1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Bảo vệ thực vật: Đánh giá hiện trạng và khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên cây mít thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) bằng một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu nano AgSiO2 tại thành phố Hồ Chí Minh

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Và Khả Năng Phòng Trừ Bệnh Đen Xơ Trên Cây Mít Thái (Artocarpus Heterophyllus Lam.) Bằng Một Số Loại Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Và Vật Liệu Nano AgSiO2 Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Phạm Đồ Duy Thanh
Người hướng dẫn TS. Về Thị Ngọc Hà, ThS. Nễng Hồng Quân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 18,71 MB

Nội dung

bang một số thuốc bảo vệ thực vật va vật liệu nano AgSiO> tại thành phố Hồ Chi Minh” đã được thực hiện từ tháng 11/2023 đến tháng04/2024 huyện Củ Chi, Thành phó Hồ Chí Minh nhằm đánh giá

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA NÔNG HỌC

*kwxk*%%*%

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH

DEN XO TREN CÂY MIT THÁI (4rtocarpus heterophyllus Lam.)

BANG MOT SO LOAI THUOC BAO VE THUC VAT VA VAT LIEU NANO AgSiO; TẠI THÀNH PHO HO CHI MINH

SINH VIÊN THUC HIEN : PHAM DO DUY THANHNGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬTKHÓA : 2020 - 2024

Thành phó Hồ Chí Minh, thang 05/2024

Trang 2

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ BỆNH

ĐEN XO TREN CÂY MIT THÁI (4rtocarpus heterophyllus Lam.)

BANG MOT SO LOAI THUOC BAO VE THUC VAT VA VAT

LIEU NANO AgSiO2 TẠI THÀNH PHO HO CHÍ MINH

Tac gia PHAM ĐỒ DUY THANH

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu

câp băng Kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Con xin khắc ghi công ơn sinh thành và nuôi dạy của cha mẹ Xin cảm ơn tất cảnhững người thân trong gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ và khích lệ về mọi mặttrong thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến TS Võ Thị Ngọc Ha và ThS Nông HồngQuân đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ tận tình, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian thực hiện thí nghiệm và hoàn thành khóa luận khóa luận tốt nghiệp này

Lời cảm on xin gửi đến các anh chị khoa Nông học, các bạn lớp DH20BV đãnhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong những năm tháng học tại trường vàtrong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thànhphó Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt thời

gian theo học tại trường.

Tôi xin cảm ơn gia đình chú Kênh tại xã Phú Mỹ Hưng huyện Củ Chi TP HồChí Minh đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi thực hiện các thí nghiệm của mình

để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Sau cùng, tôi xin cảm ơn những tác giả, sách, tài liệu mà tôi đã tham khảo trong

suốt quá trình thực hiện khóa luận

Thanh phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Phạm Đồ Duy Thanh

il

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài “Đánh giá hiện trạng và khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên cây mít Thái

(Artocarpus heterophyllus Lam.) bang một số thuốc bảo vệ thực vật va vật liệu nano

AgSiO> tại thành phố Hồ Chi Minh” đã được thực hiện từ tháng 11/2023 đến tháng04/2024 huyện Củ Chi, Thành phó Hồ Chí Minh nhằm đánh giá được bệnh đen xơ trêncây mít và xác định được các loại thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu nano AgSiOa có khả

năng phòng trừ bệnh đen xơ ở giai đoạn kinh doanh.

Nội dung 1: Đánh giá hiện trạng canh tác bệnh đen xơ trên cây mít tại huyện Củ

Chi, Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 20 hộ trồng míttrong giai đoạn kinh doanh, từng xuất hiện bệnh đen xơ, tuổi vườn từ 3 năm và diện tích

2000 m? Nội dung 2: Đánh giá kha năng kiểm soát bệnh đen xơ trên cây mít Thái củamột số loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học và vật liệu nano gồm 1 thí nghiệm đơn yếu tốđược bồ trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, 7 nghiệm thức với 3 lần lặp lại Các nghiệmthức sử dụng 4 hoạt chất Oxolinic acid 3,75g/L, Bronopol 1,38 g/L, Acid phosphonic

200 mL/L, Oxytetracycline hydrochloride + Streptomycin Sulfate (0,5 g/L); 1 san phamthử nghiệm nano AgSiOs; đối chứng 1 phun nước và đối chứng 2 là hoạt chất nông dân

sử dụng Metalaxyl & Mancozed (3g/L).

Qua kết quả điều tra bệnh đen xơ trên cây mit tại huyện Củ Chi, Thành phố HồChí Minh cho thấy 65,0% vườn có tỷ lệ bệnh đen xơ từ 10 - 30% Các hộ có khả năngnhận biết bệnh đen xơ (90,0%) và nhận biết thông qua hình dạng trái (55,0%), biện phápphun thuốc kết hợp tuyên trái được áp dụng trong phòng ngừa bệnh đen xơ (70,0%).Ngoài bệnh đen xơ, bệnh hại khác xuất hiện nhiều ở các vườn là bệnh nứt thân xì mủ vàthối trái (45,0%)

Qua kết quả thử nghiệm và đánh giá khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên câymít Thái của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học và vật liệu nano AgS1O2 tại vườn mítgiai đoạn kinh doanh đã chọn được các thuốc Staner 20WP (Oxolinic acid 3,75g/L),

Xantocin 40WP (Bronopol 1,38 g/L), Agri-Fos 400SL (Acid phosphonic 200 mL/L) va

san phẩm thử nghiệm nano AgSiO2 (1 mL/L) có hiệu quả trong việc phòng trừ bệnh đen

xơ mít trên trái ở cây mít Thái là 100%.

11

Trang 5

MỤC LUC oie cece ccccescescesesseesessesseesesseesesetseeseesesesseesessessssiessessessessessessesseseessesseeseesees iv

DANH SÁCH CHỮ VIET TAT 2.0 00.00.00000ccccccccccscssesseeseesesseesessessessesseseessnsseesesseeeeees ViiDANH SÁCH CÁC HÌNH 2252 SSS222S2192121121221211212212112112121121121211 2121 x2 ViliDANH SÁCH CAC BANG 0o0 c.cccceccsscssessessesseesessessesseeseesessessesseesessessessessessesseeseesees ix

Đặt vấn AG ooo ceccccecccceccccecscsscscsececsveseevsveecsvsesevsrsessvsusevsvsessvsusevesevevsecevavsesavereeveveeeeveeeees |

NAC THIẾU cecce,0n 022 0n 1220 nh ng ggH g2 Họ sow siemnaieg run aw ux a0 1g gaminenieninsieernemeonsiemideasinemwavenmeenrnes 1

TT TS ŸŠ —Ằằ= —Ằ— ee 1Giới hạn đề tài 2-52 s2 22239212212122121121211211211121111112112111211211121121211 21212 re 5Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2 2222222222E22222E22E222E22222Ezxzzrxee 3

LAL! Pid loại, nguÖh BỀN se sasaeesaseeosuiesiitniioEssiDiGES50S035100012131400250030005610.8060SÓ 31.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây mÍt - 2 s+2E+2E+EE22EEEEEEEEeEErrrrrrrree 41.2 Tình hình sản xuất mít tại Việt Nam 2-22 2+S2+E£SE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEcrrrree 41.3.1 Diện tích trằng tlt eeseseeonsooioeididrkoiitstriortsg0000000108901701070000101007300000epgcE 41.2.2 Thị trường xuất khẩu -2¿ 2+ s2S2E+E+E£EE+EE+2E2E2E22322222222222222e22-e 51.2.3 Tổng quan về giống mít Thái siêu sớm - 2 22 22222+22222222zzzzzzz+z2 6

1.3 Gia tri cla cay mit Thad ee 6

1.3.1 Giá trỊ định dƯỐ HE sss ene snnnenreoenmemnsnsareniemer E38 6

EL (| es a

lút Beil Hải (EH CAG csc cawccscsuesenexcorsnaue searestasen reawsensennesveansvnineninesaewamavanaceeeseseueens 7

