liệu cho mỗi một mục đích cánhân của mình, có thể để học, để nghiên cứu, gải trí…
Mức độ khai thác tài liệu cũng chính là tiêu chí để đánh giá chất lượngcông tác phục vụ bạn đọc mà trước hết là công tác bổ sung
Mức độ lôi cuốn bạn đọc:
Thư viện là một thiết chế xã hội mà công tác với bạn đọc là tiêu chí đánhgiá vai trò, tác dụng của thư viện đối với xã hội Nhưng để đánh giá công tácphục vụ bạn đọc tại thư viện thì mức độ lôi cuốn bạn đọc đến thư viện thì khôngthể thiếu Đây được coi là tiêu chí quan trọng của công tác phục vụ tốt chongười đọc vì mọi khâu công tác của thư viện đều nhằm mục đích cuối cùng.Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, giới thiệu về vốn tài liệu trong thư viện cũngchỉ nhằm thu hút độc giả đến với thư viện
Năng suất lao động của Thư viện:
Trang 13Cán bộ thư viện là người trực tiếp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ để phục
vụ độc giả Hoạt động thư viện đòi hỏi người cán bộ phải có chuyên môn, amhiểu tri thức ở nhiều lĩnh vực Năng suất lao động của cán bộ thư viện tỷ lệthuận với số tài liệu được luân chuyển, số lượng người sử dụng sản phẩm, dịch
vụ TT-TV và số lượng người dân tham gia vào các hoạt động cộng đồng của thưviện
1.2 Khái quát về Thư viện tỉnh Tuyên Quang
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trụ sở:
Thư viện được thành lập từ năm 1956, bao gồm 2 khu vực: Khu phục vụbạn đọc (3 tầng), khu làm việc và hội trường (2 tầng) Tổng diện tích sử dụngkhoảng 7.172m2
Tọa lạc tại: Số 88, đường 17/8, phường Minh Xuân, Tp Tuyên Quang,
tỉnh Tuyên Quang
Chức năng, nhiệm vụ
Thư viện tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị hành chính sự nghiệp, là cơquan văn hóa, giáo dục ngoài nhà trường, có chức năng bảo tồn những giá trịvăn hóa tinh thần của nhân loại, phổ biến thông tin, nâng cao dân trí Thư viện tỉnh Tuyên Quang là cơ quan trực thuộc Sở Văn hóa - Thể thao -
Du lịch Tuyên Quang, dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của Sở VHTT-DL.Đồng thời dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của
Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch), Thư viện quốc gia Việt Nam
Thư viện tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theoQuy định của Nhà nước
Cuối năm 2012, Thư viện tỉnh Tuyên Quang đã được tiếp nhận dự án
“Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy cập Internet công cộng ở ViệtNam” do quỹ Bill và Melin Gates phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông
và Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch triển khai Nội dung chính của dự án làtrang bị máy tính (40 máy tính/ thư viện) có kết nối Internet cho Thư viện đểphục vụ người dân; Đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho
Trang 14cán bộ thư viện nhằm hướng dẫn bạn đọc sử dụng máy tính, truy cập Internet đểtìm những thông tin Đây là một bước ngoặt mới đối với thư viện tỉnh TuyênQuang trong quá trình hiện đại hoá công nghệ thông tin, nhằm hướng dẫn bạnđọc sử dụng thuần thục Internet.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Cơ sở vật chất:
Hiện nay, Thư viện là 2 khu và được bố trí 15 phòng với tổng diện tích là7000m2, bao gồm:
- Phòng đọc với 02 tủ mục lục (mục lục chữ cái và mục lục phân loại)
trưng bày các loại sách kinh điển, từ điển, sách tra cứu…
- Kho lưu trữ sách, tư liệu… (trên 5 cuốn sách các loại), được trang bị
hệ thống đèn chiếu sáng, máy hút ẩm và quạt thông gió
- Kho lưu trữ tạp chí, được bố trí dưới dạng kho mở.
