Nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội (từ năm 2001 đến năm 2010)

121 29 0
Nghệ thuật tuyên truyền của báo hà nội mới qua cuộc thi cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm thăng long hà nội (từ năm 2001 đến năm 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - KIỀU DUY CHÁNH NGHỆ THUẬT TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO HÀNỘIMỚI QUA CUỘC THI “CẢ NƯỚC CÙNG THỦ ĐÔ HƯỚNG TỚI 1000 NĂM THĂNG LONG-HÀ NỘI” (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN THỊ MINH THÁI Hà Nội- 2011 MụC LụC Mở ĐầU Lý lựa chọn đề tài LÞch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu . Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn ………… Cấu trúc luận văn Ch-¬ng 1: TỉNG QUAN VỊ GIA TµI V¡N HãA CđA Hµ NéI NGµN TI (1010-2010) ….……… 10 1.1 Lý thut vỊ Di s¶n văn hóa 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Kh¸i niƯm vỊ Di sản văn hóa . 13 1.2 Gia tài văn hóa Thăng Long-Hà Nội cần phải đ-ợc truyền thông 14 1.2.1 Hà Nội ngàn năm văn vËt 14 1.2.2 Hà Nội ngàn năm văn hiến 17 1.2.3 Giá trị gia tài văn hóa Thăng Long-Hà Nội 20 1.3 Chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội 23 1.3.1 Tỉ chøc lƠ héi 23 1.3.2 Tuyên truyền qua ph-ơng tiện truyền thông đại chúng 27 1.4 Báo Hànộimới- chủ thể truyền thông thi Cả nước Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội 31 TiĨu kÕt ch-¬ng 33 Ch-ơng 2: GIá TRị VĂN HóA TRUYềN THÔNG Về Hà NộI NGàN NĂM QUA CUộC THI Cả NƯớC CùNG THủ ĐÔ HƯớNG TớI 1000 NĂM THĂNG LONG-Hà NộI 34 2.1 Cuộc thi sáng kiến truyền thông Báo Hànộimới 34 2.2 Nội dung hình thức cđa c¸c t¸c phÈm dù thi 37 2.2.1 Néi dung 37 2.2.2 H×nh thøc 64 2.3 Đánh giá chung thi 78 TiĨu kÕt ch-¬ng ……………………… 84 Ch-¬ng 3: KINH NGHIệM, GIảI PHáP Và MÔ HìNH TRUYềN THÔNG Tõ CUéC THI 85 3.1 Kinh nghiƯm rót tõ cuéc thi … 85 3.1.1 VỊ phÝa ng-êi tỉ chøc 88 3.1.2 Đối với tác gi¶ dù thi …… 93 3.2 Giải pháp mô hình tổ chức thi 94 3.2.1 Th-ờng xuyên trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cho C TV, TTV ……………………………………… .…………… 94 3.2.2 TÝch cùc khai th¸c c¸c nguån lùc 95 3.2.3 Có chế nhuận bút riêng viết cần thiết 96 3.2.4 Tổ chức nhiều thi khác nhau, có phân kỳ cụ thể, rõ ràng . 97 3.3 Phát huy giá trị văn hóa truyền thông thi 103 3.3.1 Góp phần l-u giữ bảo tồn giá trị văn hóa Thăng LongHà Nội . 103 3.3.2 Góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hóa, tinh thần sở 106 3.3.3 Góp phần khai thác du lịch văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tâm linh …………… … … … ……… 109 TiĨu kÕt ch-¬ng ……… ………… … …… … ……… 113 KÕt luËn 114 Tài liệu tham khảo 116 Phô lôc 121 Mở ĐầU Lý lựa chọn đề tài Hà Nội Thủ đô- trung tâm trị, kinh tế, văn hóa n-ớc Thăng Long-Hà Nội nơi đắc địa để bốn phương sum họp, muôn vật giàu thịnh, đông vui Trong Chiếu dời đô vị vua anh minh Lý Thái Tổ ghi rõ: Thành Đại La, kinh đô cũ Cao V-ơng: vào nơi trung tâm trời đất; đ-ợc rồng cuộn hổ ngồi Đã Nam Bắc Đông Tây; lại tiện h-ớng nhìn sông dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân ckhỏi chịu cảnh khốn khổ ngËp lơt; mu«n vËt còng rÊt mùc phong phó tèt t-ơi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn ph-ơng đất n-ớc; nơi kinh đô bậc đế v-ơng muôn đời [3, tr 9] Trải qua biến cố, thăng trầm lịch sử, Hà Nội giữ vững trái tim n-ớc Bốn tiếng Thăng Long-Hà Nội vang lên nh- sức mạnh tinh thần, sức mạnh văn hóa kỳ diệu, gợi lên khứ hào hùng, thân th-ơng, niềm tin t-ơi sáng Chiếu dời đô Thăng Long-Hà Nội sống b-ớc chuyển giao ngàn năm cũ ngàn năm Lịch sử ghi lại công sức, mồ hôi, x-ơng máu cha ông đổ xuống nơi để hôm đ-ợc thừa h-ởng di sản vô giá Đó bảy lần bị giặc ngoại xâm chiếm đóng bảy lần nhân dân đô thành ®· nhÊt tỊ ®øng lªn chiÕn ®Êu kiªn c-êng ®Ĩ giải phóng Thủ đô thân yêu Một ngàn năm với t-ơng lai rực rỡ đất n-ớc, ng-ời, nh-ng có gian nan, thử thách mà hệ hôm mai sau phải cố gắng để xây dựng gìn giữ di sản quý báu Di sản văn hóa tảng để tạo dựng ghi lại linh hồn, giá trị thiêng liêng mảnh đất ngàn năm văn vật, ngàn năm văn hiến Đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa-hiện đại hóa kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI-1986, bên cạnh thay đổi tích cực lớn lao, có nhiều biểu tiêu cực Sự bùng phát kinh tế thị tr-ờng với mặt trái tác động ngày, đến diện mạo Thủ đô Thành phố ngày đại, nhà cửa, đ-ờng phố đ-ợc