1V

Trang 6

1.5 Bệnh den xơ và tác nhân gây bệnh đen xơ trên cây mit Thái 9

1.5.1 Thời điểm xuất hiện và triệu chứng bệnh 2 22 222+S+£E+£zzEzzzz+ze2 9

1.5.2 Tác nhân gây bệnh đen XƠ - - 5 22x x2 HH ng rnrret 11

1.6 Biện pháp phòng trừ bệnh đen XƠ - - 5 222222222 re 12

La? Quad ý beri hại GS TH 5.«s«esassusssgkeesezusieiastoaidizauhiobgtitdodiidiosidlirlosiilsKizgkrngHiomddooiSuSds20500-0 12

Lokal, BIEBPHSP SiH NOG snssuanneniobthdistiititsitiGihiiBtiDSSGICKBGSISESBHESESRRHHEHGSDSGH4.BB.2U30GSEEG4S08 12

1z-3 HBiến:phiip hGa H0EtsssssssseesesbbsesioiostextatosbositiesssrssidEkistliioiSpdgiofhiEpdis42030100646G363906E- 13

1.8 Các hoạt chất của thuốc bảo vệ thực vật - 2-5 2+c2+E22E£E2EcEEcEzErrerxee 14

1:81, BYGHGHOllsessoio disstooxblocnbsslyRodiSg0GnditgiigiotiaetigtBSalbisgsgtlsilaSgs3tb4SA/BE288: 058 14

Le 2) MAT DI chan ccsssamesens axcsnaas 101006336 S8E8530038.8g3030230:80083/680M093:348101302888SG33531058G00804650280.3E 14

I8 39/1009 i10 14

(eh el Choy a a es il)

1.8.5 Oxolinic acid oe 5

Chương 2 VAT LIEU VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 - 16

2.1 NỘI -duïng ñghiếH GỨU ae aseensses0 dt ose 11A B536 183143 E35545534985588138935SSE001150/1309806EĐE 16

22 Thữtemvã BfnTHÔsuuuonsdaeosioiGgoititgtgoitiobsiitGIGIESGI000/03083060860004013103080460188đ 16

2x5 Vat GU oNCH 6U sa song dantitdBiRstilSAEGGIISSEISKRSSSSRSSSESXSIGBOSEDSEGHENB33-90/NBSE.SSEĐSSEIEE 16

2.3.1 Các loại thuốc BVTV và vật liệu dạng nano sử dụng trong thí nghiệm 16

25002:0]HEDU CU sssssx6s83205955500348863558130/G098.01200585881G0102S8/203153053/18:08L4G0ig332086415.000319030501006408G/00338 17

2.4 Điều kiện thí nghiệm 2-2 2S2S+SESE92E92E221212122112121121121121121121 212 c0 T7

2:5 Phương phap nghiễn!CỨUs:zcs-sssscszxsxssig 25114 00555003Q0q233012gg516353808681LESIA/20EEAJSGL8LS8/3 18

2.5.1 Điều tra hiện trạng canh tác và bệnh đen xơ trên cây mít tại huyện Củ Chị,

CE FÍ Hồ nưuangrasrotroertngrartrorrterarsvtatogfeagtogsrsgrroltikortgubg ig2.5.2 Đánh giá kha nang kiểm soát bệnh den xơ trên mit Thái của một số thuốc

Bảo vệ thực vật hóa học và vật liệu nano - ¿25222232 22E£ +22 £+sezzeezeerrs 19

2.5.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2-22 222222z22E22Z2£E>zzzzxe2 19

2.5.2.2 Quy mô thí nghiỆm - 222232 **+*E++EE+EEevEErrErrrerrerrrrrrrrrrrrrrre 21

2.6 Các chỉ tiêu và phương pháp theo đổi csecssneseerissiisskeilaiS166001a905618550483060318 21

2.6.1 Đánh giá bệnh đen xơ tại thời điểm cắt tỉa trái -+cs+sczsrxzrerxrxces 21

Vv

Trang 7

2.6.2 Đánh giá bệnh đen xơ tại thời điểm 90 NSĐT 2+222222zzxerzea 32

BF Phương philip xứ lý 66 THỂ se esesuianseriEiosorliMicoregBSi030G0010880100040000g0i46.800igSgl 23Chương 3 KET QUA VÀ THẢO LUẬN -5-522-25-2c22ccrerrrrrerrrrrrees 243.1 Hiện trạng canh tác mit tai huyện Cu Chi, Tp Hồ Chí Minh - 24

3.1.1 Tý lệ bệnh đen: xơ tại huyện Cũ CN - c2 cckeESSLiELE.EEEL.A.g.10.2202 00 6 24

3.1.2 Tình hình canh tác mít tại huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 243.2 Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu dạng nanotrong quản lý bệnh đen xơ ở điều kiện đồng rộng tại xã Phú Mỹ Hưng, huyện CủKhi TH G0 bnseenseeerrtrsnsusateegttroynoosnipbirggttdtlgotooeueaseaurtsrosyeassoi ki3.2.1 Hiệu quả của một số hoạt chất trong quản lý bệnh đen xơ ở điều kiện ngoài

CONG TUỘT cáisi:1626111112614616531014516045595865380911351533819805659101583EEGSSE53/4558158/855995138348048196 34

3.2.2 Chỉ số bệnh trên múi Va XƠ 2-22 +2+SS2E2E£EE2EEEEEEEE2EE2E2EE71 212.2 re 37

3.2.3 Hiệu lực phone TU cát 006661166 16166545503835583389553463334343853EE51583383E5314888334385 38

KÉT LUẬN VA ĐÈ NGHỊ 2-2222 22122212211221122112711211121112111211 211 xe 42KẾt Wat eee cece ceccecevescsceeecevsvsecsesucevsusevsesesevsusessvsusevsvsavsvsusavsusevsvsesevstseseveseveneevevees 42

TAI LEBU THAM 4:7 (1< 43

PHÙ LU Cee 47

VI

Trang 8

DANH SACH CHU VIET TAT

Bao vé thuc vat

Cộng tác viên

Đối chứngLần lặp lạiNông nghiệp và phát triển nông thôn

Ngày sau đậu trái

Nghiệm thức

Thành phố

VI

Trang 9

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Tĩnh 10 tien hiếu trem tiết Tri uasesesoaoooaertoibrkutggtt0iG06000i0,0006005800005200180008g00660 10Hình 1.2 Sự xuất hiện bệnh xơ đen trên trái mít Thái siêu sớm ở thời điểm đậu trái đến

100 NSDT tại xã Hậu Mỹ Bắc B, tỉnh Tiền Giang 2-©22222222222222E22zczev 10

Hình 1.3 Hình thái khuẩn lạc của phân loài Pantoea steartii steartii được phân lập từcác khu vực lấy mẫu bị nhiễm bệnh trên khắp Bán đảo Malaysia trên môi trường thạch

KIHĐfS B sữa sau tia nbinbieionltlgdetEt3EBiliissetdidsibätd0fssBs4l40G4843003S480012934sE08s0ãL30i80/31G01380086386 12