Ngoài các tủ mục lục phục vụ việc tra tìm tài liệu theo phương pháptruyền thống thì hiện nay Thư viện đã được trang bị các máy tính có kết nốiInternet, 01 máy photo và 02 máy in để cán bộ thư viện tiến hành các công tácxử lý, lưu trữ thông tin và tra tìm trên máy tính được thuận tiện
Phòng đọc
Phòng mượn
Phòng Thiếu nhi
Điểm truy cập Internet
PHÒNG BẠN ĐỌC
TỔ HÀNH CHÍNH
GIÁM ĐỐC
Phòng báo - tạp chí
PHÒNG NGHIỆP VỤ
Trang 15 Đội ngũ cán bộ
Hiện nay, tổng số cán bộ của Thư viện tỉnh Tuyên Quang là 13 người.Trong đó có: 02 hợp đồng (01 bảo vệ, 01 tạp vụ) Cán bộ thư viện đều là nhữngngười được đào tạo đúng chuyên ngành thư viện
1.2.3 Vốn tài liệu
“Vốn tài liệu thư viện là những tài liệu được sưu tầm, tập hợp theo nhiềuchủ đề, nội dung nhất định, được xử lý theo qui tắc, qui trình khoa học củanghiệp vụ thư viện, để tổ chức phục vụ người đọc đạt được hiệu quả cao và đượcbảo quản.”
theo 2 kho: kho thư viện tỉnh và kho luân chuyển.
Và tổng số tài liệu trong Thư viện tỉnh Tuyên Quang gồm có:
STT Loại tài liệu Số tên tài liệu Tổng số
1.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Hiện nay, thư viện tỉnh Tuyên Quang có 2 khu nhà, khu phục vụ bạn đọcgồm 3 tầng và khu nghiệp vụ - hành chính có 2 tầng, tổng diện tích là 7.172m2
và được trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết Những trang thiết bị cần thiết
Trang 16như đèn chiếu sáng, máy tính…thì thư viện còn có những các thiết bị phục vụcho độc giả và cán bộ thư viện như máy photo, máy in…
Có 5 phòng đọc trong đó: phòng đọc Báo, tạp chí; phòng Đọc; phòngMượn; phòng đọc Thiếu nhi và phòng Địa chí Bên cạnh đó, còn có một phòngnằm trong hệ thống phòng bạn đọc của Thư viện tỉnh Đó là Điểm truy cậpInternet miễn phí cho bạn đọc
Thư viện đang triển khai ứng dụng phần mềm VN.Lib và phần mềm Thưviện số Dự án BMGF – VN
1.2 Yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc của Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Công tác phục vụ bạn đọc được ví như “chiếc cầu” giữa bạn đọc với vốn tài liệu thông qua vai trò của cán bộ Thư viện
Công tác phục vụ bạn đọc là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhấtcủa thư viện Sách, báo được thư viện thu thập, xử lý, tổ chức, và đưa ra phục
vụ Thông qua công tác phục vụ bạn đọc ta thấy được tác dụng và chỉ có thôngqua sự liên hệ chặt chẽ với bạn đọc để tìm hiểu nhu cầu đọc, Thư viện mới cóthể vận dụng cách phục vụ thích hợp để giới thiệu tài liệu, giúp bạn đọc tìmđược tài liệu phù hợp làm thỏa mãn nhu cầu đọc của người đọc
Công tác phục vụ bạn đọc là thước đo, tiêu chuẩn để kiểm tra, đánh giá các khâu công tác khác trong Thư viện
Công tác phục vụ bạn đọc là khâu cuối cùng trong chu trình đường đi củasách và là khâu then chốt trong toàn bộ hoạt động của Thư viện Tất cả các khâunghiệp vụ xử lý tài liệu trước khi đưa ra phục vụ bạn đọc sẽ được đánh giá thôngqua mức độ đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc Khâu bổ sung tài liệu có hợp lí,khâu xử lý hình thức, tổ chức kho (đối với kho mở) có khoa học…thì bạn đọcmới tìm được những tài liệu, những thông tin phù hợp Vì vậy thông qua khâucông tác nghiệp vụ này thư viện có thể điều chỉnh chính sách bổ sung, chỉnh lý,hoàn thiện hơn các khâu công tác nghiệp vụ theo hướng thỏa mãn ngày càng tốthơn nhu cầu bạn đọc
