MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG 2 1.1. Chức năng và nhiệm vụ 2 1.2. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ 4 1.3 Vốn tài liệu, cơ sở vật chất và trang thiết bị 5 1.3.1. Vốn tài liệu 5 1.3.2. Cơ sở vật chất và trang thiết bị 6 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG 8 2.1. Chính sách bổ sung 8 2.1.1. Mức độ bổ sung, chính sách và kinh phí bổ sung. 8 2.2. Công tác xử lý nghiệp vụ thư viện 11 2.2.1. Mô tả, phân loại, định chủ đề, định từ khóa, tóm tắt. 11 2.2.2. Tổ chức bộ máy tra cứu 12 2.3. Công tác phục vụ của Thư viện tỉnh tuyên Quang 13 2.3.1. Chính sách phục vụ bạn đọc 14 2.3.2. Tổng số lượt đăng ký bạn đọc mới/ năm 15 2.3.3. Tổng số lượt bạn đọc - mượn/ năm 16 2.3.4. Thời gian phục vụ 16 2.3.5. Các hoạt động tuyên truyền, phong trào của thư viện 16 2.3.6. Người dùng tin 17 2.3.7. Các sản phẩm và dịch vụ thông tin 17 2.4. Các hoạt động khác 18 2.10. Nội quy, quy chế làm việc của cá nhân 20 CHƯƠNG III. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 21 I. Nội dung thực tập 21 2.1. Công tác xử lý tài liệu 21 2.1.1. Đăng ký cá biệt 21 2.1.2. Đóng dấu 22 2.1.3. Phân loại tài liệu 22 2.1.4. Mô tả tài liệu trên phích 22 2.1.5. Dán nhãn sách 23 2.1.6. Sắp xếp kho 24 2.1.7. Bảo quản tài liệu 24 2.2. Công tác phục vụ bạn đọc 24 2.2.1. Phòng đọc 24 2.2.2. Phòng mượn 25 2.2.3. Phòng thiếu nhi 26 2.2.4. Phòng báo – tạp chí 26 2.2.5. Điểm truy cập Internet 27 2.4. Một số hoạt động khác 28 CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 30 4.1. Nhận xét, đánh giá 30 4.1.1.Thuận lợi 30 4.1.1.1. Về cơ sở vật chất 30 4.1.1.2. Về trang thiết bị: 30 4.1.1.3. Vốn tài liệu 30 4.1.1.4. Sắp xếp vốn tài liệu: 30 4.1.1.5. Đối tượng độc giả: 31 4.1.1.6. Đội ngũ cán bộ: 31 4.1.1.7. Bảo quản vốn tài liệu: 31 4.1.1.8.Nguồn kinh phí: 31 4.1.2. Khó khăn 31 4.2. Giải pháp phát triển thư viện 32 4.2.1. Phát triển vốn tài liệu 32 4.2.2. Áp dụng công nghệ thông tin trong thư viện 33 4.2.3. Hoàn thiện, đổi mới cơ sở vật chất và trang thiết bị 34 4.2.4. Một số giải pháp khác 34 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo thư viện tỉnh TuyênQuang đã cho phép em được thực tập tại thư viện và hoàn thành khóa họcthực tập
Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Dương Thị Thanh Thủy,cùng các cô chú, anh (chị) tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiệngiúp đỡ em có cơ hội được tiếp xúc thực tiễn với công tác thư viện nói chung,cùng quy trình sử dụng và phục vụ cho bạn đọc nói riêng Nhờ sự hướng dẫntận tình của các cán bộ thư viện tỉnh chúng em hoàn thành tốt đợt thựcnghiệm một cách tốt nhất
Cuối cùng chúng em xin kính chúc Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộthư viện Thư viện tỉnh Tuyên Quang lời chúc sức khoẻ và thành công trongcuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 3 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Trần Vũ Phương Anh
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG 2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG 2
1.1 Chức năng và nhiệm vụ 2
1.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ 4
1.3 Vốn tài liệu, cơ sở vật chất và trang thiết bị 5
1.3.1 Vốn tài liệu 5
1.3.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị 6
CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG 8
2.1 Chính sách bổ sung 8
2.1.1 Mức độ bổ sung, chính sách và kinh phí bổ sung 8
2.2 Công tác xử lý nghiệp vụ thư viện 11
2.2.1 Mô tả, phân loại, định chủ đề, định từ khóa, tóm tắt 11
2.2.2 Tổ chức bộ máy tra cứu 12
2.3 Công tác phục vụ của Thư viện tỉnh tuyên Quang 13
2.3.1 Chính sách phục vụ bạn đọc 14
2.3.2 Tổng số lượt đăng ký bạn đọc mới/ năm 15
2.3.3 Tổng số lượt bạn đọc - mượn/ năm 16
2.3.4 Thời gian phục vụ 16
2.3.5 Các hoạt động tuyên truyền, phong trào của thư viện 16
2.3.6 Người dùng tin 17
2.3.7 Các sản phẩm và dịch vụ thông tin 17
2.4 Các hoạt động khác 18
2.10 Nội quy, quy chế làm việc của cá nhân 20
CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 21
I Nội dung thực tập 21
Trang 32.1 Công tác xử lý tài liệu 21
2.1.1 Đăng ký cá biệt 21