xây dựng khang trang, to đẹp Đó điều đáng tự hào, nh-ng đặt nhiều thách thức cho Thủ đô Liệu di sản văn hóa có trụ vững phát triển lên tầm cao mới? Trên thực tế có giai đoạn di sản văn hóa quan trọng bị hủy diệt; nhiều di tích lịch sử, văn hóa bị lấn chiếm, tu sửa cách tùy tiện, bừa bãi, phá vỡ cảnh quan nó; văn hóa truyền thống ng-ời Hà Nội ngày phai nhạt theo thời gian Vấn đề đặt là: Làm để bảo tồn phát huy di sản văn hóa đó, cho di sản văn hóa dân tộc không bị mai tr-ớc sức ép trình đô thị hóa; đồng thời, giữ gìn truyền thống đẹp ng-ời Hà Nội? Với t- cách quan ngôn luận Thành ủy Hà Nội, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ đô, Báo Hànộimới đóng góp phần quan trọng việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, truyền thống quý báu Thủ đô Báo Hànộimới có viết để biểu d-ơng mặt tích cực phê phán mặt trái để tuyên truyền, cổ vũ tầng lớp nhân dân tích cực đóng góp công sức vào nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa, truyền thống tốt đẹp Thủ đô Đặc biệt, vào năm 2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long-Hà Nội, Báo Hànộimới tổ chức thi Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Cuộc thi kéo dài suốt 10 năm (từ năm 2001 đến năm 2010), kết thúc vào dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội thu hút gần hai ngàn tham gia thi hàng trăm tác giả khắp miền đất n-ớc, kiều bào n-ớc ngoài, với nội dung phong phú, đa dạng, góp phần nâng niu, gìn giữ nhắc lại hay, đẹp Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn vật ngàn năm văn hiến Trên sở viết đó, Báo Hànộimới dành nhiều diện tích mặt báo để chuyển tải đến bạn đọc muôn ph-ơng, nhằm nhân lên truyền thống đẹp riêng ng-ời Hà Nội, mảnh đất thiêng Thăng Long-Hà Nội Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài Nghệ thuật tuyên truyền Báo Hànộimới qua thi Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội (từ năm 2001 đến năm 2010) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài Thăng Long-Hà Nội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu gồm giáo s-, tiến sỹ, nhà sử học, nhà Hà Nội học có nhiều công trình nghiên cứu, sách có giá trị lớn Thăng Long-Hà Nội đ-ợc xuất nh-: Hà Nội nghìn x-a; Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long-Hà Nội; Văn hóa Thăng Long-Hà Nội, hội tụ tỏa sáng; Trên mảnh đất ngàn năm văn vật Đặc biệt, Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, thành phố Hà Nội quan, ban, ngành, đoàn thể Hà Nội tổ chức nhiều thi xoay quanh chủ đề Thăng Long-Hà Nội, thi: Sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật h-ởng ứng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội; Thăng Long-Hà Nội nghìn năm văn hiến Anh hùng; phát động thi video ngắn Thăng Long-Hà Nội Nhiều khóa luận luận văn sinh viên, học viên Khoa Báo chí-Truyền thông (Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Học viện Báo chí-Tuyên truyền tiếp cận, khai thác mảng đề tài khác liên quan đến Thăng Long-Hà Nội Đó t- liệu quý giá, có ý nghĩa tham khảo Tuy nhiên, tác giả khẳng định rằng, ch-a có đề tài nghiên cứu thi đề tài nghiên cứu thi Cả nước Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Báo Hànộimới tổ chức Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội kiện lễ hội văn hóa lớn không riêng Hà Nội, mà niềm hào hứng, mong chờ nhân dân n-ớc Do vậy, năm qua, tất ph-ơng tiện truyền thông đại chúng đăng tải rộng rãi thông tin, viết đề cập đến kiện quan trọng đầy ý nghĩa Tuy nhiên, luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá nghệ thuật tuyên truyền Báo Hànộimới thông qua tác phẩm báo chí đ-ợc đăng tải ấn phẩm Báo Hànộimới tuân thủ tiêu chí, quy định thi Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội suốt 10 năm, từ ngày 10-10-2001 đến ngày 10-10-2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Thăng Long-Hà Nội trái tim n-ớc, Thủ đô Việt Nam Do vậy, việc quảng bá hình ảnh Thủ đô với khắp bạn bè năm châu, bốn biển trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền lợi toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Cuộc thi Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội nhằm nhân lên truyền thống tốt đẹp, riêng có ng-ời Hà Nội, mảnh đất thiêng Thăng Long-Hà Nội; đồng thời, để ng-ời dân thấy đ-ợc vai trò, vị trí, nhiệm vụ Báo Hànộimới việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội Mục đích đề tài nghiên cứu tác phẩm tham gia thi Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội đ-ợc đăng tải ấn phẩm Báo Hànộimới để làm rõ vấn đề truyền thông Thăng Long-Hà Nội, từ có giải pháp nâng cao chất l-ợng thi nhchất l-ợng tác phẩm viết đề tài Thăng Long-Hà Nội Báo Hànộimới 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát, nghiên cứu tham gia thi viết Cả nước Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội đ-ợc đăng tải Báo Hànộimới từ năm 2001 đến năm 2010 Qua có nhận xét, đánh giá thi kéo dài suốt 10 năm; làm rõ thành công, hạn chế thi, đề xuất h-ớng khắc phục mặt ch-a đ-ợc, xây dung mô hình cho thi dài tiếp theo; đồng thời làm rõ giá trị văn hóa truyền thông thi Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Dựa sở ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin T- t-ởng Hồ Chí Minh; - Dựa vào đ-ờng lối, sách, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hóa báo chí - Dựa vào hệ thống lý luận báo chí 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, s-u tầm, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá - Tiến hành điều tra xã hội học để tập hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá, đề xuất độc giả, công chúng báo chí Việt Nam tác phẩm tham dự thi Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, đăng tải Báo Hànộimới từ năm 2001 đến năm 2010 - Phỏng vấn, gặp gỡ ng-ời Ban tổ chức số bút tham gia thi… ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn 6.1 ý nghĩa khoa học Luận văn làm rõ mô hình tổ chức kiện truyền thông Thăng Long-Hà Nội, cách thức, ph-ơng pháp tổ chức thi viết Thủ đô cổ kính, ngàn năm văn vật ngàn năm văn hiến, cho đem lại hiệu cao giá trị văn hóa, tinh thần lớn Đồng thời, cách thức tổ chức tác phẩm, biện pháp tuyên truyền kiện báo in nói chung Báo Hànộimới nói riêng đạt hiệu 6.2 ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm thao tác nghiệp vụ viết báo, thông qua tác phẩm tham dự thi Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Báo Hànộimới tổ chức Qua khẳng định đóng góp báo in việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội Ngoài ra, Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà báo, học viên, sinh viên ng-ời quan tâm đến đề tài Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần sau: - Phần mở đầu - Nội dung luận văn gồm có ch-ơng: +) Ch-ơng 1: TổNG QUAN Về GIA TàI VĂN HóA CủA Hà NộI NGàN TUổI (1010-2010) +) Ch-ơng 2: GIá TRị VĂN HóA TRUYềN THÔNG Về Hà NộI NGàN NĂM QUA CUộC THI Cả NƯớC CùNG THủ ĐÔ HƯớNG TớI 1000 NĂM THĂNG LONG-Hà NộI +) Ch-ơng 3: KINH NGHIệM, GIảI PHáP Và MÔ HìNH TRUYềN THÔNG Từ CUộC THI - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục D-ơng Cốc để lại dấu ấn đậm nét lòng công chúng Số l-ợng mà đội tuồng thôn D-ơng Cốc dàn dựng tính đến lên tới bốn chục, bao gồm tuồng cổ, tuồng đại Trong ngành Văn hóa Hà Nội sức để khôi phục điệu múa cổ, gìn giữ nét sinh hoạt văn hóa dân gian, đặt vấn đề bảo tồn quy hoạch yếu tố văn hóa phi vật thể thành việc làm cấp bách cần thiết, làng, xã, nơi loại hình văn hóa dân gian tồn từ hát Chèo Tàu (Đan Ph-ợng), hát Dô (Quốc Oai) đến rối n-ớc Đào Thục (Đông Anh) đ-ợc ng-ời dân âm thầm nuôi d-ỡng nh- dòng chảy không ngừng từ hệ sang hệ khác Họ nỗ lực với hy vọng rằng, giá trị văn hóa ngày đ-ợc tiếp nối, phát huy nh- vốn di sản văn hoá ngàn năm 3.3.2 Góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hóa, tinh thần sở Tr-ớc khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng kiên định xây dựng thực chủ tr-ơng, sách đổi đắn nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hoá, đạo hoạch định sách văn hoá, nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị Nghị 05 Văn hóa- Văn nghệ chế thị tr-ờng; tháng năm 1990, Ban Bí th- Trung -ơng Chỉ thị số 61- CT/TW công tác quản lý văn học- nghệ thuật; tháng năm 1998, Hội nghị Trung -ơng (khoá VIII) ban hành Nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Toàn tinh thần Nghị Trung -ơng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm sáng lên tranh văn hoá đất n-ớc t-ơng lai Đó văn hoá với vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển, gắn với nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc, gắn với vấn đề nảy sinh xu toàn cầu hoá kinh tế thị tr-ờng Đối với công tác lãnh đạo văn hoá, Nghị khẳng định: Để đảm 106 bảo