Hình 2.1 Biéu đồ nhiệt độ trung bình và lượng mua trung bình tại huyện Củ Chi, Thanh

phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2023 đến tháng 04/2024 -2¿ 22 5222222z+zzz22z+2 17Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22- 2 2 S2EE2E2EE22E1221711211211211711 21 cye 21Hình 3.1 Một số trái mít có hình dang bất thường 2 2 22E2S2+E££E+EzzEzzEzzxzzz 30Hình 3.2 Các biện pháp phòng ngừa bệnh đen xơ của các hộ được điều tra tại huyện Củ

ii, Title pie Bí Gt KihiNesaoeneaneeiniavobiourtgiSGA0E0056000ã0060004G030080800800030000086 31Hình 3.4 Bệnh đen xơ tại thời điểm tia trái (A) và thu hoạch (B) - 5-2 35Hình 3.5 Vết bệnh đen xơ trên múi mít Thái tại thời điểm 90 NSĐT - 40Hình 3.6 Vết bệnh den xơ trên xơ mít Thái tại thời điểm 90 NSĐT 41

vill

Trang 10

DANH SÁCH CÁC BANG

Bảng 2.1 Các thuốc hóa học và vật liệu nano được sử dung trong thí nghiệm 16Bảng 2.2 Diện tích trồng mít tại huyện Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2021 18Bảng 2.3 Danh sách các nghiệm thức phun thuốc trong thí nghiệm - 20Bang 3.1 Tỷ lệ bệnh đen xơ tại các vùng điều tra 2-©2- 22 2222E22z2Ec2E2xczxzzxe2 24Bảng 3.2 Diện tích trồng mít của các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi, Thanh phố Hồ

CHỈ: NHÍ! cas sessed es cca Q Số sas ees ase eg usc eA a tuuAgibgisusgisiigtcsasuai 25

Bảng 3.3 Các loại hình canh tac mit của các hộ được điều tra tại huyện Củ Chị, Tp Hồ

Nis ct eee en ree ere ee er ee ee eee 25

Bang 3.4 Kinh nghiệm canh tác mit (năm) của các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi,

Tp Hồ Chí Minh 2-22 2222S+2EE2EE22EE2EE2212221222122121122112211221122112211 211.221 ee 26Bảng 3.5 Độ tuổi vườn (năm) của các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí

Bang 3.6 Khoảng cách trồng mít (m) của các vườn được điều tra tại huyện Củ Chi, Tp

ce | a ee 27Bang 3.7 Phuong thức để trai của các hộ được điều tra tai huyện Củ Chị, Tp Hồ Chí

Bang 3.8 Các giống mít được canh tác ở các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi, Tp Hồ

Chí Minh -2- 2+ +2s+2E+SEE2EE£2E12E12711211271211211711211211211211211222221121212E 1e erea 28

Bảng 3.9 Khả năng nhận biết bệnh đen xơ trên trái mít của các hộ được điều tra tạihuyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 22 2 2222SE£2E£2EE£EE2EE2EE22EE2EE22E222E2E.zzrcrev 28Bảng 3.10 Cách nhận biết bệnh đen XƠ 2-2 2 S2+E+SE2E£2E+EE2E2EEEE2E2E2122222 2x ce 29Bảng 3.11 Các bệnh trên cây mít ở các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí

Bảng 3.12 Thuốc bảo vệ thực vật được dùng trong phòng trừ bệnh đen xơ và các bệnhkhác trên cây mit của các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 32

1X

Trang 11

Bảng 3.13 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ sâu hại trên cây mítcủa các hộ được điều tra tại huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh c -33Bảng 3.14 Ảnh hưởng của một số loại hoạt chất hóa học và vật liệu nano AgSiO2 dén

tỷ lệ bệnh den xo mit trên trái tại thời điểm tia trái và thu hoạch - s52 34

Bảng 3.15 Ảnh hưởng của một số loại hoạt chất hóa học và vật liệu nano AgSIOa đến

tỷ lệ bệnh đen xơ mít trên múi và trên xơ tại thời điểm thu hoạch 2-5: 36Bảng 3.16 Ảnh hưởng của một số loại hoạt chất hóa học và vật liệu nano AgsS102 dénchỉ số bệnh trên múi va xo từ thang 11/2023 đến thang 03/2024 -. - 37Bảng 3.17 Ảnh hưởng của 5 loại hoạt chất hóa học và sản phẩm thử nghiệm nano đến

khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên cây mít Thái 555-555 <S+s+esxeeseeexes 38

Trang 12

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Hiện tượng đen xơ xuất hiện trên trái mít Thái làm giảm giá trị thương phẩm rất

lớn, trái mít bị đen xơ thông thường là dạng trái bị méo mó, đầu trái nhỏ, phần xơ bêntrong bị đen, múi bị lép, hạt không phát triển và vết đen xơ không có hình dạng nhất

định Trái mít bị đen xơ chỉ bán được bằng 50% giá trị trái không bị đen xơ, hoặc thậmchí không bán được nếu mức độ đen xơ quá nặng Hiện nay bệnh đen xơ trên mít đã

được ghi nhận xuất hiện tại nhiều tỉnh canh tác mít trong đó có Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng

Nai, Thành phó Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Hậu Giang Bệnh đen xơ ở Thanhphố Hồ Chí Minh được xác định là do vi khuẩn Pantoea stewartii subsp stewartii gây

ra (Võ Thị Ngọc Hà, 2023) Hiện tại, bệnh đen xơ rất khó có thé kiểm soát va không cóthuốc đặc trị để phòng trừ và các hộ nông dân chưa có kinh nghiệm nhiều trong việcphòng trừ bệnh đen xơ nên cần phải có thêm nhiều thông tin về các biện pháp cũng nhưcác loại thuốc dùng dé phòng ngừa bệnh den xơ của các hộ nên cần trực tiếp đến các hộnông dân trồng mít dé điều tra và tiễn hành thử nghiệm các loại thuốc bảo vệ thực vậttrực tiếp ngoài đồng đề tìm ra thuốc hạn chế được bệnh đen xơ

Vi thế, dé có thêm thông tin nghiên cứu bệnh đen xơ ở Việt Nam và Thành phố

Hồ Chí Minh trên cây mít Thái (Artocarpus heterophyllus Lam.) của một số loại thuốcbảo vệ thực vật và tìm ra biện pháp hạn chế được bệnh đen xơ trên cây mít Thái nên đề

tài “Đánh giá hiện trạng và khả năng phòng trừ bệnh đen xơ trên cây mít Thái

(Arfocarpus heferophyllus Lam.) bằng một số thuốc bảo vệ thực vật và vật liệu nanoAgSiO: tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện

Mục tiêu

Đánh giá được diễn biến bệnh đen xơ trên cây mít Thái tại huyện Củ Chi, Thànhphó Hồ Chí Minh và xác định được các loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học, vật liệu nanoAgSiO¿ có khả năng phòng trừ bệnh den xơ trên cây mít Thái tại Thành phó Hồ Chí Minh.Yêu cầu

Phỏng vấn nông hộ về hiện trạng canh tác và các giải pháp quản lý bệnh đen xơmit tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chi Minh

1

Trang 13

Bồ trí thí nghiệm và thu thập số liệu dé đánh giá được hiệu quả của các loại thuốcBVTV và sản phẩm thử nghiệm nano AgSiO2 trong phòng trừ bệnh đen xơ trên mít

Trang 14

Chương 1

TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Sơ lược về cây mit

1.1.1 Phân loại, nguồn gốc

Mit (Artocarpus heterophyllus Lam.), là một loại trái cây nhiệt đới, thuộc ho

Moraceae, có nguồn gốc từ Tay Ghats của An Độ và phô biến ở Châu A, Châu Phi vàmột sô vùng ở Nam Mỹ Nó được biết đến là lớn nhất trái cây ăn được trên thé giới

Loài: Artocarpus heterophyllus

Mit được trồng ở An Độ từ thoi cô đại, sau đó được các thương gia A Rap đưađến bờ biển Đông Phi và ngày nay mít đã lan rộng ra khắp các vùng nhiệt đới Một số ýkiến cho rằng có các vật liệu hoang đã có quan hệ với mít ở quần đảo Andaman, một sốkhác lại cho rằng mít có nguồn gốc từ Malaysia (Phạm Hùng Cương và Nguyễn Thị

Ngọc Huệ, 2019).