2.1.2 Đóng dấu 22
2.1.3 Phân loại tài liệu 22
2.1.4 Mô tả tài liệu trên phích 22
2.1.5 Dán nhãn sách 23
2.1.6 Sắp xếp kho 24
2.1.7 Bảo quản tài liệu 24
2.2 Công tác phục vụ bạn đọc 24
2.2.1 Phòng đọc 24
2.2.2 Phòng mượn 25
2.2.3 Phòng thiếu nhi 26
2.2.4 Phòng báo – tạp chí 26
2.2.5 Điểm truy cập Internet 27
2.4 Một số hoạt động khác 28
CHƯƠNG IV: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 30
4.1 Nhận xét, đánh giá 30
4.1.1.Thuận lợi 30
4.1.1.1 Về cơ sở vật chất 30
4.1.1.2 Về trang thiết bị: 30
4.1.1.3 Vốn tài liệu 30
4.1.1.4 Sắp xếp vốn tài liệu: 30
4.1.1.5 Đối tượng độc giả: 31
4.1.1.6 Đội ngũ cán bộ: 31
4.1.1.7 Bảo quản vốn tài liệu: 31
4.1.1.8.Nguồn kinh phí: 31
4.1.2 Khó khăn 31
4.2 Giải pháp phát triển thư viện 32
Trang 44.2.1 Phát triển vốn tài liệu 32
4.2.2 Áp dụng công nghệ thông tin trong thư viện 33
4.2.3 Hoàn thiện, đổi mới cơ sở vật chất và trang thiết bị 34
4.2.4 Một số giải pháp khác 34
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
PHỤ LỤC 38
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CD – ROM Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ chỉ đọc trên đĩa nén)CDS/ISIS Computer Documentation System – Integreted Set of
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Công tác thực tế là vô cùng quan trọng trong quá trình học tập Thực tập
là một phần không thể thiếu trong quá trình học tập của học sinh, sinh viên.Đây là một phương thức thực tế hoá các kiến thức về lý thuyết để áp dụng vàothực tiễn công tác nghiệp vụ, giúp ích cho chúng ta khi ra trường có nền móngcho bản than vững vàng, tự tin hơn đáp ứng yêu cầu của xã hội và thực tế củacông việc đặt ra
Được sự đồng ý và giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội, lãnh đạo khoa Văn hóa - Thông tin và Xã hội đã tạo điều kiện chonhóm sinh viên lớp Đại học Khoa học Thư viện k13A đi thực tập hai tháng (từngày 10/1/2017 đến ngày 10/3/2017) tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang
Trong quá trình thực tập, dựa vào kiến thức cơ bản được học trại trường
đã được em vận dụng vào thực tế trong công việc Tại thư viện tỉnh TuyênQuang em đã được phân công các công việc trong thư viện Tuy nhiên, do hạnchế về kinh nghiệm cũng như hạn chế về thời gian kiến tập có hạn nên bài thuhoạch không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong sự đóng góp, chia sẻ củatập thể cán bộ thư viện để em có thể khắc phục những thiếu sót bổ sung chocông tác ngành nghề sau này
Trang 7PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG
1.1 Chức năng và nhiệm vụ
Trụ sở:
Thư viện được thành lập từ năm 1956 bao gồm 2 khu vực: Khu phục vụbạn đọc (3 tầng), khu làm việc và hội trường (2 tầng) Tổng diện tích sử dụngkhoảng 7.172m2
Tọa lạc tại: Số 88, đường 17/8, phường Minh Xuân, Tp Tuyên Quang,
tỉnh Tuyên Quang
Chức năng, nhiệm vụ:
Thư viện tỉnh Tuyên Quang là một đơn vị hành chính sự nghiệp, là cơquan văn hóa, giáo dục ngoài nhà trường, có chức năng bảo tồn những giá trịvăn hóa tinh thần của nhân loại, phổ biến thông tin, nâng cao dân trí Thư viện tỉnh Tuyên Quang là cơ quan trực thuộc Sở Văn hóa - Thểthao - Du lịch Tuyên Quang, dưới sự lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp của SởVHTT-DL Đồng thời dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra về chuyên mônnghiệp vụ của Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch), Thư viện Quốcgia Việt Nam
Thư viện có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu thư viện, xử lý kỹ thuậttài liệu, xử lý thông tin, tổ chức bộ máy tra cứu tìm tin, tổ chức nghiên cứunhu cầu của bạn đọc - người dùng tin, tổ chức thông tin tuyên truyền khai thácsách báo, nghiên cứu ứng dụng CNTT vào công tác chuyên môn thư viện.Thực hiện liên thông giữa các thư viện nhằm:
- Tổ chức phục vụ người đọc, người dùng tin
- Phục vụ cho công cuộc phát triển văn hóa ở địa phương và cả nước
- Phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực của địaphương và cả nước
- Phục vụ cho sự nghiệp phát triển các lĩnh vực: Khoa học và công
Trang 8nghệ, kinh tế, du lịch, phát triển sản xuất, bảo đảm an ninh quốc phòng.