Trang 17 Công tác phục vụ bạn đọc tác động đến thói quen đọc sách, phát triển văn hóa đọc
Công tác phục vụ bạn đọc giúp cho bạn đọc thỏa mãn được nhu cầu đọc,tra tìm thông tin mà họ cần thông qua những việc làm cụ thể như giúp đỡ bạnđọc tìm được cuốn sách mà bạn đọc muốn, tổ chức, tuyên truyền giới thiệu sáchbáo cần thiết, tốt nhất cho bạn đọc từ đó bạn đọc thích thú đến thư viện và hìnhthành cho mình thói quen đọc sách Thông qua công tác với bạn đọc, Thư việncòn giúp bạn đọc có phương pháp đọc sách có hiệu quả: đọc có chọn lọc, có ghichép, có tính hệ thống
Thông qua công tác phục vụ bạn đọc Thư viện thực hiện được nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước
Thư viện tỉnh Tuyên Quang là thư viện công cộng phục vụ đông đảo cáctầng lớp nhân dân, người lao động sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội Thông qua các tài liệu chính trị, triết học…
Thông qua sách báo, góp phần giáo dục quần chúng nhân dân về đạo đức,
tư tưởng theo quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nước, đồngthời bồi dưỡng và nâng cao kiến thức văn hóa, khoa hoc kĩ thuật phục vụ chođời sống của nhân dân
Công tác phục vụ bạn đọc là cơ sở để đánh giá hiệu quả xã hội của thư viện
Phục vụ bạn đọc là mục đích cao nhất cuả mọi hoạt động thư viện, là mụctiêu cuối cùng của bất kì cơ quan thông tin thư viện nào Nếu như thư viện càngthu hút và phục vụ bạn đọc càng nhiều thì tác dụng và giá trị của thư viện ngàycàng tăng lên Nếu không có bạn đọc thì thư viện cũng không được coi là mộtthiết chế văn hóa trong đời sống xã hội
TIỂU KẾT
Qua những lý luận mà ta vừa tìm hiểu ở trên về công tác phục vụ bạn đọc
là khâu then chốt đóng vai trò quan trọng, là yếu tố thúc đẩy hoạt động của Thưviện Nhận thức được tầm quan trong đó, Thư viện tỉnh Tuyên Quang luôn chútrọng khâu phục vụ bạn đọc trong hoạt động Thư viện
Trang 18Chương 2.
Thực trạng Công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện
Tỉnh Tuyên Quang 2.1 Đặc điểm bạn đọc và nhu cầu đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Mọi hoạt động của thư viện đều nhằm mục đích đáp ứng ngày càng caonhu cầu đọc Muốn vậy thư viện phải hiểu rõ đặc điểm của bạn đọc và nhu cầucủa họ, từ đó đưa ra những định hướng phát triển, phát huy những thành công,khắc phục những yếu kém trong quá trình tổ chức và hoạt động phục vụ nhằmđáp ứng cao nhất nhu cầu về thông tin của họ
Để tìm hiểu bạn đọc và xác định nhu cầu đọc của bạn đọc cần thông quanhật kí thư viện, báo cáo tổng kết năm của phòng phục vụ bạn đọc, qua phiếukhảo sát nhu cầu tin
2.1.1 Đặc điểm bạn đọc tại Thư viện Tuyên Quang
Bạn đọc Thư viện tỉnh Tuyên Quang rất rộng rãi, bao gồm các đối tượng