Hiện nay, cây mít được trồng phổ biến ở các vùng nhiệt đới như: Ấn Độ,

Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Indonesia,

Philippines Cây mít cũng được tìm thấy trên khắp Châu Phi cũng như ở nhiều nước

nhiệt đới Nam và Trung Mỹ (Phạm Hùng Cương và Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2019).

Tại Việt Nam, mít được trồng từ Bắc vào Nam trừ những vùng cao ở miền Bắc

Cả nước có khoảng 10.300 ha trồng mít với sản lượng 109.600 tấn Miền Đông Nam Bộ

có khoảng 4.620 ha diện tích trồng mít nhưng còn nhỏ lẻ Thời gian gần đây, giống mít

Trang 15

Thái siêu sớm, du nhập từ Thái Lan đang được phát triển mạnh tại các tỉnh Đồng bằng

sông Cửu Long (Lê Trí Nhân và ctv, 2016).

1.1.2 Đặc điểm thực vật học của cây mít

Cây mít thuộc loại cây thân gỗ cao từ 10 - 20 m đôi khi đạt tới 30 m, có rễ cọc

dai và rễ bao xung quanh dày đặc, thân cây thường có đường kính khoảng 80 100

-120 cm nhưng cũng có thê lớn hơn ở những cây già Hoa thuộc loại đơn tính cùng câyhay khác cây, hoa mít Thái mọc thành chùm trên thân chính hay cành thứ cấp Mỗi chùmhoa có thé xuất hiện các kiểu phát hoa như phát hoa chỉ có cụm hoa đực, phát hoa có cả

cụm hoa đực và cái (đực - cái), và phát hoa chỉ có hoa cái (Lê Trí Nhân và ctv,2016).

Mít có một hoặc nhiều trái, với lớp vỏ bên ngoài màu xanh lá cây đến vàng nâu bao gồm

các đỉnh lá hình nón tù, hình lục giác được bao phủ bởi một lớp vỏ dày và dẻo như cao

su, có màu trắng đến hơi vàng Quả mít thường nặng từ 4,5 - 30 kg Quả nặng chủ yếuđược mọc ở thân và phần bên trong của cành chính

Mít là một trong những loại trái cây hiện được trồng ở hầu hết các tỉnh thành từBắc tới Nam ở Việt Nam và có tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai Mit có tinh

đa dạng cao, có sự khác biệt lớn về năng suất, kích thước quả, màu sắc vỏ, màu cùi, tỷ

lệ phần ăn được Một số dòng chọn lọc cho quả trung bình từ 10 - 12 kg, cùi màu vàng,

chắc, giòn và ngọt Ở các tỉnh phía Bắc, mít được chia thành 2 nhóm chính là mít dai có

cùi chắc, giòn, ngọt và mít mật có cùi mềm, mọng nước khi chín Ở các tỉnh phía Nam,

mít được chia làm 2 nhóm chính là mít ta và mít tô nữ Do mang lại lợi nhuận cao nên

diện tích trồng mít những năm gần đây được mở rộng nhanh chóng và tông diện tích mít

năm 2009 ước đạt 50.000 ha trên cả nước (Nguyen, 2011).

1.2 Tình hình sản xuất mít tại Việt Nam

1.2.1 Diện tích trồng mít

Cây mít đã được trồng ở tất cả các vùng sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Tuynhiên, vùng trồng chủ yếu phục vụ thị trường trong nước và xuất khâu được phân bố ởkhu vực Bắc Trung Bộ (Ha N61), miền núi phía Bắc (tỉnh Bắc Giang và Sơn La), TâyNguyên (tỉnh Đăk Lăk) và khu vực phía Nam (Đồng Nai, Tây Ninh, Tiền Giang)

Trang 16

Diện tích canh tác mít tai Thành phố Hồ Chí Minh hiện có là 254,81 ha, trong đódiện tích đất trồng mới chiếm 10%, năng suất trung bình 14 tấn/ha và sản lượng thuhoạch năm 2020 tại Thành phố Hồ Chí Minh dat gần 3000 tan (Cục trồng trọt, 2020).

Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2021, diện tích mít tại Việt Nam đạt 72.244,4

ha với sản lượng ước đạt 706.642,4 tan Trong đó, khu vực Đồng bằng sông Cửu Longchiếm hơn 50% diện tích cả nước (38.568,1 ha) (Nguyễn Huy Cường, 2023)

Trên thế giới, Ấn Độ là quốc gia đứng đầu thế giới nước sản xuất mít hàng đầuvới sản lượng 1,4 triệu tan, tiếp theo là Bangladesh tuyên bố mit là trái cây quốc gia vớisan lượng 926 tan Thái Lan và Indonesia là hai nhà sản xuất mít hàng đầu khác, với sảnlượng lần lượt là 392 và 340 tan Giá mít dường như đã hội tụ (dưới 1 USD/kg), ngoạitrừ ở các khu vực của thé giới khó tiếp cận như Uc (2,91 USD) và Bắc Mỹ (1,86 USD)

Mit được liệt kê trong vùng kinh tế trọng điểm quốc gia (NKEA) là một trong những

cây ăn quả mang tính kinh tế của Malaysia, nơi việc trồng trọt đã được nâng cấp lên quy

mô lớn quy mô Giá trị sản xuất trên mỗi tấn là 1,25 RM vào năm 2013, tang đáng kêlên 1,60 RM, 1,81 RM và 1,92 RM trong những năm liên tiếp tiếp theo Năm 2017 vànăm 2018, giá trị sản xuất không tăng và giữ ở mức 2,09 RM Diện tích thu hoạch giảmvào thời điểm đó từ 3107 ha xuống còn 2979 ha Đó là thời điểm bùng phát hiện tượngtạo màu nâu cho mít lần đầu tiên được báo cáo ở trong nước Gần 10.000 ha mít các đồn

điền bị ảnh hưởng bởi các triệu chứng bệnh, với tỷ lệ mắc bệnh là 50 - 80% Các giá trị

sản xuất mít sau đó giảm xuống còn 1,95 RM va 1,88 RM vào năm 2019 và 2020, tươngứng Trong khi điều này đang diễn ra, sản xuất mít ở Philippines giảm, từ 47,09 tan năm

2012 xuống còn 40,2 tan năm 2020 (Ibrahim và ctv, 2022)

1.2.2 Thị trường xuất khẩu

Mit Thái là loại trái cây được người tiêu dùng ưa chuộng, xuất khẩu chủ yếu sangthị trường Trung Quốc (chiếm khoảng 90%) Ngoài ra, các doanh nghiệp chế biến cũng

thu mua mít dé làm sản phẩm sấy khô Trong 7 tháng đầu năm 2020, theo sé liệu từ Bộ

NN&PTNT, Việt Nam đã xuất khẩu 1.354 lô mít với tổng khối lượng 182.211,81 tansang Trung Quốc (Đào Ngọc Tiến và ctv, 2020)

Trang 17

Việt Nam đang xuất khẩu mít say khô, qua mít đông lạnh và quả mít tươi sangnhiều nước trên thế giới Các thị trường chính của quả tươi bao gồm Trung Quốc, Dubai,Philippin, Italya, Han Quốc (Cục bảo vệ thực vat, 2021).

1.2.3 Tong quan về giống mít Thái siêu sớm

Giống mit Thái siêu sớm có nguồn gốc từ Thái Lan, trong đó giống Changai làchủ yếu đang được phát triển mạnh tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Mít Tháikhi chín, ngoại trừ lớp vỏ, phần còn lại của múi mít đều có thể ăn được Thịt mít màuvàng tươi, cùi dày, khô, giòn ngọt thơm, hạt nhỏ, ít xơ Về khía cạnh dinh dưỡng, phần

thit mít đã được báo cáo có chứa hàm lượng cao protein, tinh bột, canxi va thiamine.