lãnh đạo Đảng văn hoá, phải xây dựng văn hoá từ Đảng, máy Nhà nước Bác Hồ dạy Đảng ta đạo đức, văn minh Đây vấn đề quan trọng, chiến l-ợc không công tác lãnh đạo mà công tác quản lý văn hoá, với cán bộ, đảng viên Có thể nói Nghị Trung -ơng (khoá VIII) thể phát triển nhận thức t- lý luận văn hoá, lãnh đạo văn hoá Đảng Đó kết tinh kế thừa phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin, T- t-ởng Hồ Chí Minh văn hoá, xây dựng phát triển nghiệp văn hoá, ph-ơng pháp lãnh đạo văn hoá, quản lý văn hoá; sản phẩm từ tổng kết lý luận thực tiễn trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo văn hoá Đảng Nhà n-ớc thực chức quản lý văn hoá thông qua việc thể chế hoá chủ tr-ơng, sách Đảng luật pháp, pháp lệnh, nghị định, quy định, sách văn hoá Thông qua ch-ơng trình hành động, phong trào thi đua yêu n-ớc, qua hệ thống thiết chế văn hoá để vận động quần chúng nhân dân thực hiện; biến chủ tr-ơng, sách, nghị Đảng thành lực l-ợng vật chất, thành phong trào cách mạng; tạo kết cụ thể nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, trực tiếp xây dựng tảng tinh thần cho xã hội Đến Đại hội IX, t- t-ởng chủ yếu Đảng phát triển văn hoá đ-ợc thể sở thực tiễn thực Nghị Trung -ơng (khoá VIII) Nghị Đại hội IX tiếp tục nhấn mạnh vị trí văn hoá lịch sử phát triển dân tộc ta; khẳng định sức sống lâu bền quan điểm, t- t-ởng nêu Nghị Trung -ơng V (khóa VIII) đời sống xã hội nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội n-ớc ta Đại hội X, Đảng xác định tiếp tục phát triển sâu rộng, nâng cao chất l-ợng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế-xã hội; làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội; xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách ng-ời Việt Nam; bảo 107 vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ CNH-HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế; bồi d-ỡng giá trị văn hoá niên, sinh viên, học sinh, đặc biệt lý t-ởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá Việt Nam; đầu t- cho việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể, phi vật thể; kết hợp hài hoà bảo tồn, phát huy với kế thừa phát triển, giữ gìn di tích với phát triển kinh tế du lịch, tinh thần tự nguyện, tính tự quản nhân dân xây dựng văn hoá; đa dạng hoá hoạt động phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, lần Đảng ta khẳng định: Tiếp tục phát triển văn hóa, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ, v-ơn lên đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc công đổi đất n-ớc; cổ vũ, khẳng định đúng, đẹp, đồng thời lên án xấu, ác Xây dung thực sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, ngôn ngữ, chữ viết dân téc thiĨu sè… Cã thĨ thÊy r»ng, st qu¸ trình lãnh đạo nghiệp cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống đất n-ớc, xây dựng bảo vệ tổ quốc, Đảng ta quan tâm đến văn hoá coi trọng thời kỳ đổi mới, điều kiện xây dựng kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa Nghị Đại hội Đảng kỳ VIII, IX, X, XI; kết luận, thị Hội nghị Trung -ơng khoá thể quan điểm quán Đảng nhìn nhận, đánh giá, đạo xây dựng phát triển văn hoá, gắn chặt với chiến l-ợc xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Theo đó, văn hoá phải thực trở thành động lực mục tiêu phát triển, đồng thời đòi hỏi chế sách đảm bảo cho văn hoá kinh tế phát triển Để thực hóa nghị Đảng lĩnh vực văn hóa, đ-a nghị vào đời sống nhân dân, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cần đ-ợc đẩy mạnh Điều quan trọng phải làm cho ng-ời nhận thức đ-ợc xã hội hoá vấn đề cần thiết, hoàn cảnh kinh tế n-ớc ta 108 nhiều khó khăn, Nhà nước bao toàn Xã hội hóa nhằm tạo quan tâm toàn xã hội; thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực toàn xã hội; thúc đẩy hoạt động văn hoá phát triển theo h-ớng biến đổi chất, đổi hình thức nội dung Xã hội hóa nội dung quan trọng giải pháp xây dựng, ban hành sách văn hoá Nghị Trung -ơng (khoá VIII) Trong trình đất n-ớc thực chủ tr-ơng đổi mới, kinh tế phát triển theo chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, xã hội hoá hoạt động văn hoá đ-ợc coi nh- động lực thúc đẩy hoạt động văn hoá phát triển Và thi viết Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng LongHà Nội Báo Hànộimới tổ chức với mục đích góp phần xây dựng phát triển đời sống văn hóa, tinh thần sở 3.3.3 Góp