là nhân dân trong và ngoài tỉnh, nhưng chủ yếu là người trong tỉnh Đó là cán bộlãnh đạo quản lý; cán bộ hưu trí; sinh viên, học sinh; người làm nghề tự do Họ
ở mọi lứa tuổi và lĩnh vực khác nhau
Qua khảo sát 97/100 phiếu thu được, có thể chia bạn đọc của Thư việntỉnh Tuyên Quang ra thành 4 nhóm chính, thể hiện qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Thành phần bạn đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Trang 19- Nhóm 1: Đối tượng cán bộ lãnh đạo, quản lý
Là đối tượng có trình độ chuyên môn Vì thế họ cần phải có các thông tin
để hỗ trợ cho việc lãnh đạo, quản lý Nhu cầu sử dụng thông tin chung là phảiđược xử lý chính xác, kịp thời và tổng hợp nhưng phải đảm bảo tính chất dự báo,chất lượng và có độ tin cậy cao
- Nhóm 2: Đối tượng cán bộ hưu trí
Là nhóm đối tượng có trình độ Nhu cầu thông tin của nhóm này là có tínhchất khoa học giải trí với các tài liệu đa dạng: sách (tiểu thuyết, thơ, truyệnngắn…), báo, tạp chí…
- Nhóm 3: Đối tượng học sinh, sinh viên
Đây là nhóm chiếm số lượng lớn chủ yếu của Thư viện trong công tácphục vụ Thông tin mà họ cần rất phong phú và đa dạng Đối tượng học sinh đếnThư viện chủ yếu là đọc hoặc mượn các tài liệu về văn học như: truyện tranh,sách tham khảo, truyện ngắn, tiểu thuyết…
- Nhóm 4: Thành phần khác
Là người dân địa phương có nhu cầu tìm tin, là bạn đọc tự do về nghềnghiệp Nhu cầu tin của nhóm này thường giúp giải trí, tìm hiểu các kiến thức về
y học, kỹ thuật (nuôi trồng, chăn nuôi…)
Đặc điểm nhu cầu tin của Thư viện tỉnh Tuyên Quang nhìn từ góc độ lứatuổi, thành phần bạn đọc bao gồm người lớn tuổi, trung niên, thanh niên, thiếunhi, nhi đồng Bạn đọc là học sinh sinh viên chiếm số lượng lớn
2.1.2 Nhu cầu đọc
Nhu cầu đọc là một loại nhu cầu tinh thần đặc biệt, là đòi hỏi khách quancủa chủ thể đối với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triểncác hoạt động sống, thúc đẩy phát triển nhận thức của con người
Nhu cầu đọc của người đọc là yếu tố hàng đầu, có vai trò định hướng chomọi hoạt động của thư viện Ngày nay, các sản phẩm và dịch vụ thông tin chỉ cóthể được phát triển khi nó có thị trường
Qua kết quả phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với nhiều đối tượng người đọc,kết hợp với việc phân tích, tổng hợp số lượng phiếu điều tra thu nhận được cho
Trang 20thấy: từ năm 2012 -2015, số lượng bạn đọc tăng giảm rõ rệt Số liệu cụ thể vềcông tác phục vụ như sau:
Bảng 2.1 Số liệu công tác phục vụ bạn đọc từ năm 2012-2015
Năm Số thẻ cấp Lượt bạn đọc Lượt sách báo luân chuyển
mà Thư viện càng phát huy được vai trò của mình, bạn đọc có thể nghiên cứu,học tập và giải trí thỏa mãn nhu
Qua quá trình khảo sát, điều tra tìm hiểu nhu cầu của bạn đọc và thu đượckết quả sau: Tổng số 100 phiếu điều tra phát ra, gửi tới độc giả thuộc các lứatuổi và ngành nghề khác nhau Kết quả đã thu về được 97 phiếu trả lời, đạt 97%tổng số phiếu gửi đi Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý chiếm 5 phiếu với tỷ lệ là5.1%; cán bộ công nhân viên chức chiếm 15 phiếu với tỷ lệ là 15.4%; nhóm họcsinh sinh viên chiếm 56 phiếu với tỷ lệ là 58%; Nhóm nghề khác chiếm 21 phiếuvới tỷ lệ là 21.5%