Ngoài ra, mít cũng chứa các loại đường tự do (sucrose), axit béo, axit amin, axit ellagic,

vitamin C và carotenoid Mit còn chứa các chất có đặc tính khang oxi hóa: lignans,

lavones va saponin có nhiều lợi ích cho sức khỏe như đặc tính chống ung thư, hạ huyết

áp và chống lão hóa (Ung Minh Anh Thư và ctv, 2022)

1.3 Giá trị của cây mít Thái

1.3.1 Giá trị dinh dưỡng

Một nghiên cứu đã khám phá ra rằng mít chứa hàm lượng vitamin và khoáng chấtcao Loại quả này rất giàu carotene và carbohydrate và giàu axit ascorbic vừa phải Bêncạnh đó, mít còn chứa các khoáng chất như canxi, kali và nhóm phức hop Vitamin B

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Hoa Ky (2016) mít có giá tri dinh dưỡng độc đáo,

các chất dinh dưỡng thực vật có thể ngăn ngừa sự hình thành các tế bào ung thư trong

cơ thê, hạ huyết áp, chống lại chứng loét dạ dày và có thể làm chậm quá trình thoái hóa

của các tế bào (Rajneesh Srivastaval và Anu Singh, 2020)

Theo Ranasinghe và ctv (2019), mít rất giàu chất dinh dưỡng bao gồmcarbohydrate, protein, vitamin, khoáng chất và chất phytochemical Cả hạt và thịt quảmít đều được dùng làm món ca ri và luộc, trong khi quả mít ở giai đoạn chín hoàn toàn

có thể ăn được trực tiếp như một loại trái cây Một số quốc gia đã phát triển các sảnphẩm thực phẩm khác nhau như mứt, thạch, mứt cam và kem bang cách sử dung mitxay nhuyễn Một số bộ phận của cây mít bao gồm quả, lá và vỏ cây đã được sử dụng

Trang 18

rộng rãi trong y học cổ truyền do tác dụng chống ung thư, kháng khuẩn, khang nam,chống viêm, chữa lành vết thương và hạ đường huyết.

1.3.2 Giá trị được liệu

Theo Swami và ctv (2012), mít có khả năng kháng khuẩn, kháng nam, trị đái tháo

đường, chống viêm và chống oxy hóa Mít chứa các hợp chất chức năng có khả năng

làm giảm các bệnh khác nhau như huyết áp cao, bệnh tim, đột quy và loãng xương Mítcũng có khả năng cải thiện chức năng co và thần kinh, làm giảm mức homocysteinetrong máu Mít rất giàu kali giúp giảm huyết áp và đảo ngược tác dụng của natri gâytăng huyết áp ảnh hưởng đến tim và mạch máu; giúp ngăn ngừa bệnh tim, đột quy vàmat xương, đồng thời cải thiện chức năng cơ và thần kinh

Theo Baliga và ctv (2011), mít là nguồn cung cấp vitamin C déi dao, giúp bảo vệ

da khỏi những tổn thương xảy ra do quá trình lão hóa tự nhiên và tiếp xúc kéo dai vớiánh nang mặt trời Các chất dinh dưỡng thực vật như lignan, isoflavone va saponin trongmít góp phần vào đặc tính chống ung thư, hạ huyết áp, chống loét và chống lão hóa.Chúng ngăn ngừa sự hình thành các tế bào ung thư trong cơ thê và chống lại chứng loét

da dày.

Theo Prakash và ctv (2009), mít sở hữu các hợp chất như morin, dihydromorin,

cynomacurin, artocarpin, isoartocarpin, cyloartocarpin, artocarpesin,

oxydihydroartocarpesin, artocarpetin, noartocarpetin, cycloartinone, betulinic acid,

artocarpanone va Heterophylol rat hữu ich trong điều trị sốt, mụn nhọt, vết thương, bệnh

ngoài da, co giật, lợi tiêu, tao bón, rôi loạn nhãn khoa, ran căn.

1.4 Bệnh hại trên cay mit

Theo Fatmi và ctv (2019), bệnh nắm hồng do nam Corticium salmonicolor gây

ra Corticium salmonicolor là một loại nam gây bệnh hoặc gây chết cành, chúng thườngtân công vào cây hai lá mầm Bệnh này thường tấn công vào các loại cây trồng và cây

ăn quả như cao su, cà phê, cam và các loại cây trông khác ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là

Trang 19

vào mùa mưa Bệnh thường lây truyền qua gió nên nếu một cây trong vườn bị nhiễm thi

có thê các cây còn lại cũng bị nhiém bệnh.

Theo Nguyễn Thành Đức và ctv (2022), một trong các bệnh phô biến trên câymit là hiện tượng thối trái cây và thối hoa do nam Rhizopus artocarpi gây ra Bệnh tancông vào hoa đực và quả non, chỉ một ít trong số các quả non có thé phát triển thành quatrưởng thành, theo các báo cáo có thé gây ra thiệt hại mùa màng cao tới 32% Các quảtrên cây bị nhiễm bệnh từ từ, gây thối và sau đó khô, rụng Bệnh thối nhũn thường pháttriển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều, vườn cây rậm rạp, vườn kémthoát nước Bệnh lây lan rất nhanh trong điều kiện có gió, mưa Triệu chứng điển hìnhcủa bệnh này là trên trái có một vải chấm nhỏ màu nâu đen, sau đó phát triển lan rộngthành vùng lớn hoặc cả nửa trái và ăn sâu vào múi, làm thịt trái bị nhữn thối Bệnh thốinhũn thường phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều, vườn cây rậmrạp, vườn kém thoát nước Bệnh lây lan rất nhanh trong điều kiện có gid, mưa

Bệnh nứt thân xì mủ do nam Phytophthora palmivora gây ra, gây hại chủ yêu ở

những cây từ 2 năm tuổi, triệu chứng ngoài vườn chủ yếu là các giọt mủ màu trắng chảy

ra từ thân cây, sau khi cạo lớp vỏ thân ra, ta thấy các mach dẫn bị hóa nâu, mở rộng dan,

có thé có vét nứt dọc thân và có mùi thối Lá phan phía trên vết bệnh vàng và rụng sớm;

lá mới mọc thay thé thường nhỏ và phát triển kém; phần ngọn trụi lá khô dan và có thểchết (Hứa Thanh Hải và ctv, 2020)

Bệnh thối gốc chảy nhựa do Phytophthora palmivora gây ra, là một trong sô dịchhại nguy hiểm trên cây mít Cây mit bị bệnh sinh trưởng chậm lại, lá chuyên vàng vàrụng dan Cây suy yếu dan, chết từng cảnh hay cả tán cây Triệu chứng thối gốc và vếtloét trên thân cành và thối rễ có thé quan sát được xảy ra trên các vườn mít quá 4m ướt

và có nhiều loại sâu hại chích hút nhựa cây, gây những vết thương và là cơ hội tốt chonam Phytopthora palmivora xâm nhập Bệnh thê hiện ở vùng gốc có nhiều vết loét, nướcdịch từ bên trong chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối từng mảng to, bề mặt lớp gỗ âm ướt và

thâm đen Lá vàng, rụng và cây chết Thường khi phát hiện được thì bệnh ở tình trạng

nặng, khó chữa trị Cách phòng hữu hiệu nhất là trồng cây trên đất cao ráo, thoát nướctốt Bảo vệ các thiên địch để hạn chế mật độ sâu ray gay hai, khi can thiét dung cac loaithuốc hóa học có tính chon lọc dé phun xịt

Trang 20

1.5 Bệnh đen xơ và tác nhân gây bệnh đen xơ trên cay mít Thái

1.5.1 Thời điểm xuất hiện và triệu chứng bệnh

Bệnh đen xơ mít được ghi nhận xuất hiện đầu tiên tại Nam và Trung Mỹ năm

2011 (Gapasin và ctv, 2014) sau đó lần lượt nhiều nước khác như Philippines, Mexico

va Malaysia công bé sự xuất hiện và gây hại của bệnh (Hernández-Morales và ctv, 2017;Zulperi và ctv, 2017) Những trái bệnh phan lớn sẽ tập trung vào các biểu hiện nhưcuống nhỏ, cuống đen, cuống xanh, mau nhỏ và trái có hình dạng méo mó Bên cạnh đó,cuống xanh chỉ quan sát trong thời điểm từ đậu trái đến 20 NSĐT, qua thời gian nàycuống sẽ phát triển và dan mat màu xanh đậm, trong khi cuống trái bình thường có mauvàng chanh Từ thời điểm 30 NSĐT có thể quan sát hiện tượng cuống đen, trên cuống

có nhiều vết thâm den, trong khi cuống bình thường vẫn là màu vàng nhạt hoặc màu nâu

(Võ Thị Ngọc Hà, 2023).

Triệu chứng bệnh xơ đen chủ yếu như: trái nhỏ, móp méo, chậm lớn; cuống trái

thâm, di dang, đen, yếu, lỏng lẻo, hơi nhỏ so với bình thường; màu trái không đều, trái

bị rãnh; vỏ không sáng vàng; gai trên vỏ không nở, xù xì; cùi thâm, múi mít không đều

Biện pháp hiện đang sử dụng: tỉa trái, hạn chế dé trái mùa mua, phun thuốc, phun định

ky và thay phiên các loại thuốc ngừa vi khuẩn dé phòng (Mai Đức Chung và ctv, 2022)

Theo Lê Trí Nhân và ctv (2016), bệnh đen xơ xuất hiện nhiều và phổ biến trongmùa mưa nhưng có tỷ lệ rất thấp trong mùa nắng Trong mùa mưa, khi khảo sát bằng

phương pháp xẻ trái để quan sát, thấy rằng hiện tượng này không xuất hiện ở giai đoạn

sau khi đậu trái đến trước 30 NSDT mà xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn từ 30 NSĐT vàkéo dài đến 90 NSĐT (thu hoạch), trong đó tỷ lệ xuất hiện cao nhất ở 60 NSDT

Theo Lâm Văn Thưởng (2013), khi điều tra về hiện tượng đen xơ trên mít Tháisiêu sớm ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nhận thấy thời gian trái xuất hiện đen xơtập trung vào khoảng thời gian tháng 9 - 10 dương lịch Cùng khảo sát về hiện tượngnày ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, Đào Văn Tùng (2014) cũng có nhận định rằngvào mùa nắng (tháng 1 - 2 dương lịch) tỷ lệ đen xơ chiếm khoảng 32,5% so với mùamưa (tháng 9 - 10 dương lịch) chiếm khoảng 67,5% (Lê Trí Nhân và ctv, 2016)

Trang 21

Quá trình khảo sát sự phát triển trái cho thấy hiện tượng đen xơ xuất hiện nhiều

vào mùa mưa ở thời điểm 30 - 90 NSDT Ở giai đoạn 30 và 50 NSDT các vết đen xơ là

những chấm nhỏ xuất hiện rải rác tại nơi tiếp giáp giữa múi và trung bì, giai đoạn 60

-90 NSĐT các vết đen này lớn hơn và hình thành nhiều hơn, liên kết với nhau xuất hiệntrên xơ và múi Các vết đen này chen giữa múi và xơ làm cho múi và xơ dính chặt với

nhau Việc bổ sung Bo giúp giảm tỷ lệ đen xơ trên mít Thái siêu sớm (Lê Trí Nhân,

2016).

(Nguôn: Nguyễn Thị Cẩm Vân, 2022)

Hình 1.1 Vết đen bên trong trái mít

(Nguồn: V6 Thiện Long, 2022)Hình 1.2 Sự xuất hiện bệnh xơ đen trên trái mit Thái siêu sớm ở thời điểm đậu trái đến

100 NSDT tai xã Hậu Mỹ Bac B, tỉnh Tiền Giang

10

Trang 22

1.5.2 Tác nhần gây bệnh đen xơ

Bệnh đen xơ mít Thái tại Thành phố Hồ Chí Minh được xác định là do loài vikhuẩn Pantoea stewartii subsp stewartii gây ra Pantoea stewartii subsp stewartii làmột loại vi khuân Gram âm, không di động, chúng có hình que ngắn, có mau vàng hoặctrắng, catalase dương tính, thủy phan gelatin và tinh bột nhưng không thủy phân tween

80, tao ra axit từ glucose, sucrose, lactose và không tạo ra phản ứng man cảm với cây

thuốc lá (Võ Thị Ngọc Hà, 2023)

Trên thế giới, bệnh đen xơ ở mít được phát hiện lần đầu tiên ở Philippines vào

năm 2014 và lan sang Malaysia và Mexico vào năm 2017 Tác nhân gây bệnh được xác

định vẫn giữ các đặc điểm hình thái và sinh hóa tương tự như mô tả của nhóm nghiêncứu Philippines Khuếch đại PCR đặc hiệu cho loài đã xác nhận Pantoea steartii subsp.steartii là tác nhân gây bệnh vàng đồng ở mít ở Malaysia Căn bệnh này sau đó lan rộngkhắp Bắc Mỹ khi quan sát thấy các triệu chứng màu đồng trên quả Các triệu chứng cóthể quan sát được khi quả được cắt ra, được biểu hiện bằng sự xuất hiện của các đốm gỉ

và sự đối màu từ vàng cam đến đỏ của bề mặt bị nhiễm bệnh (Ibrahim và ctv, 2022)

Pantoea stewartii subsp stewartii là một hệ thông vi khuẩn đáng chú ý cho cácnghiên cứu trong phòng thí nghiệm vì tinh dé nhân giống và thao tác di truyền của nó

và thực tế là nó dường như sử dụng một số lượng tối thiểu các cơ chế gây bệnh Ngoài

ra, Pantoea stewartii subsp stewartii tạo ra một lượng lớn tín hiệu cảm biến đại biểu,khiến nó trở thành một sinh vật tuyệt vời dé nghiên cứu sự điều hòa gen được kiểm soát

ở vi khuân gây bệnh thực vat Vi khuẩn Pantoea stewartii subsp stewartii cũng là tác

nhân gây bệnh héo ngô ngọt (Roper, 2011).

The Abidin và ctv (2020), Pantoea stewartii subsp stewartii (Smith) Mergaert

là một loại vi khuân gay bệnh thực vật thuộc họ Enterobacteriaceae Vi khuẩn này là

mam bệnh duy nhất được liệt kê trong mầm bệnh cách ly trong chi Pantoea Nhà máy

Châu Âu và Địa Trung Hải Tổ chức Bảo vệ (EPPO) cho biết ngô là vật chủ chính của

Pantoea stewartii subsp stewartii, được biét dén rong rai la bénh héo vi khuan Stewart

cũng như bệnh bac lá ngô, ngô ngọt, cây ngô, cây nham thạch, đá lửa, bột mi va cây

bỏng ngô, có nguồn gốc từ Bắc Mỹ

11

Trang 23

(Nguồn: Abidin và ctv, 2020)

Hình 1.3 Hình thái khuẩn lạc của phân loài Pantoea steartii được phân lập từ các khuvực lay mẫu bị nhiễm bệnh trên khắp Bán dao Malaysia trên môi trường thạch King’s

B

1.6 Biện pháp phòng trừ bệnh đen xơ

Biện pháp canh tác: bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali Không bón quá

nhiều phân đạm, nhất là thời kỳ cuối đẻ nhánh Nếu vườn đang có dấu hiệu bị bệnh đen

xơ mít, điều kiện thời tiết thích hợp cho nắm phát triển nên ngưng bón đạm cho cây,không dé ruộng bị ngập nước và tiến hành phun thuốc phòng bệnh kịp thời Bổ sung

Canxi cho mít định kỳ và đúng liều lượng trong thời điểm nuôi trái

Biện pháp hóa học: Hiện nay chưa có thuốc hóa học phòng trừ đặc trị bệnh

đen xơ mít, chỉ nên dùng các thuốc đã được đăng ký trong Danh mục thuốc BVTVđược phép sử dụng ở Việt Nam Nồng độ và liều lượng theo khuyến cáo trên bao bì

của nhà sản xuất và đảm bảo thời gian cách ly phù hợp đối với từng loại thuốc (Lê

Văn Bé và ctv, 2017).

1.7 Quản lý bệnh hại trên mít

1.7.1 Biện pháp sinh học

Chế phẩm sinh học được khuyên khích sử dụng, chứa các vi sinh vật đối kháng

như nam Trichoderma, xa khuẩn Streptomyces, V1 khuẩn Bacillus, thao mộc, và các vi

12

Trang 24

sinh vật có ích khác đề phòng trừ nam bệnh Các chế phẩm sinh học có thé bón kết hợpvới các đợt bón phân, hoặc rải chế phẩm (trong vùng rễ) rồi phủ lớp đất lên Trong mùakhô có thé hòa chế phẩm sinh hoc trong nước dé tưới Thời kỳ trước và sau mùa mưa,

sử dụng nam đối kháng Trichoderma liều lượng 0,5% tưới vào gốc từ 3 - 4 lần/vụ, mỗi

lần cách nhau 10 - 15 ngày (Cục bảo vệ thực vật, 2021)

1.7.2 Biện pháp hóa học

Dùng một số loại thuốc bảo vệ thực vật dé phòng trừ các nhóm bệnh gây hại cho

cây mít Thái:

- Đối với các nhóm vi khuẩn gây bệnh

Khi bệnh xuất hiện, phòng, trừ bệnh bằng các thuốc có các hoạt chất Copper

hydroxide, Copper Oxychloride + Kasugamycin, Copper Oxychloride 50% + Metalaxyl

8%, Streptomycin, Oxytetracycline hydrochloride, Ningnanmycin,

Cytosinpeptidemycin, Gentamicin sulfate + Oxytetracyline Hydrocholoride, Oxolinic

acid (Cục bao vệ thực vật, 2021).

Một số loại thuốc trừ bệnh hóa học được phép sử dụng theo Thông tư số

10/2020/TT-BNNPTNT 09/09/2020 như: Acstreptocinsuper 40TB (Streptomycin

sulfate), Kasumin 2SL (Kasugamycin), Starner 20WP (Oxolinic acid), Supercook 85WP

(Copper Oxychloride), Ditacin 8 SL (Ningnanmycin), Xantocin 40WP (Bronopol),

Agrilife 100 SL (Ascorbic acid + Citric acid + Lactic acid), Norshield 86,2 WG (Cuprous

Oxide)

Theo Lê Trí Nhân (2016), khi khảo sát anh hưởng cua một số loại thuốc bảo vệthực vật phòng trị bệnh đến hiện tượng đen xơ mít Thái siêu sớm như COC 85, Antracol,Ridomil Gold và sự kết hợp COC 85 + Antracol, COC 85 + Ridomil Gold cho thay cácloại thuốc phòng trị bệnh không làm thay đổi đặc tính nông học và phẩm chat mít Tháisiêu sớm, phun COC 85 định kì 15 ngày/lần trước khi ra hoa cho đến thu hoạch trái cóthé làm giảm hiện tượng den xơ

- _ Đôi với các nhóm bệnh gây hại trên thân, cảnh, lá, qua

Sử dụng thuốc có các hoạt chất như Dimethomorph + Mancozeb, Propineb,

Fosetyl Aluminium, Azoxystrobin, Mancozeb, Chlorothalonil, Mandipropamid +

13

Trang 25

Chlorothalonil, Matrine, hoặc hỗn hợp Mancozeb + Metalaxyl-M, gốc đồng, để phòngtrừ Tiến hành phun vào những đợt cây ra chồi mới hoặc vào đầu mùa mưa Nếu thờitiết thuận lợi, bệnh phat sinh gây hại nặng, cần phun lại lần 2 cách lần 1 khoảng 7 - 10

ngày Sử dụng thuốc luân phiên dé tránh hiện tượng kháng thuốc (Cục bảo vệ thực vật,

trong điều kiện đó nó có thê tạo thành các sản phẩm phân hủy độc hại Bronopol hoạt

động bằng cách phá vỡ màng tế bao vi khuan và gây ton thương cho chúng, có khả năngoxi hóa và có thể tương tác với các chất có tính oxi hóa hoặc chất có khả năng nhậnelectron và Bronopol có khả năng tạo phức với các 1on kim loại như ion đồng (Cu?*) vàion sắt (Fe*")

1.8.2 Mancozeb

Mancozeb có công thức hóa học là CsHịzMnNaSsZn, là phức chat của muốimangan và kẽm Hoạt chất này tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như bột, chất cô đặc, chấtlỏng, hạt, có màu vàng hoặc xanh, không tan trong nước, bên trong môi trường khônhưng dễ thủy phân trong môi trường nóng âm và acid (Gullino và ctv, 2010)

Mancozeb là một trong những loại thuốc diệt nam được sử dụng phổ biến nhấttrên thế giới, đã có mặt trên thị trường ké từ 1962 Mancozeb là một loại thuốc nôngnghiệp phi hệ thống ethylenebisdithiocarbamate thuốc diệt nắm có tác dụng bảo vệ nhiều

vị trí khi tiếp xúc Mancozeb kiểm soát nhiều bệnh nấm trên nhiều loại cây trồng, tráicây, quả hạch, rau và cây cảnh, bao gồm cả bệnh mốc sương ở khoai tây và cà chua

Trang 26

thuyết phục rằng Phi hoạt động như một tác nhân kiểm soát hiệu quả đối với một sốbệnh cây trồng do nhiều loài giả gây bệnh gây ra nắm thuộc chi Phytophthora (Brunings

và ctv, 2005).

1.8.4 Metalaxyl

Metalaxyl là một loại thuốc diệt nắm toàn thân được sử dụng để kiểm soát cácbệnh thực vật do nấm Oomycete gây ra Công thức của Metalaxyl bao gồm hạt, bột déthấm, bụi và chất cô đặc có thể nhũ hóa Việc áp dụng có thể được thực hiện bằng cáchtrộn vào lá hoặc đất, phun bề mặt (phát sóng hoặc băng tần), làm ướt và xử lý hạt giống

(Sukul và Spiteller, 2000).

Do hoạt động phổ rộng của nó, metalaxyl được sử dụng trên toàn thế giới trênnhiều loại cây ăn quả và rau quả Hiệu quả của nó là do ức chế sự kết hợp uridine vàoRNA và ức chế đặc hiệu RNA polymerase-1 Metalaxyl có cả đặc tính chữa bệnh và hệthống (Sukul và Spiteller, 2000)

1.8.5 Oxolinic acid

Oxolinic acid (Cui3HiiNOs) có hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gâybệnh thực vật gram âm, bao gồm Burkholderia glumae, Erwinia amylovora vàPectobacteria carotovora Ứng dụng Axit oxolinic trên lá dé cây lúa có hiệu qua caotrong việc kiêm soát vi khuẩn bệnh thối hạt do B glumae gây ra cũng như bệnh thối hạtkhoai tây do vi khuẩn và hành tây do P carotovora và lúa bệnh tàn lui cây ăn qua do vikhuẩn E amylovora gây ra (Maeda và ctv, 2007)

15

Trang 27

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Điều tra hiện trạng canh tác và bệnh đen xơ trên cây mít (Artocarpusheterophyllus Lam.) tại huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh

Nội dung 2: Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên mít Thái của một sốthuốc Bảo vệ thực vật hóa học và vật liệu nano

2.2 Thời gian và địa điểm

Thời gian: từ thang 11 năm 2023 đến tháng 4 năm 2024

Địa điểm nghiên cứu:

Khao sát được thực hiện tai 5 xã trồng mít tại huyện Củ Chị, Thành phố Hồ Chí

Minh (Phạm Văn Cội, Phú Hòa Đông, Tân Phú Trung, Trung Lập Hạ, Phú Mỹ Hưng).