phần khai thác du lịch văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tâm linh Với 5.175 di tích 1.095 lễ hội dân gian, ch-a kể tới di sản đ-ợc UNESCO vinh danh năm 2010 là: 82 bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám đ-ợc công nhận Di sản t- liệu thuộc Ch-ơng trình Ký ức Thế giới, khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đ-ợc công nhận Di sản văn hóa giới, Hội Gióng Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, Hà Nội chiếm tới 40% di tích n-ớc Đây nguồn vốn lớn để khai thác phát triển loại hình du lịch văn hóa, lịch sử, nh-ng thực tế Hà Nội ch-a có sản phẩm du lịch hoàn chỉnh đ-ợc khai thác từ nguồn di sản để hấp dẫn khách Hầu nh- điểm đến tour du lịch Hà Nội địa quen thuộc nh-: Hồ Tây, đền Quán Thánh, Hồ G-ơm, đền Ngọc Sơn, chợ Đồng Xuân, phố cổ, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, thăm bảo tàng kết thúc xem múa rối n-ớc Do sản phẩm du lịch đơn điệu nh- vậy, khách du lịch tới Hà Nội, không cảm nhận đ-ợc giá trị văn hóa đặc thù tiêu biểu mảnh đất nghìn năm văn hiến nh- họ đ-ợc nghe, đ-ợc kể, khách du lịch quốc tế Trong di sản văn hóa giới Hà Nội đ-ợc UNESCO vinh danh năm 2010, 109 có bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám điểm du lịch truyền thống đ-ợc khai thác lâu năm, song ch-a thu hút đ-ợc l-ợng khách t-ơng xứng Hoàng Thành Thăng Long khai thác du lịch phần lộ thiên, toàn phần khảo cổ hấp dẫn ch-a cho phép tiếp nhận khách dịp mở cửa đặc biệt dịp Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội Hội Gióng sản phẩm du lịch có tính thời điểm ch-a đ-ợc trọng khai thác tour tuyến hút khách Nguyên nhân tình trạng đ-ợc lý giải đ-ờng sá lại không thuận tiện, dễ gặp tắc đ-ờng vào cao điểm; nhiều di tích nằm sâu làng, đ-ờng sá nhỏ hẹp, lầy lội, xe ôtô không vào đ-ợc; nhiều di tích không đ-ợc quan tâm, bị xuống cấp nghiêm trọng Tuy nhiên, giải thích từ phía Các chuyên gia du lịch nhận định, thiếu thông tin điểm đến cho du khách nguyên nhân quan trọng Thêm vào ý thức ng-ời dân điểm du lịch thiếu Môi tr-ờng lễ hội, có vấn đề vệ sinh, nạn chen lấn, chặt chém du khách, xả rác bừa bãi, khiến cho đơn vị lữ hành ngại dẫn khách đến lễ hội dân gian truyền thống Và phải đề cập đến sách vĩ mô từ nhà quản lý du lịch ch-a thực hiệu quả, nên di sản Hà Nội chưa thể thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh để chào bán tới du khách quốc tế Hơn nữa, sản phẩm du lịch Hà Nội chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, khai thác có sẵn, ch-a đ-ợc đầu t- mức ch-a khai thác đ-ợc tiềm năng, mạnh du lịch Thủ đô, du lịch văn hóa, làng nghề, làng cổ Hà Nội thiếu khu du lịch vui chơi, giải trí, nghỉ d-ỡng cuối tuần quy mô lớn đủ sức hấp dẫn để kéo dài thời gian l-u trú tăng mức chi tiêu khách du lịch Bên cạnh đó, việc thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội triển khai chậm Chất l-ợng dịch vụ du lịch nhiều điểm đến công tác du lịch điểm đến hạn chế Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch ch-a đáp ứng yêu cầu, chế ch-a rõ ràng Công tác quản lý Nhà n-ớc du lịch 110 hiệu ch-a cao Sự phối hợp liên ngành, liên vùng Hà Nội với địa ph-ơng n-ớc quốc tế hạn chế Đầu t- phát triển sản phẩm du lịch theo h-ớng khai thác lợi văn hóa, lịch sử, sinh thái, nhân văn Thủ đô nghìn năm tuổi, nhằm thu hút đông đảo du khách n-ớc đến tham quan, tìm hiểu mục tiêu ngành Du lịch Hà Nội thời gian tới Theo đó, Hà Nội tiếp tục phát triển loại hình du lịch cộng đồng huyện Ba Vì; phát triển du lịch số điểm di sản văn hóa, làng nghề, ẩm thực địa bàn thành phố Tr-ớc mắt, thành phố Hà Nội tập trung vào xây dựng đề án khai thác du lịch khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Lễ hội Gióng, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Bảo tàng Hà Nội, đền Ngọc Sơn, chùa H-ơng, chùa Thầy, chùa Tây Ph-ơng, làng cổ Đ-ờng Lâm, làng khoa bảng Đông Ngạc Một số khu du lịch lớn địa bàn nh-: Khu du lịch sinh thái nghỉ ngơi cuối tuần Sóc Sơn, Khu du lịch vui chơi giải trí Tuần Châu-Quốc Oai, Khu du lịch quốc tế Tản Viên-Hồ Suối Hai, Khu du lịch Quan Sơn đ-ợc đẩy nhanh tiến độ xây dựng Mục tiêu thành phố xây dựng Hà Nội thành trung tâm du lịch hấp dẫn n-ớc khu vực, đ-a du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô Tuy nhiên, để thu hút đ-ợc khách du lịch, khai thác hết đ-ợc mạnh Thủ đô Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn vật, ngàn năm văn hiến, đòi hỏi phải tăng cường tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch đến với người dân n-ớc nh- bạn bè khắp năm châu Với mục đích phác họa g-ơng mặt Thủ đô Hà Nội 1000 tuổi d-ới nhiều góc độ khác nhau, Báo Hànộimới ®· tỉ chøc cc thi viÕt “C¶ n­íc cïng Thđ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội kéo dài 10 năm (từ năm 2001 đến năm 2010) Thông qua thi, viết địa danh, vùng đất, di tích Thủ đô ghi dấu chiến công oai hùng, danh nhân hiển t-ớng tài ba, lỗi lạc qua chiến tranh vệ quốc năm x-a, với thành tựu phát triển hôm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dựng xây đời sống đ-ợc tác giả 111 phản ánh chân thực, sinh động Nhờ mà góp thêm phần thu hút, lôi kéo du khách n-ớc đến tham quan, chiêm ng-ỡng, tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Đặc biệt, mảnh đất Thăng Long x-a - Hà Nội nơi tập trung đông đảo làng nghề truyền thống Sự phát triển làng nghề vai trò nâng cao mức sống mà đóng góp quan trọng đời sống, dấu ấn truyền thống văn hoá dân tộc thời kỳ dựng n-ớc giữ n-ớc Hơn nữa, hàng thủ công truyền thống phần quan trọng du lịch, mặt hàng phản ánh văn hoá địa đặc sắc giới toàn cầu hoá, coi nhbiểu t-ợng văn hoá nghệ thuật quốc gia Hiện nay, mô hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống trở thành h-ớng trình phát triển du lịch Việt Nam Mỗi di sản, làng nghề chứa đựng thông tin hấp dẫn, lạ với du khách Khi tham quan, khảo sát di sản làng nghề, du khách biết số nét đặc tr-ng văn hóa, tín ng-ỡng, lịch sử hình dung sinh hoạt cộng đồng dân c- Nh-ng rõ ràng, ng-ời dân nhiều làng nghề nắm tay nhiều bí để sản xuất sản phẩm thủ công có giá trị cao, nh-ng ch-a biến đ-ợc điều thành nguồn lợi thực Ông Tr-ơng Minh Tiến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch Hà Nội cho rằng, hầu hết đình thờ tổ nghề khu phố cổ Hà Nội nơi bái vọng ng-ời làm nghề phố Do đó, để giúp du khách hiểu sâu vỊ nghỊ, c¸c doanh nghiƯp cã thĨ kÕt nèi tour từ phố cổ tới làng nghề Chẳng hạn nh- tổ nghề lụa Vạn Phúc (Hà Đông) thờ bà Lã Thị Nga đ-a nghề dệt lụa 1.000 năm Hoặc xem tranh thêu phố cỉ, du kh¸ch cã thĨ vỊ tỉ nghỊ ë Qt Động (Th-ờng Tín) thờ tổ nghề Lê Công Hành Hà Nội có nhiều thuận lợi mở rộng địa giới hành chính, làng nghề khu vực Hà Tây cũ, gắn liền với phố nghề khu phố cổ Sau thăm phố nghề, du khách làng nghề để chứng kiến ng-ời dân làm nghề, môi tr-ờng, cảnh 112 quan nông thôn Việt Nam, thăm đình thờ tổ nghề để cảm nhận sâu sắc sống ng-ời dân Việt Nam Để biến đ-ợc tiềm truyền thống thành nguồn lợi thực, phục vụ bảo tồn phát triển, cần phối hợp chặt chẽ quan quản lý, ngành Du lịch địa ph-ơng, ng-ời dân, ngành liên quan Cần có định h-ớng xây dựng chiến l-ợc phát triển chặt chẽ, tập trung đầu t- hạ tầng từ nguồn vốn khác nhau, tăng c-ờng tuyên truyền quảng bá, đặc biệt tuyên truyền nhận thức việc đầu t-, bảo tồn, tôn tạo giữ gìn tài nguyên di sản văn hoá làng nghỊ trun thèng Tiểu kết chương Cã thĨ khẳng định rằng, thi viết Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nộido Báo Hànộimới tổ chức thành công tốt đẹp Tuy nhiên, để thi viết tiếp sau thành công hơn, đạt kết cao hơn, có số vấn đề thi viết Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội cần phải nghiêm túc rót kinh nghiƯm, kĨ c¶ ng­êi tỉ chøc còng nh- tác giả dự thi Từ đ-a giải pháp nhằm hạn chế khiếm khuyết thi lần sau, phải th-ờng xuyên trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ cho CTV, TTV; tích cực khai thác nguồn lực; có chế nhuận bút riêng viết cần thiết; đồng thời tổ chức nhiều thi khác nhau, có phân kỳ cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, thi viết Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nộido Báo Hànộimới tổ chức phát huy giá trị văn hóa truyền thông Đã góp phần l-u giữ bảo tồn giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội; xây dựng phát triển đời sống văn hóa, tinh thần sở; khai thác du lịch văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tâm linh 113 KếT LUậN Vùng đất Thăng - Long Hà Nội đ-ợc hình thành với lịch sử tiến hóa vỏ trái đất, kinh qua nhiều giai đoạn tiến hóa khác nhau, trải qua bao lần biển tiến - biển lùi, bao phen "bãi bể nương dâu" để có đ-ợc "hình hài" nh- ngày Vị vua sáng lập v-ơng triều Lý sau đăng quang, nhận thức sâu sắc tầm quan trọng kinh đô - đầu