Kết quả nghiên cứu nhu cầu đọc cho thấy bạn đọc đọc sách để tự nâng caotrình độ bản thân chiếm tỷ lệ là chủ yếu Và lĩnh vực mà bạn đọc quan tâm đượcthể hiện qua phiếu khảo sát sau:
Trang 21Bảng 2.2 Nhu cầu đọc theo các lĩnh vực tri thức
Lĩnh vực tri
thức
Lãnh đạo, quản lý
Công nhân viên chức
Học sinh, sinh viên
Ngành nghề khác
Sốphiếuthuđược
Tỷlệ(%)
lệ(%)
lệ(%)
lệ(%)
SP Tỷ lệ(%)
Đối tượng là học sinh sinh viên, có nhu cầu đọc lớn Họ quan tâm đến lĩnhvực: khoa học tự nhiên chiếm 7.1%, lịch sử địa lý chiếm 5.3 % Văn học là lĩnhvực được các bạn lựa chọn cao nhất với tỷ lệ 37.5% Đối tượng chủ yếu ở đây là
Trang 22thiếu nhi nên sách thiếu nhi chiếm 27.8%.
Nhóm bạn đọc ngành nghề phần lớn họ tới thư viện để giải trí với 95.2%
và tự nâng cao kiến thức cho bản thân chiếm 85.7% nên lĩnh vực họ cần chủ yếu
Công nhân viên chức
Học sinh, sinh viên
Ngành nghề khác
Sốphiếuthuđược
Tỷlệ(%)
lệ(%)
lệ(%)
lệ(%)
SP Tỷ lệ(%)
Nhu cầu đọc theo loại hình tài liệu
Ngày nay, tài liệu đa dạng về hình thức: sách in, báo- tạp chí, đĩa ROM…người đọc có thể lựa chọn những tài liệu khác nhau Thực tế, việc sửdụng tài liệu sách in truyền thống vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của người đọcchiếm tỷ lệ 93.8%, báo- tạp chí cũng là loại tài liệu có nhu cầu sử dụng cao
Trang 23CD-chiếm 37.1% vì khả năng cập nhật và thông dụng trong đời sống hàng ngày
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp nhu cầu đọc theo hình thức tài liệu
Lĩnh vực tri
thức
Lãnh đạo, quản lý
Công nhân viên chức
Học sinh, sinh viên
Ngành nghề khác
Sốphiếuthuđược
Tỷlệ(%)
lệ(%)
lệ(%)
lệ(%)
SP Tỷ lệ(%)
ưa thích và lựa chọn cho mình một loại hình phù hợp
Mục đích sử dụng tài liệu
Xã hội hiện nay đang phát triển, nhu cầu thông tin ngày càng thiết yếu đốivới con người Nhu cầu này không ngừng tăng lên, thông tin từ trong tài liệumang lại những hiểu biết nhất định và con người sử dụng các tri thức đó phục vụcho một hay nhiều mục đích của bản thân
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp mục đích sử dụng tài liệu của người đọc
STT Mục đích sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%)
Trang 242.2 Phục vụ bạn đọc trong Thư viện
Phục vụ người đọc trong Thư viện là tổ chức việc cung cấp sách báo vàcác nguồn thông tin khác cho người đọc tại hệ thống các phòng đọc ngay trongThư viện
Phòng đọc:
Phòng đọc tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang phục vụ bạn đọc theo hình thứckho đóng Do vốn tài liệu trong kho lớn, tổ chức theo kho đóng sẽ tiết kiệmđược giá sách và diện tích kho Tài liệu trong kho là những tài liệu quý hiếm, cógiá trị nên cần được lưu trữ và bảo quản tốt
Bảng 2.6 Bảng thống kê công tác phục vụ tại phòng đọc:
Lượt bạn đọc 18250 12355 16092 20750
Lượt sách luân chuyển 35684 31012 42415 67255