1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa đọc của học sinh sinh viên trên địa bàn hà nội hiện nay

99 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH- SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Người hướng dẫn: Ths Trần Dũng Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hường Hà Nội- 2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm đọc 1.1.3 Khái niệm văn hóa đọc 10 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa đọc 14 1.2.1 Chủ thể đọc 14 1.2.2 Đối tượng đọc 14 1.2.3 Nơi chốn phương tiện đọc 15 1.2.4 Cách đọc 16 1.3 Điều kiện hình thành nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa đọc học sinh, sinh viên 18 1.3.1 Điều kiện hình thành 18 1.3.1.1 Truyền thống đọc sách dân tộc 18 1.3.1.2 Nhu cầu thưởng thức, mở mang tầm hiểu biết 20 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng 21 1.3.2.1 Nhân tố trị, pháp luật 21 1.3.2.2 Nhân tố kinh tế 22 1.3.2.3 Nhân tố văn hóa xã hội 23 1.3.2.4 Nhân tố khoa học, công nghệ 23 1.4 Vai trị văn hóa đọc 24 1.4.1 Nâng cao kiến thức 24 1.4.2 Bồi dưỡng, giáo dục nâng cao khiếu thẩm mỹ 26 1.4.3 Giáo dục đạo đức, tình cảm, hồn thiện thân 26 1.4.4 Giải trí 27 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 28 2.1 Nhu cầu đọc sách học sinh, sinh viên 28 2.1.1 Đặc điểm học sinh, sinh viên 28 2.1.2 Nhu cầu đọc học sinh, sinh viên 30 2.2 Tình hình văn hóa đọc học sinh, sinh viên Hà Nội 35 2.2.1 Theo nhóm chủ thể 35 2.2.1.1 Học sinh tiểu học 36 2.2.1.2 Học sinh trung học sở 38 2.2.1.3 Học sinh trung học phổ thông 40 2.2.1.4 Sinh viên 42 2.2.2 Theo nhóm mặt hàng 46 2.2.2.1 Sách giáo dục 46 2.2.2.2 Sách văn học nghệ thuật 49 2.2.2.3 Sách thiếu nhi 52 2.2.2.4 Sách khoa học xã hội 54 2.2.2.5 Sách khoa học kỹ thuật 56 2.2.3 Theo nơi chốn phương tiện đọc 58 2.2.3.1 Theo nơi chốn 58 2.2.3.2 Theo phương tiện đọc 63 2.2.4 Theo cách đọc 67 2.2.4.1 Đọc nhanh, đọc lướt 68 2.2.4.2 Đọc hết sách 69 2.2.4.3 Đọc lại nhiều lần 70 2.3 Đánh giá chung 71 2.3.1 Những mặt mạnh góp phần phát triển văn hóa đọc học sinh, sinh viên 71 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 2.3.1.1 Sự phong phú đa dạng mặt hàng sách thị trường 71 2.3.1.2 Sức mua thị trường 74 2.3.1.3 Hệ thống thư viện 75 2.3.1.4 Một số yếu tố khác 76 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân cản trở văn hóa đọc học sinh, sinh viên 77 2.3.2.1 Giá sách cao 77 2.3.2.2 Thói quen ngại đọc sách học sinh, sinh viên 78 2.3.2.3 Sự bùng nổ phương tiện truyền thông 79 2.3.2.4 Văn hóa đọc 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÌN GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN 82 3.1 Xu hướng phát triển văn hóa đọc 82 3.2 Giải pháp 84 3.2.1 Đối với nhà nước 84 3.2.2 Đối với nhà trường 86 3.2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm 87 3.2.4 Đối với gia đình 89 3.2.5 Đối với bạn học sinh, sinh viên 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Phụ lục 1: Bảng hỏi 96 Biểu 1: Số lượng đầu sách sách xuất năm 2009-2011 31 Biểu 2: Các loại sách học sinh, sinh viên Hà Nội có nhu cầu 34 Biểu 3: So sánh nhu cầu đọc sách với nhu cầu văn hóa khác 34 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài M.Goocki nói “Hai sức mạnh giúp đỡ có hiệu việc giáo dục người có văn hóa nghệ thuật khoa học, mà hai sức mạnh lại kết hợp với sách ” Hay theo “Phương pháp đọc sách” Primaicôpxki có viết “Sách sở để ngỏ giúp nhìn vào giới bao la, thấy kiện, tượng xảy vùng đất xa xôi, nơi ta chưa đặt chân tới Sách giúp ta nhận thức vật giới xung quanh từ giới vi mô tới giới vĩ mô, sách làm cho ta thấy thân mình, thấy quy luật vận động ngơn ngữ tư duy, trí tuệ, tình cảm… đầu óc” Từ nhận định ta thấy sách có ý nghĩa vơ to lớn đời sống người Nó chứa đựng tinh hoa, tri thức nhân loại từ xưa tới nay, giúp