não trị - ®èi víi vËn mƯnh cđa ®Êt n-íc nãi chung với v-ơng triều nói riêng Ngài cho rằng: Hoa L- - kinh đô hai triều vua Đinh vua Lê hoàn thành sứ mạng lịch sử nghiệp xây dựng bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc buổi đầu dựng n-ớc Đã góp phần "kháng Tống bình Chiêm" thắng lợi, dẹp yên cát cứ, thu non sông mối Nay, vận n-ớc chuyển, tr-ớc yêu cầu lịch sử, "Thành Hoa L- ẩm thấp, chật hẹp", không hội đủ điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, bang giao với n-ớc Điều khiến nhà vua ngày đêm trăn trở Quyết định tìm đất định đô lớn dần, chín dần, ngày nhà vua ban "Chiếu dời đô" Trong tiến trình phát triển Thăng Long - Hà Nội, thân lịch sử - văn hoá có bề dày giàu có riêng: Văn hoá giáo dục, văn hoá kỹ thuật, văn hoá giao tiếp, văn hoá ẩm thực, văn hoá trị, văn hoá đạo đức, văn hoá nghệ thuật Trong tiến trình phát triển Thăng Long - Hà Nội có t-ơng tác để tạo bề dầy lịch sử giàu có có phần khác với giá trị lịch sử - văn hoá vùng, miền khác Nh-ng nét lịch, phong trào hào hoa, tôn trọng trí thức ph-ơng thức tiến hành lễ hội Thăng LongHà Nội có nhiều giá trị đặc tr-ng so với nhiều vùng, miền văn hoá khác Để giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng dân tộc; động viên toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng đất n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, 114 dân giàu, n-ớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; đồng thời nâng cao tầm vóc Thủ đô Hà Nội nói riêng, Việt Nam nói chung khu vực giới, Đảng, Nhà n-ớc, Chính phủ Việt Nam định tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Cùng với việc tổ chức Đại lễ, Việt Nam coi trọng công tác tuyên truyền ph-ơng tiện truyền thông đại chúng Là quan ngôn luận Thành ủy Hà Nội, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ đô, Báo Hànộimới có sáng kiến tuyên truyền Hà Nội, Thăng Long-Hà Nội tròn 1000 tuổi, tổ chức thi viết Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Qua tác phẩm dự thi, hình ảnh Thủ đô Hà Nội đ-ợc phác họa d-ới góc nhìn khác nhau: Văn hóa đô thị; văn hóa làng-xã; di tích lịch sử, kiến trúc danh lam thắng cảnh; phong tục, tập quán Thông qua thi, tác giả luận văn ®· rót ®-ỵc mét sè kinh nghiƯm, ®ång thêi đ-a đ-ợc vài giải pháp để tổ chức thi sau tốt Trên sở đó, luận văn đ-a hai mô hình tổ chức thi mang tính dài cho Báo Hànộimới; thi h-ớng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long-Hà Nội 60 năm Báo Hànộimới xuất ngày Hoàn thành ma-ra-tông 10 năm này, Báo Hànộimới nghĩ đến thi khác, ngắn hơn, chủ đề nhỏ hơn, thiết thực, đ-ợc quan tâm toàn xã hội Đây h-ớng mở cho báo tiếp cận với bạn đọc cđa thêi kú míi Hy väng, b»ng sù nghiªm tóc làm việc, lòng nhiệt tình, say mê với vấn đề lý thú Thăng Long-Hà Nội, luận văn góp phần gợi mở hay cho việc tuyên truyền Thăng Long-Hà Nội nói riêng đất n-ớc nói chung Báo Hànộimới ngày tốt đ-ờng đổi mới, hòa nhập với giới sôi động 115 TàI LIệU THAM KHảO I Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử c-ơng, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội Vũ Bằng (1990), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Thăng Long-Hà Nội, hội tụ tỏa sáng, Nxb Thời đại, Hà Nội Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí-xuất bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí, đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại häc Qc gia, Hµ Néi Vò Quang Hµo (2004), Báo chí đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Thị Ph-ơng Huệ (2009), Thăng Long-Hà Nội điều muốn biết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 10 Đỗ Quang H-ng (2004), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Đinh Văn H-ờng (2004), Tổ chức hoạt động soạn báo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Đinh Văn H-ờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Thành H-ng (2007), Thuật ngữ báo chí-Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 116 14 Nguyễn Hải Kế (2009), 1000 câu hỏi đáp Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn ThÕ Long (1997), Chïa Hµ Néi, Nxb Hµ Néi, Hµ Nội 16 Trần Huy Liệu (2009), Lịch sử Thủ đô Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Nguyễn Vinh Phúc (2009), 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, Nxb Trẻ, Hà Néi 18 Ngun Vinh Phóc, Ngun Duy Hinh (2009), C¸c thành hoàng làng tín ng-ỡng Thăng