Thư viện tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo Quy định của Nhà nước
Nhằm phát huy tác dụng của sách báo phục vụ sản xuất và đời sống,thư viện tổ chức cho nhân dân đọc sách báo, đưa việc đọc thành nề nếp, hìnhthành và củng cố văn hóa đọc trong quần chúng nhân dân Bằng sách báo, thưviện tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách phápluật của nhà nước, các nhiệm vụ chính trị của địa phương góp phần thực hiệncác mục tiêu kinh tế, xã hội ở cơ sở Thư viện phục vụ đông đảo mọi tầng lớpnhân dân lao động ở địa phương không phân biệt lứa tuổi, trình độ, nghềnghiệp
Cuối năm 2012, Thư viện tỉnh Tuyên Quang đã được tiếp nhận dự án
“Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy cập Internet công cộng ở ViệtNam” do quỹ Bill và Melin Gates phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông
và Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch triển khai Nội dung chính của dự án làtrang bị máy tính (40 máy tính/ thư viện) có kết nối Internet cho Thư viện đểphục vụ người dân; Đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tincho cán bộ thư viện có đủ khả năng hướng dẫn người đọc biết cách sử dụngmáy tính, truy cập Internet để tìm những thông tin, tri thức có ích cho cuộcsông của họ Đây là một bước ngoặt mới đối với thư viện tỉnh Tuyên Quangtrong quá trình hiện đại hoá công nghệ thông tin, nhằm hướng dẫn bạn đọc sửdụng thuần thục Internet
Trang 91.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ
- Kho lưu trữ sách, tư liệu… (trên 5 cuốn sách các loại), được trang bị
hệ thống đèn chiếu sáng, máy hút ẩm và quạt thông gió
- Kho lưu trữ tạp chí, được bố trí dưới dạng kho mở
Ngoài các tủ mục lục phục vụ việc tra tìm tài liệu theo phương pháptruyền thống thì hiện nay Thư viện đã được trang bị tất cả các máy tính đều cókết nối Internet, 01 máy photo và 02 máy in để cán bộ thư viện tiến hành cáccông tác xử lý, lưu trữ thông tin và tra tìm trên máy tính được thuận tiện.Ngoài ra, Thư viện còn có bàn ghế làm việc cho cán bộ thư viện, bàn ghếdành cho bạn đọc và một số máy điều hòa, quạt trần
Phòng đọc
Phòng mượn
Phòng Thiếu nhi
Điểm truy cập Internet
PHÒNG BẠN ĐỌC
Trang 10Tính đến tháng 12 năm 2016, số lượng tài liệu trong các kho sách của thưviện tỉnh Tuyên Quang đang quản lý theo 2 kho: kho thư viện tỉnh và kho luânchuyển.
Và tổng số tài liệu trong Thư viện tỉnh Tuyên Quang gồm có:
STT Loại tài liệu Số tên tài liệu Tổng số
Trang 11Trong đó nguồn tài liệu địa chí là 281 bản Có từ nguồn biếu tặng, mua.Đây là nguồn tài liệu có giá trị cao của thư viện tỉnh Tuyên Quang, được đôngđảo bạn đọc yêu thích và sử dụng Là nguồn tài liệu có giá trị trong việc trưngbày sách trong các đợt tuyên truền, giới thiệu sách chuyên đề địa chí, địaphương.
1.3.2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Hiện nay, thư viện tỉnh Tuyên Quang có hai khu nhà, khu vực phục vụbạn đọc gồm 3 tầng và khu vực nghiệp vụ - hành chính có 2 tầng, tổng diệntích là 7.172m2 và được trang bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết Nhữngtrang thiết bị cần thiết như đèn chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, quạt, máytính…thì thư viện còn có những thứ cần thiết phục vụ cho độc giả và cán bộthư viện như máy photo, máy in…
Trang 12giả đến với thư viện được phục vụ một cách tốt nhất, nhanh chóng và hiệuquả.
Thư viện đang triển khai ứng dụng phần mềm VN.Lib và phần mềm Thưviện số Dự án BMGF – VN
Trang 13CHƯƠNG II:
HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG
2.1 Chính sách bổ sung
Chính sách phát triển nguồn tin là công cụ hỗ trợ cho việc lập kế hoạch
và làm việc hàng ngày của cán bộ bổ sung, là kim chỉ nam để xây dựng nguồnthông tin trong hoạt động tư liệu thư viện Từ việc xác định mục tiêu trướcmắt và mục tiêu lâu dài để xây dựng chính sách phát triển nguồn tin cho bạnđọc và đặt ra những ưu tiên trong sự phân bổ kinh phí để đáp ứng được nhucầu của của bạn đọc Chính sách phát triển nguồn tin của thư viện được xâydựng nhằm mục đích đảm bảo tính liên tục, nhất quán của bộ sưu tập khi có
sự luân chuyển ban quản lý và cán bộ bổ sung của thư viện
2.1.1 Mức độ bổ sung, chính sách và kinh phí bổ sung.
* Xác định diện bổ sung tài liệu:
Diện bổ sung chính là cơ sở để cho thư viện bổ sung: Sách văn hóa nghệ thuật., Chính trị Xã hội, thiếu nhi, Khoa học kỹ thuật
Số lượng tài liệu: tài liệu bổ sung 02 - 05 bản/ tài liệu
Bổ sung tài liệu theo số liệu năm 2016 gồm có:
•Tổng số: 3295 bản
•Tổng kinh phí bổ sung: năm 2016 là 213 triệu đồng
•Ngôn ngữ tài liệu: Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Việt.
Trang 14Ưu tiên bổ sung các tài liệu:
Mức độ bổ sung: quý, kỳ, năm (tuỳ theo mức độ kinh phí và nhu cầu
của thư viện) Thường các thư viện bổ sung theo kỳ
Các loại hình tài liệu dự định bổ sung: Sách thiếu nhi, sách chính trị xãhội, sách y học, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí…
Dựa trên khảo sát nhu cầu của bạn đọc đến với thư viện nên các tài liệu
được bổ sung chủ yếu là các sách về: Thiếu nhi, Chính trị, Văn học, Y học,Khoa học kỹ thuật,
Dựa trên số lượng phiếu yêu cầu của bạn đọc bị từ chối và các tài liệu
mà bạn đọc yêu cầu nhiều để thư viện xây dựng chính sách bổ sung nhằm đápứng được yêu cầu của bạn đọc trong thời gian nhanh nhất
Xác định từng chủ đề cụ thể sách bổ sung về thư viện:
- Sách văn học các thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ…
- Sách kỹ thuật như: trồng trọt, chăn nuôi, y học
- Sách thiếu nhi
-> Sách ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Việt là chính.
Mục tiêu của thư viện là đáp ứng được đầy đủ nhu cầu thông tin cần thiết của các đối tượng bạn đọc, mà không có phiếu yêu cầu nào bị từ chối.
Xác định những tài liệu nào chọn lọc đầy đủ, những tài liệu nào chọnlọc vừa phải là vấn đề đặt ra với thư viện
Nguồn bổ sung:
- Ngân sách Nhà nước
- Biếu tặng, tài trợ của các nhà xuất bản, các tổ chức, cá nhân
Các tài liệu không thu thập: Là những tài liệu không mang lại hiệu
quả tính hữu ích cho người sử dụng hoặc bạn đọc không có nhu cầu như cáctài liệu …
Như vậy, có thể nói vốn tài liệu trong Thư viện tỉnh đa dạng về thể loại,phong phú về nội dung, nhiều chủ đề Cần phải bổ sung theo nhu cầu của bạnđọc, nâng cao chất lượng phục vụ Thư viện tỉnh đang bổ sung theo hình thức
Trang 15là tăng số lượng tên sách, mỗi đầu sách thư viện bổ sung 03 - 05 bản/ 1 tên sách.
Ngôn ngữ tài liệu ưu tiên bổ sung: Tiếng Việt là chính.
Kinh phí: Dựa trên kế hoạch Nhà nước giao Trong năm 2016 thư viện
được giao kinh phí mua tài liệu là 213 triệu (Số liệu năm 2016)
Ngoài ra còn có một số hoạt động bổ sung khác :
•Thanh lọc, thanh lý, bổ sung tài liệu
-Thanh lọc tài liệu: Là loại bỏ chính thức 1 tài liệu ra khỏi kho tài liệu của
thư viện Bởi vì nó không còn phù hợp để sử dụng tiếp hoặc là không còn cầnthiết nữa
Trước khi chương trình thanh lý được thực hiện phải có việc đánh giáchính sách và mục tiêu của thư viện
- Thanh lý tài liệu: Là việc loại bỏ hoặc chuyển lưu kho những bản thừa
những tài liệu ít được sử dụng và không còn sử dụng được nữa Là một phầncủa chính sách phát triển vốn tài liệu, cũng như hoạt động chọn lựa bổ sungvốn tài liệu vào thư viện và thanh lý tài liệu không còn giá trị sử dụng ra khỏithư viện là những hoạt động như nhau vì:
-> Cả hai hoạt động đều là những công tác cần thiết trong chương trình pháttriển vốn tài liệu thư viện để thư viện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ củamình;
-> Cả hai hoạt động phải được dựa trên nguyên tắc nhất định về côngtác bổ sung và thanh lọc tài liệu vì khi quyết định thêm một tài liệu sẽ dẫn đến
có thể phải loại bỏ một tài liệu khác, lúc này nói chính sách lựa chọn tài liệu
sẽ quyết định chính sách thanh lý tài liệu là có căn cứ
Mục đích: Để giành không gian cho tài liệu mới nhập về; giảm chi phí
bảo quản tài liệu; tiết kiệm kinh phí; cải tiến việc truy cập
-Nguồn bổ sung: Có hai phương thức là bổ sung phải trả tiền và bổ sung
không phải trả tiền
Bổ sung phải trả tiền (mua) là phương thức chủ yếu đảm bảo bổ sung
Trang 16được những tài liệu như mong muốn Mua ở các nhà sách, nhà in, nhà xuấtbản, bản thân tác giả có sách để xuất bản hay mua gián tiếp thông qua các cơquan phát hành.
Bổ sung không phải trả tiền: Là trao đổi, tặng biếu, nhận lưu chiểu
2.2 Công tác xử lý nghiệp vụ thư viện
2.2.1 Mô tả, phân loại, định chủ đề, định từ khóa, tóm tắt.
*Mô tả
Tài liệu được mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD tạo điều kiện thuậnlợi cho việc sử dụng tài liệu của độc giả, giúp độc giả tra tìm tài liệu mộtcách nhanh chóng và chính xác
* Phân loại tài liệu
Thư viện tỉnh Tuyên Quang có 2 loại và sử dụng 2 kiểu phân loại khácnhau là bảng phân loại 19 lớp (dùng cho kho sách cũ) và hiện tại đang sửdụng bảng phân loại thập phân Dewey (DDC) để phù hợp với sự phát triểncủa hệ thống thư viện trên thế giới và nhằm phục vụ bạn đọc một cách tốtnhất
* Định chủ đề
Định chủ đề là khâu quan trọng trong việc xác định nội dung chính của tài liệu
Có cấu trúc như sau :
Chủ đề - Phụ đề nội dung - Phụ đề địa lý - Phụ đề thời gian - Phụ đề hình thức
*Định từ khóa
Định từ khóa bao gồm 3 bước :
- Phân tích nội dung tài liệu
- Xác định khái niệm đặc trưng cho nội dung tài liệu
- Mô tả khái niệm bằng ngôn ngữ từ khóa
*Tóm tắt nội dung tài liệu
Tóm tắt là một bản tin ngắn gọn, đầy đủ nội dung của tài liệu phươngpháp tiếp cận, kết quả nghiên cứu và kết luận cơ bản mà tài liệu bao hàm và
Trang 17phạm vi sử dụng của tài liệu đó.
•Mục đích
Giúp người dùng tin xác định có cần lựa chọn tài liệu này hay không?Trong trường hợp nhất định thì những kết luận cụ thể được phản ánh trongbản tóm tắt có thể giúp người dùng tin sử dụng luôn các kết luận đó, nghĩa làgiúp người dùng tin tiết kiệm thời gian đọc tài liệu
•Nội dung của bản tóm tắt phải trả lời các câu hỏi sau :
+ Tài liệu nói về vấn đề gì ?
+Vấn đề được đề cập từ phương diện nào ?
+Các kết luận và những quá trình nghiên cứu chính của vấn đề đó là gì +Tài liệu được viết dưới dạng nào ?
+Tài liệu được dùng cho đối tượng nào ?
2.2.2 Tổ chức bộ máy tra cứu
Hiện nay Thư viện tỉnh Tuyên Quang sử dụng bộ máy tra cứu truyềnthống, bộ máy tra cứu hiện đại chưa được sử dụng vì đang trong quá trình đưavào sử dụng
•Bộ máy tra cứu truyền thống :
Hệ thống mục lục
Kho tài liệu tra cứu
Thư mục
* Kho tài liệu tra cứu
Kho tài liệu tra cứu của Thư viện tỉnh Tuyên Quang gồm có:
Các tài liệu có tính chất chỉ đạo của Đảng và Nhà nước bao gồm: Hiếnpháp, luật, pháp lệnh…
Bạn đọc có thể tìm các tài liệu này trong các loại ấn phẩm định kỳ nhưCông báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, báo Nhân dân, Tạp chíCộng sản
Các tác phẩm kinh điển: Toàn tập, tuyển tập Lênin, Hồ Chí Minh…
* Thư mục
Trang 18Thư mục theo chuyên đề, chủ đề
* Cơ sở dữ liệu
Hiện tại Thư viện đưa vào sử dụng phầm mềm CDS/ISSI
2.3 Công tác phục vụ của Thư viện tỉnh tuyên Quang
Bảng 1: Thống kê công tác thư viện tỉnh Tuyên Quang
Đơn vị tính
Thực hiện năm 2016 Ghi chú
32.292110
158.972216.278
810110
3.5283.3461829.977
Trang 19TT Tài liệu
Đơn vị tính
Thực hiện năm 2016 Ghi chú
viện
8 Tổ chức trưng bày giới thiệu sách Cuộc 10
9 Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn
nghiệp vụ tủ sách cơ sở
Huyện,
12
Tổ chức ngày hội đọc sách
Tham dự Chung kết Liên hoan
cán bộ thư viện tuyên truyền giới
thiêu sách toàn quốc
Hội nghị tổng kết Liên hiệp thư
viện các tỉnh miền núi phía Bắc
Thời gian mượn tài liệu về nhà trong thời gian 10 ngày
Trang 20Bạn đọc đăng ký làm thẻ theo lớp với đầy đủ các thông tin: họ tên, năm sinh, quê quán… vào lý lịch sau:
Số:….
LÝ LỊCH BẠN ĐỌC Họ và tên: ………
Dân tộc……… Nam, nữ:………
Năm sinh:………… Thành phần:………
Nghề nghiệp:………
Nơi làm việc:………
Trình độ văn hóa:………
Chỗ ở hiện tại:………
Địa chỉ nơi làm việc:………
Số giấy chứng minh:………
Giấy giới thiệu số:……… Ngày cấp:………
Do ông:……… ký Số điện thoại:……….
Là độc giả thư viện từ ngày:… /…./20…
Đã đọc và cam kết theo đúng nội quy của thư viện.
(Ký tên)
Bảng 2: Thống kê lượt đăng ký thẻ bạn đọc từ năm 2014 - 2016
Số lượt đăng ký thẻ 1200 1230 1300
Trang 212.3.3 Tổng số lượt bạn đọc - mượn/ năm
Với nhu cầu tìm hiểu thông tin, giải trí của độc giả
Hằng ngày có trung bình khoảng 200 - 280 lượt bạn đọc vào Thư viện
mà chủ yếu là học sinh và cán bộ hưu trí
Số lượng bạn đọc đến Thư viện dao động theo từng thời kỳ như cuốituần, đầu tuần, mùa hè…thì số lượng độc giả sẽ đến Thư viện đông đảo
Thư viện thực sự là nơi để học sinh tìm hiểu thêm kiến thức và giải trí,thư giãn và nâng cao các kiến thức xã hội Là nơi giải trí thư giãn cho các đốitượng cán bộ hưu trí, người dân bản địa vừa nâng cao giá trị thẩm mỹ bồidưỡng nếp sống lành mạnh vừa giúp tìm hiểu kiến thức về sức khỏe, phápluật,… nắm bắt thông tin đầy đủ, nơi giao lưu tri thức
Bảng 3 Thống kê số lượng bạn đọc những năm gần đây
Tổng số lượtđọc mượn
17.500 20.000 26.000 28.000
2.3.4 Thời gian phục vụ
Là một thư viện công cộng do nhu cầu và tính chất thời gian của bạnđọc nên Thư viện có thời gian phục vụ bạn đọc rất hợp lý vì số lượng cán bộ
ít Phục vụ theo giờ hành chính và nghỉ lễ, nghỉ Tết theo quy định
Thời gian mở cửa của Thư viện
- Phục vụ theo giờ hành chính
Mùa hè : Sáng : Từ 7h00 – 11h30
Chiều : Từ 13h30 – 17h00Mùa đông : Sáng : Từ 7h30 – 11h30
Chiều : Từ 13h00 – 17h00
2.3.5 Các hoạt động tuyên truyền, phong trào của thư viện
Những hoạt động tuyên truyền thu hút bạn đọc đến với Thư viện có rất
ít khi có sách hoặc giáo trình mới nhập về Thư viện đã có các hoạt động tuyêntruyền giới thiệu sách mới, triển lãm và trưng bày sách nhân dịp những ngày
lễ lớn, ngày kỷ niệm…để bạn đọc biết đến
Trang 22Tổ chức trưng bày sách, tài liệu địa chí của tỉnh biên soạn giới thiệu vớibạn đọc Các hoạt động thu hút bạn đọc của Thư viện còn do yếu tố chủ quan
về nhân sự và điều kiện nhưng về cơ bản Thư viện đã có những hoạt động tíchcực để thu hút và phục vụ bạn đọc
Một số hoạt động như:
- Tổ chức trưng bày triển lãm giới thiệu sách báo, tư liệu chào mừng thànhcông của Đại hội Đảng lần thứ XII và bầu cử Quốc hội khóa 14 tại địaphương
- Tổ chức các hoạt động thông tin tuyên truyền phục vụ các ngày lễ lớn củađất nước, các sự kiện chính trị - xã hội nổi bật của đất nước và địa phương
- Phối hợp tổ chức tốt Hội báo Xuân – 2017
- Tổ chức Ngày Hội đọc sách nhân Ngày Sách Việt Nam (21/4) và Ngày Sách và Bản quyền thế giới (23/4)
- Tham dự Liên hoan tiếng hát cán bộ ngành thư viện lần thứ VII
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá và giới thiệu về hoạt động thưviện
Dịch vụ cung cấp tài liệu gồm :
- Đọc tài liệu tại chỗ
- Mượn tài liệu về nhà
Trang 23- Triển lãm trưng bày sách
- Thư mục theo chuyên đề: theo năm (đối với sách)
- Thư mục chuyên đề báo về địa chí Tuyên Quang
- Triển lãm sách, báo, tạp chí theo chủ đề: Hồ Chí Minh, ngàyQuốc tế thiếu nhi, ngày Hội sách,…
- Giới thiệu sách thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề
Hiện nay Thư viện còn có phương án xây dựng các sản phẩm Thông tin– Thư viện hiện đại bao gồm một số sản phẩm chủ yếu như: CSDL, trangweb, bản tin điện tử…
Như vậy, sản phẩm và dịch vụ thông tin Thư viện đóng vai trò quantrọng – là nhân tố quyết định trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của cơ quanThư viện Các sản phẩm và dịch vụ Thư viện được phát triển nhằm mục đích
tổ chức và sử dụng một cách thích hợp nguồn lực thông tin để kích thích đổimới, thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế xã hội
2.4 Các hoạt động khác
Ngoài ra, thư viện còn tham gia các hoạt động theo phong trào:
- Phối hợp với Hội Nhà báo và các cơ quan báo chí trong tỉnh tổ chức
Hội Báo xuân Đinh Dậu 2017 với chủ đề: “Mừng Đảng, mừng Xuân, mừng vận hội mới của đất nước, quê hương”, trưng bày 1.000 ấn phẩm của 500 loại
báo,tạo chí đặc san,chuyên san số Tết,số Xuân của 63 tỉnh thành.Trưng bày báoPhát thanh-Truyền hình và báo điện tử Tuyên Quang,thu hút trên 1.000 lượtbạn đọc,luân chuyển 25.000 lượt báo,tạp chí
- Tổ chức trưng bày, giới thiệu sách, báo nhân kỷ niệm các ngày lễ lớntrong năm như: 3/2, 30/4, 7/5, 19/5, 19/8, 2/9 tuyên truyền Đại hội Đảng cáccấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; tuyên truyền Đạihội Thi đua yêu nước tỉnh Tuyên Quang lần thứ IV; truyền thống lịch sử, vănhóa của nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang nhân dịp tổ chức Lễ hộiThành Tuyên 2016 Giới thiệu sách, báo, tạp chí có nội dung về bảo vệ, chămsóc trẻ em; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật
Trang 24- Tổ chức Triển lãm sách với chủ đề "Sách - chìa khóa thành công"
chào mừng ngày Sách Việt Nam lần thứ 2 (21/4) và ngày Sách và Bản quyềnthế giới (23/4)
- Đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất phối hợp với Hội Khuyến họcTrung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Quản lý Dự án BMGF-VN tổ chức
tập huấn "Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ học tập suốt đời tại các thiết chế văn hóa - giáo dục cơ sở" cho 11 tỉnh Đông Bắc, Tây Bắc.
- Tổ chức Triển lãm sách chào mừng thành công của Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XII và bầu cử Quốc hội khóa XIV:trưng bày hơn 600 bảnsách,báo về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh,về sự ra đời củaĐảng Cộng sản Việt Nam,về vai trò của Đảng trong lãnh đạo toàn Đảng,toànquân ta.Trưng bày 100 bản sách về Quốc hội Việt Nam.Phối hợp với bảo tàngtỉnh Tuyển Quang trưng bày ảnh tư liệu của đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnhTuyên Quang qua các thời kỳ
- Tham dự Chung kết Liên hoan cán bộ thư viện tuyên truyền giới thiệusách tổ chức tại tỉnh Quảng Ngãi đạt giải Nhất toàn đoàn và giải thể hiện năngkhiếu hay nhất Tặng 100 bản sách cho Thư viện Đặng Thùy Trâm, xã PhổCường, huyện Phổ Đức, tỉnh Quảng Ngãi
- Tham gia tuyên truyền, giới thiệu sách tại buổi lễ phát động Tuần lễ
hưởng ứng học tập suốt đời năm với chủ đề "Chung tay xây dựng thư viện, thường xuyên đọc nhiều sách hay"; trưng bày sách, báo, tạp chí phục vụ bạn
đọc tại địa phương trong Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2016
- Tiếp nhận lắp đặt thiết bị hợp phần nội dung Dự án BMGF-VN theophương án mới
- Phối hợp với Phòng Cảnh sát PCCC&CHCN Công an tỉnh tổ chứchuấn luyện nghiệp vụ PCCC cho cán bộ, viên chức trong đơn vị
- Tổ chức 01 lớp tập huấn phần mền quản lý thư viện cho cán bộ, viênchức trong đơn vị
- Thực hiện thanh lọc 5.333 bản sách theo đúng Thông tư số
Trang 2521/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Dulịch quy định tiêu chí và thủ tục thanh lọc tài liệu thư viện.
- Tổ chức luân chuyển 3.921 bản sách đến các tủ sách cơ sở và 2.048bản sách đến 06 Điểm bưu điện - văn hóa xã Kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ
05 thư viện huyện và 04 tủ sách xã điểm xây dựng năm 2014 Tặng 250 bảnsách cho tủ sách cơ sở xã Năng Khả, huyện Na Hang
- Phát hành 12 kỳ lược thuật các bài báo trung ương viết về địa phương
- Tổ chức ngày Hội Internet cho học sinh cán bộ giáo viên các trườngTrung học cơ sở trong địa bàn thành phố tham dự
2.10 Nội quy, quy chế làm việc của cá nhân
Luôn chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế làm việc của Thư viện,
cố gắng hoàn thành công việc được giao, giữ gìn an ninh trật tự nơi làm việc
và thực hiện đúng thời gian quy định
Sáng : Từ 7h30 đến 11h30
Chiều : Từ 13h00 đến 17h00
Làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ và lễ, Tết theoquy định của nhà nước)
Trang 26CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
Sau khoảng thời gian thực tập (Từ ngày 10/1/2017 đến ngày 10/3/2017)tại Thư viện tỉnh Tuyên Quang, được sự giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcủa các cán bộ thư viện Chúng em đã hoàn thành tốt kỳ thực tập cuối khóa.Trong thời gian này em đã được hướng dẫn và làm rất nhiều công tác nghiệp
vụ thư viện như:
- Vào sổ đăng ký cá biệt;
- Mô tả tài liệu trên phiếu mô tả;
- Phân loại tài liệu;