người làm giàu, nâng cao tri thức hồn thiện thân Vì người hình thành cho thói quen thói quen đọc sách hay phát triển cao văn hóa đọc Nhưng thời đại nay, trước bùng nổ thông tin, lấn át phương tiện truyền thông đặc biệt xuất người khổng lồ internet làm cho văn hóa đọc dần bị mai bị lãng quên, bị lép vế thay vào văn hóa nghe nhìn Đúng nhận định “Lịch sử văn học phương tây” (Butanica-95) “ Trong số nước phát triển công nghệ cao Mỹ, từ in dường vị trí trung tâm nó,vị trí bị dịch chuyển tâm trí đại chúng văn hóa nghe nhìn” Phải thừa nhận truyền thơng đa phương tiện công nghệ thông tin phát triển, mang lại lợi ích to lớn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường cho người, đưa người bước vào văn minh lớn Nó ảnh hưởng tới tất lĩnh vực, khía cạnh, thói quen khác người có thói quen đọc sách văn hóa đọc học sinh, sinh viên Như nói, văn hóa đọc gặp khó khăn Đứng trước thực tế nhiều người khơng khỏi hồi nghi đặt câu hỏi: Liệu văn hóa đọc có bị khơng? Tương lai nào? Học sinh, sinh viên có giữ truyền thống văn hóa đọc dân tộc hay khơng? Nhận thấy vấn đề thiết thực đời sống văn hóa người dân nói chung học sinh, sinh viên nói riêng Và nhằm góp phần bảo tồn, phát triển văn hóa đọc học sinh, sinh viên – người chủ tương lai đất nước nên em chọn đề tài: “Văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Văn hóa đọc vấn đề rộng, hiểu biết thân hạn chế nên em tiến hành nghiên cứu tình hình văn hóa đọc học sinh, sinh viên Đối tượng nghiên cứu khóa luận: Văn hóa đọc học sinh, sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Các quận nội thành Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích em nghiên cứu đề tài “Văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội nay” tìm hiểu tình hình văn hóa đọc học sinh sinh viên.Từ đưa giải pháp, biện pháp nhằm giữ gìn, bảo tồn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, thúc đẩy văn hóa đọc học sinh, sinh viên phát triển thời đại khoa học công nghệ thông tin phát triển Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp điều tra xã hội học • Phương pháp thống kê • Phương pháp phân tích • Phương pháp tổng hợp Nội dung kết cấu đề tài Về nội dung em sâu nghiên cứu tình hình văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội Về kết cấu: Ngồi phần mở đầu kết luận có tính chất khái quát, đánh giá, nhận xét nghiên cứu em gồm chương lớn: Chương 1: Một số lý luận chung văn hóa đọc Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội Chương3: Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát triển văn hóa đọc học sinh, sinh viên Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường CHƯƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ĐỌC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa “Văn hóa” khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm nhiều hệ thống giá trị.Vì khái niệm văn hóa có nhiều ý kiến khác Ở phương Tây, “Văn hóa” từ có nguồn gốc từ chữ Latinh, tiếng Anh viết “Culture” , tiếng Pháp viết “ Cultura” có ý nghĩa “Khai hoang, trồng trọt, trông nom lương thực” Hay nói ngắn gọn “Sự vun trồng” Sau từ “Culture” mở rộng nghĩa dùng lĩnh vực xã hội để vun trồng trí tuệ, giáo dục đào tạo phát triển khả người, người sống với tốt đẹp, tử tế, tôn trọng, không xúc phạm, không làm tổn thương, động viên, nâng đỡ tinh thần để người sống hạnh phúc Ở phương Đông , tiến Hán cổ, từ Văn hóa bao gồm “ Văn” vẻ đẹp nhân tính, đẹp trí tuệ, tri thức người đạt tu dưỡng thân cách thức cai trị đắn người cầm quyền Chữ “hóa” Văn hóa việc đem đẹp văn (cái đẹp, tốt, đúng) để cảm hóa, giáo dục người Đường lối văn trị hay đức trị Khổng Tử quan điểm văn hóa Văn hóa văn trị, giáo dục giáo dục điển chương, lễ, nhạc, khơng dùng hình phạt tàn bạo cưỡng Từ quan điểm mà văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Văn hóa học, khảo cổ học, dân tộc học, nghệ thuật học, ngôn ngữ học, tôn giáo học, xã hội học…Mỗi ngành khoa học Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường có cách tiếp cận văn hóa khác nhau, phạm vi nghiên cứu, phản ánh rộng hẹp khác đưa khái niệm văn hóa khác Văn hóa xuất với lịc sử xã hội loài người mài tới kỷ XVIII thuật ngữ “văn hóa” xuất hiện.Với E.Btylor - người đưa khái niệm văn hóa “Văn hóa nói chung bao gồm tri thức, tín ngưỡng, ngệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” (E.Btylor, văn hóa ngun thủy, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, năm 2000) Theo nghĩa rộng, Văn hóa tồn hoạt động vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo lịch sử mối quan hệ người với người, người với tự nhiên Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương tiện lại, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa” (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, NXBQGHN, 1990) Theo nghĩa hẹp, Văn hóa coi ngành, lĩnh vực cụ thể để phân biệt với ngành, lĩnh vực khoa học khác như: khoa học, công nghệ, kinh tế hẹp trình độ học vấn, văn hóa giao tiếp, văn hóa nghe nhìn Khi nói tới văn hóa, người ta thường phân thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Hay nói theo giáo sư Trần Quốc Vượng văn hóa bao gốm văn hóa hữu thể văn hóa vơ hình “Cái hữu thể vơ hình găn bó hữu với nhau, lồng với nhau, thân xác với tâm trí người” (Trần Quốc Vượng – sở văn hóa Việt Nam, NXBGD, 1996) Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 10 Từ góc độ lý thuyết hệ thống, PGS-TSKH Trần Ngọc Thêm lại đưa định nghĩa văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” (Trần Ngọc Thêm- Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXBGD, 1998) Tại hội nghị Quốc tế nhà văn hóa hàng đầu quốc gia giới UNESCO chủ trì họp Mehico 1982 đưa hàng trăm khái niệm văn hóa Cuối tuyên bố chung, người ta chấp nhận khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng : “ Trong ý nghĩa rộng văn hóa tổng thể nhũng nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ tình cảm, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội” Với ý nghĩa hẹp “ Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” ( Hà Xuân Trường, văn hóa – khái niệm, thực tiễn) Và UNESCO đưa khái niệm: “Văn hóa phản ánh thể tổng quát, sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng kỷ cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống, dựa vào đó, dân tộc khẳng định sắc riêng mình.” 1.1.2 Khái niệm đọc Như thi tiên Lý Bạch hào sảng: “Không sợ người đời ngọc kinh Sơn mà sợ lịng khơng có chứa sách nào” Để lịng thực chứa sách thực phải yêu quý hiểu sách cách sâu sắc Trong thời đại đọc sách nhu cầu thiết yếu cá nhân người Khi ta biết đọc ta tiếp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 85 hệ với văn hóa nghe nhìn Đó vấn đề chi phối lớn đến phương thức đọc, cách đọc đối tượng đọc tương lai 3.2 Giải pháp Văn hóa đọc phận văn hóa, có vai trị quan trọng việc hình thành nên tâm hồn, nhân cách, đạo đức, lối sống, khả thích nghi người Việt Nam; góp phần bồi dưỡng, phát triển trí tuệ, kỹ sống cộng đồng đối tượng học sinh, sinh viên Chúng ta phải thúc đẩy văn hóa đọc học sinh, sinh viên phát triển văn hóa đọc đối tượng phát triển hướng mục tiêu phát triển bền vững nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, giúp người dân tiếp cận với thông tin cách dễ dàng, thuận tiện, tạo cho việc học tập thuận lợi Vì phải có giải pháp, đầu tư cho văn hóa đọc học sinh, sinh viên phát triển, khơng phải trách nhiệm cá nhân mà góp sức cộng đồng, tồn xã hội 3.2.1 Đối với Nhà nước Để thúc đẩy việc học tập nhu cầu đọc cảu bạn học sinh, sinh viên cần phải có quan tâm Nhà nước Việc quan tâm việc học tập bạn có viêc đọc sách Văn hóa đọc văn hóa đại chúng nét văn hóa truyền thống dân tộc.Việc hình thành văn hóa đọc học sinh, sinh viên việc đơn giản để trì phát triển thành nề nếp, thói quen lối sống, cách sống đẹp lại vơ khó khăn Để bạn học sinh, sinh viên có sách để đọc, thời gian đọc suy ngẫm, nghiên cứu vận dụng kiến thức vào thực tế đòi hỏi đầu tư hỗ trợ từ nhà nước Nhà nước cần tạo cấu kinh tế phù hợp, mơi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 86 trường pháp lý, pháp luật phù hợp có nhu cầu văn hóa tinh thần, văn hóa đọc có khả điều kiện phát triển nâng cao Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện phát triển sách, kế hoạch, chiến lược phát triển văn hóa đọc cho bạn học sinh, sinh viên Có sách khuyến khích việc đọc sách cho bạn học sinh, sinh viên Hỗ trợ cho bạn đọc sách hay để học tập nâng cao kiến thức giải trí Hay kết hợp với doanh nghiệp tổ chức buổi tọa đàm sách, hội chợ sách, phát động phong trào đọc sách giúp quảng bá, nâng cao hình ảnh sách thời đại cơng nghệ thơng tin Có sách hỗ trợ nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành đưa sách phục vụ cơng chúng với sách quản lí hợp lí Tạo hành lang pháp lý kinh doanh thuận lợi, công cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có hiệu kinh doanh Tránh tình trạng nhà xuất không chức năng, xuất tràn lan, không trọng điểm gây tốn mà khơng mạng lại lợi ích xã hội.Mặt khác ngăn chặn hành vi xuất trái phép, trái pháp luật, in lậu, nối bản, chống bán phá giá…Có môi trường xuất kinh doanh sách diễn môi trường động, cạnh tranh phát triển Bên cạnh nhà nước nên có đầu tư, hỗ trợ cho việc sản xuất sách kinh điển, giới thiệu sách phương tiện thông tin đại chúng Thúc đẩy việc nhập sách để phục vụ độc giả nước, nâng cao dân trí Định hướng việc đọc xã hội đặc biệt hệ trẻ bạn học sinh, sinh viên để hình thành nhân cách tốt Vì nhà nước cần quản lí tốt việc sản xuất sách từ khâu thảo tới việc in ấn, phát hành sách tới người tiêu dùng Để ngăn chặn sách có nội dung xấu, ảnh hưởng tới nhân cách đạo đức người tiêu dùng Kiểm sốt, kiểm tra, tra Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 87 sở sản xuất, phát hành, chống loại xuất luồng, sách lậu Xử lí vụ phi phạm theo pháp luật, ổn định thị trường xuất phẩm tạo tiền đề cho văn hóa đọc thói quen đọc sách phát triển với sách có nội dung hay lành mạnh Đầu tư xây dựng nhiều thư viện công cộng để thúc đẩy việc học tập việc đọc cho bạn học sinh, sinh viên Vì thời gian đọc sách bạn học sinh, sinh viên phần nhiều thường thư viện Đây nơi đọc sách miễn phí với khơng gian đọc theo nghĩa Vì nhà nước nên cung cấp kinh phí cho thư viện mua sắm thiết bị mua sách cho phong phú, đa dạng để phục vụ bạn đọc tốt Bên cạnh xây dựng thiết chế văn hóa nhà văn hóa hay câu lạc bộ…giúp văn hóa đọc phát triển, gìn giữ giá trị cao đẹp dân tộc Đó sở để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 3.2.2 Đối với Nhà trường Nhà trường nơi đào tạo người, định hướng tương lai cho bạn học sinh Vì nhà trường đóng vai trị quan trọng có trọng trách nặng nề cơng việc dạy học Ngồi cơng việc cung cấp cho bạn học sinh, sinh viên kiến thức, kỹ cho việc bước vào đời nhà trường nơi giáo dục đạo đức, phẩm chất, tâm hồn cho bạn Vì nhà trường cần có định hướng phát triển lâu dài, giúp bạn học sinh có thói quen đọc sách, trì phát triển văn hóa đọc Thầy nên thực phương pháp Đổi giáo dục – đào tạo, quán triệt phương châm lấy người học làm trung tâm cấp học, đề cao tính tự học, tự nghiên cứu, bước đưa nhiệm vụ phải học tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 88 tham khảo để củng cố, mở rộng kiến thức sách giáo khoa, giáo trình yêu cầu bắt buộc học sinh, đặc biệt sinh viên Tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu đọc sách bạn học sinh, sinh viên Đầu tư cho hệ thống thư viện với trang thiết bị đại hóa đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, đa dạng mặt hàng sách, lĩnh vực phục vụ việc tra cứu, nghiên cứu học tập giải trí Khuyến khích bạn học sinh, sinh viên có thành tích tốt học tập, bạn học sinh nghèo tiền để tăng thu nhập trực tiếp sách Tổ chức ngày đọc sách theo ngày lễ để khuyến khích việc đọc sách, nâng cao văn hóa đọc Các thầy nên khuyến khích bạn sinh viên đọc sách, giới thiệu cho bạn sách hay, phục vụ cho việc học tập hay có tính chất thời sự, giáo dục tâm hồn, đạo đức Có thể bắt buộc bạn đọc sách kiểm tra để hình thành thói quen đọc phục vụ cho việc học tập tốt Tổ chức thi tìm hiểu sách, triển lãm sách trường hay có ngày đọc sách để thu hút học sinh, sinh viên trường tham gia đọc sách 3.2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh sách Các doanh nghiệp ngành phải ngày hoàn thiện sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng để phục vụ bạn đọc Hồn thiện mặt nội dung hình thức sản phẩm Các xuất phẩm phải có nội dung phù hợp với truyền thống, phong tục tập quán dân tộc theo quy định pháp luật Loại trừ xuất phẩm luồng làm ảnh hưởng tới đạo Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 89 đức, xuất phẩm nói xấu nhà nước, chế độ, hay xuất phẩm kích động bạo lực người thưởng thức bạn học sinh, sinh viên Sản xuất xuất phẩm phải đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học, chất lượng giáo dục, văn hóa đa dạng, hấp dẫn xuất phẩm Đảm bảo đủ loại sách tài liệu đáp ứng nhu cầu đối tượng người đọc khác Góp phần thúc đẩy văn hóa đọc sách học sinh, sinh viên cách giảm giá mặt hàng cho phù hợp với đối tượng Tổ chức ngày hội sách, triển lãm sách giúp bạn học sinh, sinh viên có điều kiện tới đọc sách; kết hợp mở với nhà trường để khuyến khích phát triển thói quen đọc sách cho học sinh, sinh viên Hợp tác đầu tư với thư viện nhà trường để đa dạng hóa mảng, mặt hàng sách, lĩnh vực khác phục vụ học sinh, sinh viên trường Nắm bắt nhu cầu đọc bạn học sinh, sinh viên để tạo thời kinh doanh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu sách kết hợp đồng với buổi sinh hoạt để kích thích nhu cầu sức mua bạn đọc Giá trị sử dụng sách có sức lan tỏa kỳ diệu không gian thời gian, song điều kiện sức lan tỏa phần bị hạn chế yếu tố cạnh tranh từ phương tiện nghe nhìn Vì cơng tác truyên truyền, giới thiệu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mà nhà kinh doanh phải biết tận dụng khai thác triệt để hình thức biện pháp để thúc đẩy nhu cầu đọc mua sách bạn đọc Các doanh nghiệp kinh doanh xuất phẩm tạo tủ sách chuyên mục riêng với lĩnh vực cụ thể Đây điều kiện thuận lợi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 90 để độc giả có thêm điều kiện để chọn lựa sách, tra cứu sách, tạo tính chuyên nghiệp việc đáp ứng nhu cầu bạn đọc Đồng thời biện pháp giúp cho việc đọc sách diễn thuận tiện hơn, không cần nhiều thời gian tìm kiếm mà đọc giả có sách cần 3.2.4 Đối với gia đình Trong chế thị trường nước ta nay, rõ ràng việc khơi dậy, phục hồi thói quen đọc sách văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên không công việc tự phát cá nhân cơng việc mang tính chất hành nhà nước mà cơng việc thiết yếu gia đình Thay để em giành nhiều thời gian rảnh rỗi cho trò chơi điện tử, trị chát chít, xem phim tình cảm ủy mị bậc phụ huynh nên định hướng việc đọc cho em Đây việc làm cần thiết để giáo dục lối sống cho em góp phần gìn giữ văn hóa đọc gia đình xã hội Cùng góp phần với nhà trường giáo dục bạn học sinh, sinh viên Và việc hữu hiệu khuyến khích bạn đọc sách, giới thiệu truyền thống đọc sách dân tộc gia đình để từ hình thành thói quen đọc sách cho bạn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình dân tộc cách xây dựng tủ sách gia đình Tạo điều kiện, đầu tư cho bạn việc học đọc sách Cho bạn thêm khoản tiền để mua sách phục vụ việc học tập, tìm hiểu lĩnh vực, ngành nghề mà theo học Hay với nhà có điều kiện trang bị cho bạn sách điện tử, dung lượng lớn, tìm kiếm dễ dàng thơng tin cần Từ khuyến khích việc học đọc sách Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 91 Thường xuyên đưa bạn học sinh tới nhà sách để bạn có mơi trường tiếp xúc với sách, tìm hiểu khám phá sách từ lựa chọn cho sách thích Có bạn dành nhiều thời gian đọc sách có hiệu việc bậc phụ huynh chọn sách bắt em đọc 3.2.5 Đối với bạn học sinh, sinh viên Sách có tầm quan trọng đặc biệt với bạn học sinh, sinh viên Đây giai đoạn mà ta có nhiều thời gian để đọc nhiều sách Và đọc nhiều sách ta bổ sung kiến thức, củng cố cho học Nhờ sách mà ta học hỏi nhiều điều hay, biết truyền thống tốt đẹp dân tộc hay quốc gia giới Chính ta phải rèn luyện cho thói quen đọc sách đọc sách thường xuyên từ cách: + Các bạn nên dành lượng thời gian định cho việc đọc sách Chúng ta phải đọc sách thường xuyên, đọc hàng ngày, đọc vào lúc rảnh rỗi hay trước lúc ngủ để hình thành thói quen đọc sách Chỉ cần đọc 30 phút ngày ta bổ sung lượng kiến thức lớn, chúng có ích học tập sống + Các bạn học sinh, sinh viên tổ chức thành nhóm bạn chơi với để học tập Các bạn đọc sách sau trao đổi với sách để hiểu sách cách toàn diện + Để rèn luyện thói quen đọc sách học sinh, sinh viên ta lên thư viện đọc sách, mượn sách hay mượn sách bạn bè, thuê để đọc Hàng tháng nên trích khoản nhỏ số tiền chi tiêu Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 92 để mua sách Vì mua sách ta giữ lại đọc lại cần thiết để nhớ kiến thức lâu Chúng ta nên đầu tư thời gian cho việc đọc sách tốt giành thời gian cho việc chơi game, chat chít, bn điện thoại… Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 93 KẾT LUẬN Như vậy, văn hóa đọc việc ngày bạn đọc sách mà thể việc bạn đối xử với sách việc đọc chúng Bạn không thiết phải chăm mọt sách hay vung phí tiền mua nhiều sách, chịu khó lên thư viện bỏ mặc đời sau cổ thi…để dán mác người có đọc sách Nếu bạn thấy hứng thú thực tìm hiểu thơng tin quý giá, đam mê thả hồn vào sản phẩm văn hóa có giá trị, biết cách đọc cho bổ ích với mình….thì bạn ngồi nơi đâu tạo cho hứng thú đọc sách u thích có ý nghĩa ngồi thư viện, hay không gian sang trọng với sách mà khơng biết đọc từ đâu hay chọn lựa để đọc Nhu cầu đọc sách bạn học sinh, sinh viên lớn, sách hay có sức hút kỳ diệu với bạn Sách khơng giúp bạn có kiến thức bổ ích, phục vụ việc học tập mà sách cịn cơng cụ giải trí hữu hiệu sau học căng thẳng, bồi đắp nét đẹp cho tâm hồn Vì vậy, bạn ln có địi hỏi khắt khe với sách, mong muốn có nhiều sách hay để đọc Cho nên nhà sản xuất, nhà xuất ngày phải hoàn thiện khâu sản xuất sách Khơng hồn thiện nội dung mà phải hình thức, sách hay cộng với hình thức đẹp ln thu hút người đọc Ngày nay, khoa học công nghệ đà phát triển, mang lại nhiều tiện ích sống cho người Nó giúp người có loại hình, lựa chọn giải trí phong phú, đa dạng, hấp dẫn Khoa học cơng nghệ giúp ích nhiều việc hình thành thói Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 94 quen đọc sách cho công chúng có bạn học sinh, sinh viên Nhờ cơng nghệ mà sách truyền thống sản xuất, in ấn thuận tiện hơn, nhanh Hay sách điện tử tiện dụng, dung lượng lớn, cách tra cứu dễ dàng, có hình ảnh âm sống động giúp bạn đọc có hứng thú đọc sách Mặt khác cịn đọc sách qua mạng internet, biết sách hay qua phương tiện thông tin đại chúng Nhờ sách quảng bá sâu rộng hơn, đọc giả biết đến nhiều sách hay Nhưng bên cạnh mặt ảnh hưởng tích cực khoa học kĩ thuật, truyền thông đa phương tiện tới việc đọc sách chúng có ảnh hưởng tiêu cực tới đọc giả học sinh,bạn sinh viên việc hình thành thói quen đọc sách Truyền thơng đa phương tiện với loại hình, thơng tin giải trí phong phú, đa dạng, thơng tin truyền nhanh, truy cập dễ dàng mang giới trước tầm tay bạn Chính mà thu hút người dân làm cho họ tập trung thời gian rảnh vào chúng từ dần số thói quen hàng ngày có thói quen đọc sách thay vào thói quen Ta khơng thấy lạ bạn học sinh, sinh viên mong chờ thời gian trôi để đón xem phim hay chương trình ca nhạc, tiêu tốn khoảng thời gian quý giá vào trị chơi game mạng, có game bạo lực, hay xem thông tin không tốt, không với phong mỹ tục dân tộc Từ làm ảnh hưởng xấu tới nhân cách đạo đức bạn học sinh, sinh viên- người tư tưởng chưa vững vàng, muốn theo nắm bắt Thế hệ có văn hóa đọc Khơng gian sách hệ hồn tồn khác biệt mà chồng lấn lên nhau, khoảng cách hệ xa khơng gian sách họ khác biệt Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 95 Không phải hệ trước đọc bắt hệ sau đọc Văn hóa đọc hệ trước khác hệ sau nên áp đặt cho Những bạn học sinh, sinh viên thời gõ máy tính, dùng điện thoại di động khơng thích đọc tác giả Vigny, V.I Lênin… với sách gối đầu giường hệ trước mà thích xem phim Hollywood nghe nhạc pop, rock, thích tìm kiếm tin “hot”, hay chơi game Thế nhưng, hệ có vấn đề văn hóa đọc, việc đọc sách không đơn giản đọc mà cịn việc đọc đọc Chính việc lựa chọn sách để đọc khả tiếp thu thông điệp thẩm mỹ sách tạo nên gọi văn hóa đọc Đọc nhiều đọc tồn sách khơng phù hợp thực khơng nên đọc Văn hóa đọc phải dạy dỗ từ thủa ấu thơ, bậc cha mẹ nhà trường Chính vậy, văn hóa đọc hệ trẻ hơm yếu phần trách nhiệm thuộc hệ trước Những người trẻ muốn khẳng định mình, khẳng định khơng gian cảm xúc khơng gian tư cách “nổi loạn” chống lại tập quán, thiết chế văn hóa họ trở nên xơ cứng bảo thủ Họ từ chối không gian sách hệ trước khơng phải hệ trước mà khơng cịn phù hợp với cảm xúc, tư họ Thê giới thay đổi để đáp ứng, hệ trẻ phải tìm khn mặt khung cảnh Có thể khn mặt mờ nhạt thô ráp thời gian mạng lại cho đường nét rõ ràng tinh tế Thế hệ cha anh theo vịng xốy tiến hóa văn hóa đọc hệ sau mang nét rõ rệt tinh tế Chê bai phác thảo hay nháp điều dễ dàng, để nhìn phát triển thảo hay vấn đề khó Vì hệ trước cần có thái độ bao dung với văn hóa đọc hệ trẻ để họ khẳng định không gian cảm xúc không gian tư Khơng dạng thức văn hóa khơng có kế thừa, văn hóa sinh thể có tính liên tục giao thoa Thế hệ có thời trẻ để tạo dựng khn mặt rối thời gian Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 96 làm cho khuôn mặt trưởng thành già Vì tùy giai đoạn phát triển khác mà nên có cách nhìn nhận đánh giá hợp lý, tránh tư tưởng áp đặt Chính lẽ mà sở, cán bộ, doanh nghiệp ngành cần có giải pháp để tiếp cận tới cơng chúng, bạn đọc có hiệu hơn, sản xuất nhiều sách hay Từ giúp bạn đọc có nhìn thân thiện với sách, ham đọc sách tạo thói quen đọc sách Mặt khác phải quản lí hoạt động xuất phát hành chặt chẽ hơn, kiểm sốt thơng tin chặt chẽ mạng internet Có thể khẳng định từ xưa tới sách người bạn đồng hành người Dù có khó khăn có nhiều người yêu sách Và tới ngày công nghệ khoa học phát triển sách có chỗ đứng lịng đọc giả học sinh, bạn sinh viên sách thứ mà thiếu với người Hãy xây dựng cho thói quen đọc sách, yêu sách từ bây giờ, bảo tồn giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc ta phát huy thời đại Bài tìm hiểu nghiên cứu văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội em cịn nhiều thiếu xót Vì lần đầu tổ chức nghiên cứu đề tài khóa luận em cố gắng để tìm hiểu, trình bày vấn đề để thấy văn hóa đọc bạn học sinh, sinh viên Em xin cảm ơn thầy Trần Dũng Hải giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình trình làm Vì vấn đề nghiên cứu xã hội nên rộng có nhiều luồng ý kiến khác Bài làm cách nhìn cá nhân em nghiên cứu nên khơng tránh cịn nhiều thiếu xót, em mong thầy giúp em hồn thiện vấn đề để có nhìn tồn diện văn hóa đọc học sinh, sinh viên Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn “nghiên cứu nhu cầu”, thầy Phùng Quốc Hiếu Bài giảng môn “Mặt hàng sách” thầy Nguyễn Văn Minh Các nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa phát hành Giáo trình “Đại cương phát hành xuất phẩm” cô Phạm Thanh Tâm năm 2002 Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Nguyễn Ngọc Thêm, NXBGD, năm 1998 Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng, NXBGD,1996 Hồ Chí Minh toàn tập - NXB quốc gia Hà Nội năm 1990 “Luật xuất năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2008” NXB trị quốc gia Tạp chí “ Người đọc sách” 10 Tạp chí “ Văn hóa nghệ thuật” 11 “Từ điển tiếng Việt”, Viện ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng – trung tâm từ điển học 2005 12 Một số trang website: +Docsach.net + vanchuongviet.org + xem sach.net + vietnamnet.vn + vietbao.com Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 98 Phụ lục1: BẢNG HỎI Phiếu hỏi ý kiến Chào bạn! Hiện văn hóa đọc học sinh, sinh viên mức báo động Nhằm góp phần vào việc bảo lưu, phát triển văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội nay” Để nghiên cứu thành công mong giúp đỡ bạn học sinh, sinh viên cách bạn trả lời cách đánh dấu X vào đáp án mà lựa chọn ghi câu trả lời Nội dung: 1.Bạn có nhu cầu đọc sách không? thường xuyên không 2.Mỗi tháng bạn đọc sách? không lớn giải trí mục đích khác 3.Mục đích đọc bạn gì? học tập 4.Bạn hay đọc sách đâu? nhà trường(thư viện, lớp…) nơi khác 5.Bạn đọc sách nào? đọc nhanh, đọc lướt đọc hết sách đọc lại nhiều lần 6.Bạn hay đọc loại sách nào? Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường 99 sách giáo dục sách văn học nghệ thuật sách khoa học xã hội sách khoa học kỹ thuật sách thiếu nhi, truyện tranh sách khác 7.Bạn đọc sách với hình thức sách gì? sách giấy truyền thống sách điện tử đọc mạng 8.Bạn có nhu cầu mua sách khơng? thường xun không 9.Bạn hay mua sách đâu? trường cửa hàng sách nơi khác 10 Bạn thường sử dụng sách hình thức nào? mua thuê, mượn đọc thư viện hình thức khác 11.Bạn có nhận xét sách nay? -Về giá: đắt bình thường rẻ -Về hình thức: đẹp bình thường chưa đẹp -Về nội dung: hay, phù hợp Bạn là: không hay, không phù hợp học sinh tiểu học học sinh trung học sở học sinh trung hoc phổ thông sinh viên Trường học :… Tôi xin chân thành cẩm ơn bạn! Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hường ... Nhu cầu đọc sách học sinh, sinh viên 28 2.1.1 Đặc điểm học sinh, sinh viên 28 2.1.2 Nhu cầu đọc học sinh, sinh viên 30 2.2 Tình hình văn hóa đọc học sinh, sinh viên Hà Nội ... cứu: Các quận nội thành Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích em nghiên cứu đề tài ? ?Văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội nay? ?? tìm hiểu tình hình văn hóa đọc học sinh sinh viên. Từ đưa giải... lý luận chung văn hóa đọc Chương 2: Thực trạng văn hóa đọc học sinh, sinh viên địa bàn Hà Nội Chương3: Một số giải pháp nhằm gìn giữ phát triển văn hóa đọc học sinh, sinh viên Khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Nhu cầu đọc sách so với nhu cầu các loại hình giải trí khác. - Văn hóa đọc của học sinh sinh viên trên địa bàn hà nội hiện nay
hu cầu đọc sách so với nhu cầu các loại hình giải trí khác (Trang 35)
Các loại hình giải trí Mức độ nhu cầu Đọc sách và các xuất bản phẩm khác  Bình thường  Xem phim và các chương trinh giải trí trên ti vi Rất cao  - Văn hóa đọc của học sinh sinh viên trên địa bàn hà nội hiện nay
c loại hình giải trí Mức độ nhu cầu Đọc sách và các xuất bản phẩm khác Bình thường Xem phim và các chương trinh giải trí trên ti vi Rất cao (Trang 35)
7.Bạn đọc sách với hình thức sách là gì? - Văn hóa đọc của học sinh sinh viên trên địa bàn hà nội hiện nay
7. Bạn đọc sách với hình thức sách là gì? (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w