Long-Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Vinh Phúc, Lê Văn Lan, Nguyễn Minh T-ờng (2010), Lịch sử Thăng Long-Hà Nội, Nxb Thời đại, Hà Nội 20 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Văn Quảng (2009), Văn hóa tâm linh Thăng Long-Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Giang Quân (1999), Hà Nội phố ph-ờng, Nxb Hà Nội, Hà Nội 23 Vũ Văn Quân (2007), Thăng Long-Hà Nội, nghìn kiện lịch sử, Nxb Hà Nội, Hà Nội 24 D-ơng Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quộc gia Hà Nội 25 D-ơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí Chính luận- Nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Băng Sơn (1998), Những nẻo đ-ờng Hà Nội, Nxb Giao thông-Vận tải, Hà Nội 27 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 28 Tạ Ngọc Tấn (1995), Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Sân khấu tôi, Nxb Sân khấu, Hà Nội 117 30 Nguyễn Thị Minh Thái (2008), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Doãn Kế Thiện (1943), Hà Nội cũ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Doãn Kế Thiện (1959), Cổ tích thắng cảnh Hà Nội, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 35 Hoàng Đạo Thúy (1996), Hà Nội lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Đạo Thúy (2008), Ng-ời cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 37 Lê Trung Vũ (1998), Lễ hội Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội 38 Trần Quốc V-ợng (2009), Hà Nội nh- hiểu, Nxb Thời đại, Hà Nội 39 Trần Quốc V-ợng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Quốc V-ợng (2009), Trên mảnh đất ngàn năm văn vật, Nxb Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Quốc V-ợng, Vũ Tuấn Sán (2009), Hà Nội nghìn x-a, Nxb Hà Nội, Hà Nội 42 Quảng Văn (2009), Non n-ớc Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu n-ớc dịch tiếng Việt 43 A.A Chertwchơn-i, Các thể loại báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội 44 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, tập 1, 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội 45 V.I Lê-nin (1970), Về vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội III Báo chí tài liệu khác 46 Phan Quốc Anh, Lại nói khái niệm văn hóa, http://ninhthuanhome.com/index.php?option=com_content&view=article&id= 214:li-noi-v-khai-nim-vn-hoa&catid=82:vn-hoa-ng-i&Itemid=129, 20-5-2010 118 47 Báo Hànộimới (1997), Hànộimới- chặng đ-ờng lịch sử, Hà Nội 48 Báo Hànộimới ngày, Hànộimới cuối tuần, Hà Nội ngàn năm, Hànộimới điện tử (từ năm 2001 đến năm 2010) 49 Báo Hànộimới (2006), Hà Nội tháng năm đổi mới, Nxb Hà Nội, Hà Nội 50 Báo Hànộimới (2010), Hà Nội lát cắt 1000 năm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 51 Ban Tuyên giáo Trung -ơng (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Lê Vũ Điệp (2007), Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam báo chí, Tr-ờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Hiến pháp n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 1992 58 Luật Di sản văn hóa, năm 2001 59 Đào Thị Minh Nguyệt (2004), Báo chí với việc giới thiệu góp phần bảo tồn di sản văn hóa Hà Nội, Tr-ờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 60 Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, năm 2000 119 61 Phạm Văn Hà Tình, Nội ngàn năm- Hà Nội ta, http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Ha-Noi-ngan-nam Ha-Noi-trongta/20109/5333.vgp, 21-3-2011 62 Đình Trung, 10 di sản văn hóa giới cđa ViƯt Nam, http://36pho.vn/index.php/di-san-van-hoa/4954-10-di-san-van-hoa-the-gioi-cuaviet-nam.html, 15-3-211 120 ... Nội, mảnh đất thi ng Thăng Long -Hà Nội Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài Nghệ thuật tuyên truyền Báo Hànộimới qua thi Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long -Hà Nội (từ năm 2001 đến năm 2010). .. đẹp Thủ đô Đặc biệt, vào năm 2000, kỷ niệm 990 năm Thăng Long -Hà Nội, Báo Hànộimới tổ chức thi Cả n-ớc Thủ đô h-ớng tới 1000 năm Thăng Long -Hà Nội Cuộc thi kéo dài suốt 10 năm (từ năm 2001 đến năm. .. đánh giá nghệ thuật tuyên truyền Báo Hànộimới thông qua tác phẩm báo chí đ-ợc đăng tải ấn phẩm Báo Hànộimới tuân thủ tiêu chí, quy định thi Cả nước Thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long -Hà Nội suốt

Ngày đăng: 26/03/2020, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan