1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội

108 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa th viƯn - th«ng tin - VĂN HOÁ ĐỌC CỦA BẠN ĐỌC NHI ĐỒNG TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI Khoá luận tốt nghiệp Giảng viên hớng dẫn : PGS.TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT Sinh viªn thùc hiƯn : BÙI THỊ ANH Líp : TV 42B Hμ Néi - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc khóa luận 12 CHƯƠNG THƯ VIỆN HÀ NỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO BẠN ĐỌC NHI ĐỒNG 13 1.1 Văn hóa đọc phát triển nhi đồng 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc 13 1.1.1.1 Cấu trúc văn hóa đọc 13 1.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa đọc 18 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nhi đồng 20 1.1.3 Vai trị văn hóa đọc phát triển nhi đồng 23 1.2 Thư viện Hà Nội với việc phát triển văn hóa đọc cho bạn đọc nhi đồng 27 1.2.1 Khái quát Thư viện Hà Nội 27 1.2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 27 1.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 30 1.2.2 Vai trò Thư viện Hà Nội với việc phát triển văn hóa đọc cho bạn đọc nhi đồng 34 1.2.2.1 Nguồn cung cấp sách đáng tin cậy 34 1.2.2.2 Có hình thức hướng dẫn đọc đa dạng, hấp dẫn 35 1.2.2.3 Trung tâm phối hợp hướng dẫn đọc cho nhi đồng 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA BẠN ĐỌC NHI ĐỒNG TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 36 2.1 Nhu cầu đọc bạn đọc nhi đồng 36 2.1.1 Nội dung nhu cầu đọc 36 2.1.2 Tập quán tiếp cận tài liệu 47 2.2 Kỹ hiểu lĩnh hội giá trị sách bạn đọc nhi đồng 51 2.2.1 Kỹ hiểu tài liệu 51 2.2.2 Kỹ lĩnh hội tài liệu 53 2.3 Thái độ ứng xử có văn hóa với sách báo bạn đọc nhi đồng 57 2.3.1 Ứng xử đọc sách 57 2.3.2 Ứng xử sau đọc sách 59 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc bạn đọc nhi đồng TVHN 59 2.4.1 Mơi trường văn hóa 59 2.4.2 Vai trò Thư viện Hà Nội 61 2.4.3 Ảnh hưởng gia đình với văn hóa đọc 56 2.5 Đánh giá chung 68 2.5.1 Điểm mạnh 68 2.5.2 Hạn chế 70 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO BẠN ĐỌC NHI ĐỒNG TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 75 3.1 Tăng cường hướng dẫn đọc thư viện 75 3.1.1 Đa dạng hóa hình thức hướng dẫn đọc 75 3.1.2 Nâng cao chất lượng hướng dẫn đọc thư viện 78 3.2 Tăng cường vốn tài liệu phục vụ nhi đồng 79 3.2.1 Phát triển số lượng sách phù hợp với lứa tuổi nhi đồng 79 3.2.2 Lựa chọn, tổ chức vốn tài liệu hợp lý 80 3.3 Nâng cao trình độ cán thư viện phục vụ nhi đồng 81 3.3.1 Nâng cao kiến thức tâm lý lứa tuổi nhi đồng 81 3.3.2 Nâng cao lòng yêu nghề, yêu trẻ 82 3.4 Phối hợp gia đình, nhà trường, thư viện tổ chức xã hội việc giáo dục văn hóa đọc cho nhi đồng 83 3.4.1 Phối hợp thư viện gia đình 83 3.4.2 Phối hợp thư viện nhà trường 84 3.4.3 Phối hợp thư viện quan xuất bản, phát hành sách cho thiếu nhi 85 3.4.4 Phối hợp thư viện tổ chức xã hội việc phát triển văn hóa đọc cho bạn đọc nhi đồng 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ TVHN Thư viện Hà Nội CBTV Cán thư viện NXB Nhà xuất DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng Hoạt động lên lớp bạn đọc nhi đồng Bảng Mục đích đọc sách bạn đọc nhi đồng TVHN Bảng Thời gian để đọc sách bạn đọc nhi đồng Bảng Bảng Lợi ích việc đọc sách bạn đọc nhi đồng TVHN Ngôn ngữ tài liệu bạn đọc nhi đồng TVHN thường đọc Bảng Học lực bạn đọc nhi đồng TVHN Bảng Những nội dung sách bạn đọc nhi đồng TVHN ưa thích Bảng Các thể loại văn học mà bạn đọc nhi đồng TVHN thích đọc Bảng Các thư viện mà bạn đọc nhi đồng TVHN thường đến Bảng 10 Các hoạt động mà bạn đọc nhi đồng TVHN tham gia Bảng 11 Lý bạn đọc nhi đồng TVHN ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách Bảng 12 Khả vận dụng kiến thức từ sách báo vào học tập Bảng 13 Ý nghĩa sách báo bạn đọc nhi đồng TVHN Bảng 14 Thái độ ứng xử bạn đọc sách báo Trang 29 32 33 34 35 36 38 39 42 43 46 47 50 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ Biểu dồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Số trang Mục đích đọc sách bạn đọc nhi đồng TVHN 32 Lợi ích việc đọc sách bạn đọc nhi đồng 34 TVHN Những nội dung sách bạn đọc nhi đồng 39 TVHN ưa thích Các thể loại văn học mà bạn đọc nhi đồng TVHN 40 thích đọc Các hoạt động mà bạn đọc nhi đồng TVHN tham gia Lý bạn đọc nhi đồng TVHN ghi lại cảm tưởng, 44 46 nhận xét sách Khả vận dụng kiến thức từ sách báo vào học tập 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống tinh thần chúng ta, sách đóng vai trị quan trọng: chìa khóa vạn mở cửa lâu đài trí tuệ tâm hồn người; người thầy siêu việt thắp sáng ta nguồn tri thức vô biên, dạy biết sống biết hy sinh Có thể nói sách người bạn tâm giao chia sẻ nỗi vui, buồn sâu kín người, đọc sách từ lâu trở thành nhu cầu cần thiết xã hội loài người giới Trải qua hàng ngàn năm, việc đọc sách góp phần xây dựng người văn minh, xã hội văn minh, truyền thống dân tộc, quốc gia Quốc gia có nhiều người đọc sách, trở thành phong trào, văn hóa đọc quốc gia phát triển Ở Việt Nam năm gần đây, người ta nhắc nhiều tới khái niệm văn hóa đọc, tìm hiểu phân tích đồng thời tìm cách phát triển Đó khơng phải điều ngẫu nhiên Văn hóa đọc khía cạnh văn hóa mà văn hóa cốt lõi, gốc rễ vấn đề, kinh tế hay khác Cùng với thói quen đọc sách, cách lựa chọn sách (đọc gì?) kỹ đọc (đọc nào?) tạo thành cốt lõi mà gọi văn hố đọc, văn hóa đọc cịn biểu thái độ, cách ứng xử với tri thức sách Văn hóa đọc cịn thể rõ nét đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân, hình thành từ lứa tuổi ấu thơ phát triển suốt đời Nhi đồng (lứa tuổi từ – 10 tuổi) lứa tuổi bắt đầu dạy đọc, dạy viết Cùng với việc bắt đầu hình thành tâm lý nhân cách, văn hóa đọc em dần xây dựng Việc đọc em rèn luyện từ trường học, từ gia đình, giúp em có tảng sống, người, giá trị văn hóa xã hội, đồng thời phát triển kỹ tiếp nhận thông tin tri thức, tiền đề để trưởng thành, trở thành cơng dân có ích cho xã hội đại Hiện nay, việc phát triển văn hóa đọc cho tồn thể nhân dân nói chung cho lứa tuổi nhi đồng nói riêng xã hội quan tâm Đó nhiệm vụ quan trọng thư viện trường học, thư viện thiếu nhi hay thư viện cơng cộng có tổ chức phục vụ thiếu nhi Trên thị trường, xuất với số lượng vô lớn sách báo dành cho lứa tuổi thiếu niên nhi đồng thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu đọc phong phú ngày cao em Tuy nhiên, hạn chế mà em khó để lựa chọn sách hay, có giá trị cao tên sách Chưa kể số có xuất có nhiều yếu tố thị trường Bên cạnh sách tốt lại có sách chứa nội dung khơng lành mạnh, có nhiều yếu tố bạo lực… ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển văn hóa đọc em Bên cạnh nhu cầu lành mạnh nhu cầu đọc phiến diện Vì vậy, thư viện - nguồn thơng tin thống, có tổ chức khẳng định lựa chọn tốt em bậc phụ huynh Thư viện Hà Nội thư viện thủ đô nước ta, nằm hệ thống thư viện cơng cộng có chức phục vụ sách báo cho toàn thể nhân dân Thành phố Hà Nội, lượng bạn đọc thiếu nhi nói chung nhi đồng nói riêng chiếm tỷ lệ không nhỏ Nhận thấy việc khảo sát văn hóa đọc bạn đọc nhi đồng – nhóm bạn đọc đặc biệt Thư viện Hà Nội vấn đề cần thiết có ý nghĩa định việc hỗ trợ cho công tác phục vụ bạn đọc nhi đồng Thư viện Hà Nội nói riêng song song với định hướng cho việc giáo dục văn hóa đọc, nhân cách cho em nhi đồng nói chung địa bàn Hà Nội, tơi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Văn hóa đọc bạn đọc nhi đồng Thư viện Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 10 Trong thời gian thực đề tài, thời gian trình độ có hạn, đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy tồn thể bạn góp ý để đề tài hồn thiện Tình hình nghiên cứu Thư viện Hà Nội thư viện có lịch sử gần 60 năm hình thành phát triển, lại thư viện trung tâm thành phố Hà Nội với nhiều hoạt động phong phú mang tính chất riêng biệt như: công tác phục vụ bạn đọc thiếu nhi, phục vụ bạn đọc khiếm thị, cơng tác địa chí Hà Nội… nên đề tài nghiên cứu Thư viện Hà Nội nhiều, phong phú phương diện nội dung Vì vậy, phần này, tơi xin nêu đề tài nghiên cứu liên quan tới vấn đề văn hóa đọc bạn đọc thiếu nhi (bao gồm bạn đọc nhi đồng) địa bàn Hà Nội sau: - Văn hóa đọc niên học sinh trung học phổ thông Hà Nội nay: Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học / Vũ Như Trừ (Vũ Đảm); Phạm Đức Dương hướng dẫn - H., 2005 Đây đề tài có góc độ nghiên cứu chuyên ngành thư viện – thơng tin, nhiên giải số vấn đề liên quan tới văn hóa đọc học sinh phổ thông địa bàn Hà Nội - Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội / Lê Thị Xuân; Nguyễn Hữu Nghĩa hướng dẫn.- H., 2012 Đây đề tài khóa luận sinh viên khoa Thư viện- Thơng tin, ĐH Văn hóa Hà Nội Đối tượng ghiên cứu đề tài văn hóa đọc học sinh tiểu học từ lớp 1- lớp Phạm vi nghiên cứu số trường tiểu học địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội Đề tài khảo sát thực trạng văn hóa đọc học sinh tiểu học quận Đống Đa đưa giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học địa bàn nghiên cứu 94 11 Em thường sử dụng loại sách nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Sách in □ Sách báo qua băng, đĩa □ Báo-tạp chí in □ Sách báo Internet Em có biết sử dụng máy tính truy cập Internet khơng? □ Có □ Khơng Em thường đọc Internet? 12 Khi đọc sách, em quan tâm đến nội dung nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Cổ tích □ Lịch sử □ Khoa học □ Danh nhân □ Tình bạn □ Tình yêu □ Trinh thám □ Kiếm hiệp □ Chiến đấu □ Nội dung khác (xin ghi rõ):…… …………… … Khi đọc tác phẩm văn học, em thích thể loại nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Thơ ca □ Kịch □ Truyện □ Nhật ký, hồi ký □ Thể loại khác (xin ghi rõ):…… …………………… 13 Em thích nội dung sách thể dạng nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Chữ viết □ Tranh ảnh, hình vẽ □ Khác:…… … ……… 14 Em thường đọc sách thuộc ngôn ngữ nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Tiếng Việt □ Tiếng Anh □ Tiếng Pháp □ Khác 15 Em thường đọc sách nào? (chọn nhiều phương án) □ Đọc lướt □ Đọc có trọng điểm □ Đọc nhanh □ Đọc có ghi chép □ Đọc chậm □ Vừa đọc vừa suy nghĩ 16 Khi đọc sách xong, em nhớ sách đó?(có thể chọn nhiều phương án) 95 □ Nhớ tên tác giả □ Nhớ tên sách □ Nhớ nội dung □ Nhớ rõ chi tiết □ Khơng nhớ □ Khác 17 Sau đọc xong sách; em có ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách khơng? □ Có □ Đơi □ Khơng Nếu có ghi em cho biết, em ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách đọc? (có thể chọn nhiều phương án) □ Tự thấy cần thiết □ Thầy cô yêu cầu □ Cha mẹ yêu cầu □ Cán thư viện yêu cầu Em có trao đổi cảm tưởng, nhận xét sách đọc với người khác không? (chọn phương án) □ Có □ Đơi □ Khơng 18 Đọc sách báo có giúp em hiểu giảng lớp học nhanh hơn, tốt không? (chọn phương án) □ Có □ Khơng 19 Em có vận dụng kiến thức đọc sách báo vào việc học tập khơng? (chọn phương án) □ Có □ Đôi □ Không 20 Trong sách đọc, em yêu thích xúc động sách nhất? Tại sao?…………………………… ……… …….………………………………… ……………………………… 21 Trong sách đọc, em khơng thích chán sách nhất? Tại sao?……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………….……………………………………… 22 Em có thích noi gương nhân vật sách khơng? Đó nhân vật nào, sách nào? Tại sao? ……………………………… 96 ………………………………………………………………………………… …………………………….…………………………………………………… … …………………………………… …………………… 23 Khi đọc sách, em giữ gìn sách nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Giữ gìn cẩn thận □ Cuộn sách lại □ Gấp trang để đánh dấu □ Cắt, xé trang sách □ Viết, vẽ vào sách □ Ngồi lên sách □ Làm sách □ Không quan tâm □ Khác:…….… ……… 24 Em thường đọc sách tư nào? (chọn nhiều phương án) □ Ngồi đọc □ Nằm đọc □ Tư khác:………… 25 Sách báo có ý nghĩa em? (chọn nhiều phương án) □ Là người thầy/cô □ Là người bạn □ Không 26 Cha mẹ thầy/cơ giáo em có giới thiệu sách báo cho em tìm đọc khơng? □ Có □ Đơi □ Khơng 27 Cha mẹ thầy/cơ giáo em có hướng dẫn cho em phương pháp đọc sách báo khơng? □ Có □ Đơi □ Không 28 Cha mẹ thầy/cô giáo em có nhắc nhở em giữ gìn trân trọng sách báo khơng? □ Có □ Đơi □ Khơng 29 Người thân em có thái độ em đọc sách báo? (chọn phương án) □ Tán thành, ủng hộ □ Ngăn cấm, không ủng hộ □ Không quan tâm □ Không biết 30 Em có đề nghị với nhà xuất nội dung hình thức sách thiếu nhi nay? 97 31 Em có đến thư viện để đọc sách khơng? (chọn phương án) □ Có □ Đơi □ Không ( Nếu không đến thư viện để đọc sách, em dừng phần trả lời phiều điều tra Nếu có đến thư viện đơi đến thư viện để đọc sách, em vui lòng trả lời câu hỏi tiếp theo) 32 Em thường đến thư viện nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Thư viện thành phố □ Thư viện quận/huyện □ Thư viện trường tiểu học □ Thư viện nhà thiếu nhi □ Thư viện trung tâm văn hóa thiếu nhi 33 Em sử dụng phương tiện/cách thức thư viện để tìm sách cần? (có thể chọn nhiều phương án) □ Tủ mục lục □ Trên máy vi tính □ Hỏi nhân viên thư viện □ Danh mục sách □ Chọn kho sách □ Không biết 34 Em tham gia hoạt động Thư viện thiếu nhi Hà Nội? (có thể chọn nhiều phương án) □ Thông báo sách □ Giới thiệu sách □ Triển lãm sách □ Điểm sách □ Thi đọc sách □ Thi vẽ tranh theo sách □ Dựng lại tác phẩm □ Kể chuyện theo sách □ Hội nghị bạn đọc □ Hoạt động khác: (xin ghi rõ):…….……… ………………………… Trong hoạt động kể trên, em thích hoạt động nhất? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 35 Để sử dụng tài liệu Thư viện đạt hiệu tốt hơn, em có đề nghị với Thư viện nhân viên thư viện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 98 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Tuổi: □ 6-8 tuổi □ 8-10 tuổi Giới tính: □ Nam □ Nữ Hồn cảnh kinh tế gia đình: □ Khá giả Học lực: □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Trung bình Xin cảm ơn em! Chúc em học tập tốt! □ Khó khăn □ Kém 99 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO PHỤ HUYNH Kính chào Ơng/Bà! Đọc sách hoạt động người nhằm tự nâng cao hiểu biết, trí tưởng tượng cách tự học tốt Đối với em lứa tuổi nhi đồng, việc đọc có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách em Để giúp chúng tơi có thơng tin đầy đủ xác tình hình đọc em nhằm đưa giải pháp phát triển việc đọc em thời gian tới, xin Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi sau Xin Ông/Bà lưu ý cách trả lời câu hỏi: - Đối với câu hỏi có gợi ý trả lời, đánh dấu gạch chéo (X) vào ô vuông phù hợp với ý kiến Ông/Bà - Đối với câu hỏi khơng có gợi ý trả lời, viết ý kiến trả lời theo suy nghĩ riêng Ông/Bà Ở nhà Ơng/Bà có tủ sách gia đình khơng? □ Có □ Khơng Ơng/Bà có cho em tiền mua sách báo để đọc không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Ơng/Bà có quan tâm, ủng hộ em đọc sách báo khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng để ý Vì sao? (có thể chọn nhiều phương án) □ Đọc sách hỗ trợ cho việc học tập □ Giúp em hiểu biết nhiều □ Giúp em vui vẻ, tự tin □ Đọc sách để khỏi lổng □ Mất thời gian □ Hao tốn sức khỏe 100 □ Khơng có ích lợi □ Khác (xin ghi rõ):…… … Con em Ơng/Bà có hay đọc sách báo khơng? (chọn phương án) □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Khơng Con em Ơng/Bà thường đọc sách báo nội dung nào? (có thể chọn nhiều phương án) □ Cổ tích □ Lịch sử □ Khoa học □ Danh nhân □ Tình bạn □ Tình yêu □ Trinh thám □ Kiếm hiệp □ Chiến đấu □ Nội dung khác (xin ghi rõ):…… …………… Các cháu thường đọc sách báo đâu? (có thể chọn nhiều phương án) □ Thư viện □ Ở nhà □ Dịch vụ Internet □ Lớp học □ Hiệu sách □ Nơi khác:……… Sau đọc xong sách; cháu có ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách khơng? □ Có (chọn phương án) □ Đơi □ Khơng Nếu có, cháu lại ghi lại cảm tưởng, nhận xét sách đọc? (có thể chọn nhiều phương án) □ Tự thấy cần thiết □ Thầy yêu cầu □ Cha mẹ yêu cầu □ Nhân viên thư viện yêu cầu Các cháu có trao đổi cảm tưởng, nhận xét sách đọc với Ơng/Bà khơng? (chọn phương án) □ Có □ Đơi □ Khơng Ơng/Bà đánh khả cảm thụ sách em sau đọc?(có thể chọn nhiều phương án) □ Nhớ tên tác giả □ Nhớ tên sách □ Nhớ nội dung □ Nhớ rõ chi tiết □ Khơng nhớ □ Khác:………… 101 10 Ơng/Bà có giới thiệu sách báo cho em tìm đọc khơng?(chọn phương án) □ Có □ Đơi □ Khơng 11 Ơng/Bà có hướng dẫn cháu phương pháp đọc sách báo khơng?(chọn phương án) □ Có □ Đơi □ Khơng 12 Ơng/Bà có giáo dục cháu ý thức giữ gìn trân trọng sách báo khơng? (chọn phương án) □ Có □ Đơi □ Khơng 13 Theo Ơng/Bà, việc đọc sách báo có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách em thiếu nhi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Ơng/Bà có nhận xét nội dung hình thức sách báo xuất cho thiếu nhi nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Theo Ơng/Bà, nhà trường, thư viện gia đình có vai trò việc đọc sách báo em thiếu nhi? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Ông/Bà đánh quan tâm Đảng Nhà nước ta việc đọc em thiếu nhi? □ Rất quan tâm □ Tương đối quan tâm □ Khơng quan tâm 102 Theo Ơng/Bà, việc thể quan tâm là: □ Tạo điều kiện chế, sách □ Đầu tư kinh phí sở vật chất □ Đào tạo đội ngũ nhân viên thư viện □ Khác(xin ghi rõ):…… .…… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Hồn cảnh kinh tế gia đình: Nghề nghiệp: □ Khá giả □ Trung bình □ Khó khăn □ Công chức, viên chức □ Công nhân □ Nông dân □ Buôn bán □ Khác (xin ghi rõ):…… ………… ……… …… Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà! 103 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 104 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHONG THIẾU NHI CỦA THƯ VIỆN HÀ NỘI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THIẾU NHI ĐỌC SÁCH 105 Phòng đọc mở dành cho thiếu nhi TVHN (Nguồn tác giả) Phòng đọc mở dành cho thiếu nhi TVHN (Nguồn tác giả) 106 Phòng đọc mở dành cho thiếu nhi TVHN (Nguồn tác giả) Phòng đọc mở dành cho thiếu nhi TVHN (Nguồn tác giả) 107 Máy tính phòng đọc thiếu nhi TVHN (Nguồn tác giả) Bạn đọc thiếu nhi chuyến lưu động TVHN (Nguồn tác giả) 108 Bạn đọc thiếu nhi chuyến lưu động TVHN (Nguồn tác giả) Hoạt động chiếu phim chuyến lưu động TVHN (Nguồn tác giả) ... bạn đọc nhi đồng 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA BẠN ĐỌC NHI ĐỒNG TẠI THƯ VIỆN HÀ NỘI 2.1 Nhu cầu đọc bạn đọc nhi đồng 2.1.1 Nội dung nhu cầu đọc Có thể nhận thấy nhu cầu đọc bạn đọc nhi đồng. .. triển văn hóa đọc cho bạn đọc nhi đồng Thư viện Hà Nội 13 CHƯƠNG THƯ VIỆN HÀ NỘI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO BẠN ĐỌC NHI ĐỒNG 1.1 Văn hóa đọc phát triển nhi đồng 1.1.1 Khái niệm văn hóa đọc. .. trị văn hóa đọc phát triển bạn đọc nhi đồng Thư viện Hà Nội - Khảo sát thực trạng văn hóa đọc bạn đọc nhi đồng Thư viện Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho bạn đọc nhi đồng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Cán bộ thư viện thiếu nhi trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí thư viện Việt Nam, (4), tr. 11-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thư viện Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011
3. Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Văn hóa đọc trong xã hội thông tin, Văn hóa nghệ thuật, (5), tr. 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2009
4. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi,Văn hóa nghệ thuật, (135), tr.116-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
5. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Đọc sách và sự phát triển nhân cách của thiếu nhi, Giáo dục, (135), tr. 44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
8. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Nội dung và nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện, Thư viện Việt Nam, (2), tr. 14-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2006
9. Nguyễn Hữu Giới (2006), Văn hóa đọc trong bối cảnh bùng nổ truyền thông, Văn hóa nghệ thuật, (7), Tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Hữu Giới
Năm: 2006
10. Vũ Dương Thúy Ngà (2010), Phát triển văn hóa đọc ở thủ đô, Thư viện Việt Nam, (5), Tr. 27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2010
14. Cao Thanh Phước, (2010), Phát triển văn hóa đọc của thiếu nhi trong xã hội hiện nay, Văn hóa Nghệ thuật, (326) :http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=481&cate=94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Cao Thanh Phước
Năm: 2010
15. Phạm Văn Tình, (2006), Đọc và văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thông tin, Tạp chí Thư viện:http://nlv.gov.vn/tvqg/van-hoa-doc/doc-va-van-hoa-doc-truoc-nguong-cua-thong-tin.html Link
18. Thư viện Quốc gia Việt Nam: http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/noi-dung-va-nguyen-tac-huong-dan-thieu-nhi-doc-sach-trong-thu-vien.html Link
19. Văn hoá đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việ t Nam / Nguyễn Hữu Viêm: http://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trien-van-hoa-doc-o-viet-nam.html Link
1. Trần Thị Minh Nguyệt (2006), Hướng dẫn thiếu nhi đọc sách trong thư viện, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Lê Thị Xuân (2012), Phát triển văn hóa đọc cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Đống Đa-Hà Nội: khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hữu Giới, (2013), Suy nghĩ về sách, văn hóa đọc và thư viện : Tiểu luận, báo cáo chọn lọc, Nxb. Văn hoá Thông tin, Hà Nội Khác
11. Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Khác
12. Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục; Hà Nội Khác
13. Trần Quốc Vượng, (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
DANH MỤC BẢNG (Trang 6)
Bảng 1. Hoạt động ngoài giờ lờn lớp của bạn đọc nhi đồng - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 1. Hoạt động ngoài giờ lờn lớp của bạn đọc nhi đồng (Trang 36)
2.1. Nhu cầu đọc của bạn đọc nhi đồng - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
2.1. Nhu cầu đọc của bạn đọc nhi đồng (Trang 36)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn, cú thể thấy bạn đọc nhi đồng tại TVHN cú nhu cầu đọc khỏ cao: Ngoài giờ học ở trường, cỏc em cũng dành nhiề u th ờ i  gian cho nhiều hoạt động khỏc nhau trong đú hoạt động đọc sỏch bỏo chiếm  nhiều nhất với 65,3% cỏc em, tiếp đ - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
h ỡn vào bảng số liệu trờn, cú thể thấy bạn đọc nhi đồng tại TVHN cú nhu cầu đọc khỏ cao: Ngoài giờ học ở trường, cỏc em cũng dành nhiề u th ờ i gian cho nhiều hoạt động khỏc nhau trong đú hoạt động đọc sỏch bỏo chiếm nhiều nhất với 65,3% cỏc em, tiếp đ (Trang 37)
Bảng 2. Mục đớch đọc sỏch của bạn đọc nhi đồng tại TVHN Mục đớch đọc sỏch Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 2. Mục đớch đọc sỏch của bạn đọc nhi đồng tại TVHN Mục đớch đọc sỏch Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 39)
Bảng 3. Thời gian để đọc sỏch của bạn đọc nhi đồng Thời gian đọc sỏch Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 3. Thời gian để đọc sỏch của bạn đọc nhi đồng Thời gian đọc sỏch Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 40)
Bảng 4. Lợi ớch của việc đọc sỏch đối với bạn đọc nhi đồng tại TVHN. Lợi ớch của việc đọc sỏch Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 4. Lợi ớch của việc đọc sỏch đối với bạn đọc nhi đồng tại TVHN. Lợi ớch của việc đọc sỏch Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 41)
Bảng 5. Ngụn ngữ tài liệu bạn đọc nhi đồng tại TVHN thường đọc. Ngụn ngữSố phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 5. Ngụn ngữ tài liệu bạn đọc nhi đồng tại TVHN thường đọc. Ngụn ngữSố phiếu Tỉ lệ % (Trang 42)
Bảng 6. Học lực của bạn đọc nhi đồng tại TVHN Học lực Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 6. Học lực của bạn đọc nhi đồng tại TVHN Học lực Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 43)
Bảng 7. Những nội dung sỏch được bạn đọc nhi đồng tại TVHN ưa thớch. - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 7. Những nội dung sỏch được bạn đọc nhi đồng tại TVHN ưa thớch (Trang 45)
Bảng 8. Cỏc thể loại văn học mà bạn đọc nhi đồng tại TVHN thớch đọc. Thể loại văn học Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 8. Cỏc thể loại văn học mà bạn đọc nhi đồng tại TVHN thớch đọc. Thể loại văn học Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 46)
Bảng 9. Cỏc thư viện mà bạn đọc nhi đồng tại TVHN thường đến Cỏc thư viện Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 9. Cỏc thư viện mà bạn đọc nhi đồng tại TVHN thường đến Cỏc thư viện Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 49)
Bảng 10. Cỏc hoạt động mà bạn đọc nhi đồng tại TVHN tham gia Cỏc hoạt động Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 10. Cỏc hoạt động mà bạn đọc nhi đồng tại TVHN tham gia Cỏc hoạt động Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 50)
Bảng 11. Lý do bạn đọc nhi đồng tại TVHN ghi lại cảm tưởng, nhận xột của mỡnh về cuốn sỏch. - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 11. Lý do bạn đọc nhi đồng tại TVHN ghi lại cảm tưởng, nhận xột của mỡnh về cuốn sỏch (Trang 53)
Bảng 12. Khả năng vận dụng kiến thức từ sỏch bỏo vào học tập Cõu trả lời Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 12. Khả năng vận dụng kiến thức từ sỏch bỏo vào học tập Cõu trả lời Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 54)
Bảng 14. Thỏi độ ứng xử của bạn đọc đối với sỏch bỏo. Cõu trả lời Số phiếu Tỉ lệ %  - Văn hoá đọc của bạn đọc nhi đồng tại thư viện hà nội
Bảng 14. Thỏi độ ứng xử của bạn đọc đối với sỏch bỏo. Cõu trả lời Số phiếu Tỉ lệ % (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w