Thí nghiệm ngoài đồng ruộng được thực hiện ở vườn mít Thái tại xã Phú MỹHưng, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh

2.3 Vật liệu nghiên cứu

2.3.1 Các loại thuốc BVTV và vật liệu dạng nano sử dụng trong thí nghiệm

Bảng 2.1 Danh sách các thuốc hóa học và vật liệu nano được sử dụng trong thí nghiệm

Hoạt chất (hàm lượng hoạt chất

Tên thuộc trong thuốc) Nông độ khuyên cáo

Oxytetracycline hydrochloride Ychatot 900SP 550 g/kg 150 g/400 L

Streptomycin Sulfate 350 g/kg

Xantocin 40WP Bronopol 400 g/kg 10 g/16 L

Staner 20WP Oxolinic acid 20% 50 2/16 L

Agri-Fos 400SL Acid phosphonic 400 g/L 20 mL/L

16

Trang 28

Ridomil Gold 68WG Metalaxy-M 40 g/kgMancozeb 640 g/kg ae

Sản phẩm thirnghiém AgSiO› 1 mL/L

Sản pham thử nghiệm nano AgSiO:2 do Trường Dai học Nông Lâm Thanh phó

Hồ Chí Minh cung cấp

2.3.2 Dụng cụ

Dụng cụ thí nghiệm ở điều kiện đồng ruộng:

Thước dẻo nhựa Win, chiều dai 30 cm có độ chia 1 mm

Đồ bảo hộ

Bình phun thuốc điện LD Việt Nhật dung tích 20 L

Cân tiểu ly điện tử Công ty WeiHeng Electronic, Trung Quốc

Xailanh nhựa

2.4 Điều kiện thí nghiệm

Nhiệt độ Lượng mưa

40,0 27,5

30,0 27,0 20,0

260 etal tet 106 60

11/2023 12/2023 01/2024 02/2024 03/2024

=== Lượng mưa TB_ =®=Nhiệt độ TB

(Nguồn: Weather Spark, 2024)Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trung bình tại huyện Củ Chi, Thanh phố Hồ

Chí Minh từ tháng 11/2023 đến tháng 03/2024

17

Trang 29

Theo Hình 2.1, lượng mưa trung bình ở tháng 11 - 12/2023 khá cao và thích hợp

cho sự xâm nhập của vi khuẩn Pantoea steartii vào trai mit Nhiệt độ trung bình từ tháng11/2023 đến tháng 03/2024 tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh dao động trongkhoảng 27 - 29°C, thích hợp cho sự xâm nhập và phát triển của vi khuẩn Pantoea steartii

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Điều tra hiện trạng canh tác và bệnh den xơ trên cây mit tại huyện Củ Chi,

14 Tan Thanh Tay 2.1

15 Tan Thanh Dong 1:5

Trang 30

Xác định tổng điện tích cần điều tra qua công thức:

n=N((1+N * e’)

Trong đó:

+n là tông diện tích cần điều tra

+N là tông diện tích canh tác của toan tinh

+ e là sai số cho phép (20%)

Dựa vào công thức trên và diện tích mít đang cho sản phẩm trên toàn huyện CủChỉ (168,52 ha), số diện tích mít cần điều tra là 21,77 ha

Thu thập số liệu sơ cấp

Đối tượng điều tra: Chủ vườn mít và vườn mít (chọn những vườn mít đã cho trái ổn

định, điện tích canh tác tối thiểu 2000 m?)

Phương pháp điều tra theo mẫu phiếu điều tra (Phụ lục 1) Các thông tin đượcghi nhận gồm:

- Thông tin chung về nông hộ: Họ tên chủ hộ, tuổi, địa chỉ và số năm kinh nghiệmtrồng mít

- Hiện trạng chung các vườn mít: Diện tích, tuôi cây, loại hình canh tác, khoảng

cách trồng và phương thức để trái

- Tình hình đen xơ trên mít: Tỷ lệ mít bi đen xơ, có thé nhận biết trái bị đen xơkhông, cách nhận biết bệnh đen xơ, biện pháp xử lý và phòng trừ bệnh đen xơ đã ápdụng, các loại thuốc bảo vệ thực vat dé phòng trừ bệnh đen xơ của nông dân

- Tình hình thuốc bảo vệ thực vật trên cây mít

2.5.2 Đánh giá khả năng kiểm soát bệnh đen xơ trên mít Thái của một số thuốc Bảo

vệ thực vật hóa học và vật liệu nano

2.5.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bồ trí theo kiêu khối đầy đủ ngẫu nhiên đơn yếu tố có 7 nghiệmthức, mỗi nghiệm thức có 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 3 cây mít Có 2 đối chứng trongthí nghiệm Đối chứng 1: phun nước; đối chứng 2: thuốc của nông dân sử dụng dé phòng

19

Trang 31

trừ bệnh đen xơ (Ridomil Gold 68WG) (Bang 2.3) Sơ đồ bó trí thí nghiệm được trình

bày ở Hình 2.2.

Bảng 2.3 Danh sách các nghiệm thức phun thuốc trong thí nghiệm

ha nage Ta thử eas wens Ae sử

NI Staner 20WP Oxolinic acid 3,75 g/L

NT2 Xantocin 40WP Bronopol 1,38 g/L

NT3 Ychatot900SP Cents = 0,5 g/LNT4 Agri-Fos 400SL Acid phosphonic 20 mL/L

NIS Sản phẩm thử nghiệm Nano AgSiO› 1 mL/Leas Phun nước 1a = -

nae Ridomil Gold 68WG Metalaxy-M + Mancozeb 3 g/L

Các thuốc sử dụng trong thi nghiệm được phun ở 5 thời điểm: 1 lần phun toàn

cây trước khi cây xuất hiện mam hoa 10 ngày, 1 lần khi cây ra mầm hoa được 7 ngày, 1

lần giai đoạn trước khi phun phấn 5 đến 7 ngày, 1 lần trong giai đoạn sau đậu trái 10ngày, 1 lần trong giai đoạn nuôi trái (khoảng 30 NSĐT)

Cách phun thuốc: ở tất cả các nghiệm thức thí nghiệm xử lý thuốc kết hợp SiêuCanxi-Bo (1 mL/L) ở hai lần phun đầu tiên phun ướt đều tất cả các bề mặt của cây bao

gôm thân, cảnh, lá, trái mít.

20

Ngày đăng: 11/12/2024, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. APAARI, 2012. Jack fruit Improverment in the Asia - Pacific Region - A Status Report, Asia - Pacific Asociation of Agricultural Research Institution, Bangkok,Thailand, trang 182 Khác
3. Baliga M. S., Shivashankara A. R., Haniadka R., Dsouza J. va Bhat H. P., 2011.Phytochemistry, nutritional and pharmacological properties of Artocarpus heterophyllus Lam. (jackfruit): A review. Food Research International 44(9):trang 1800 - 1811 Khác
4. Brunings, A. M., Datnoff, L. E., va Simonne, E. H., 2005. Phosphorous acid and phosphoric acid: When all P sources are not equal. University of Florida IFAS Extension, trang 8 Khác
5. Cục Bảo vệ thực vật, 2021. Hồ sơ kỹ thuật tiếp cận thị trường xuất khẩu quả mít(Artocarpus heterophyllus Lam.). 32 trang Khác
6. Đào Ngọc Tiến, Lương Ngọc Quang và Nguyễn Thu Hằng, 2020. Số tay hướng danxuất khẩu trái cây tươi sang thị trường Trung Quốc, sản phẩm: Quả mit.Deutsche Gesellschaft fiir Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH và CụcXúc tiến thương mại (VIETRADE), Việt Nam, trang 8 - 9 Khác
7. Đào Văn Tùng, 2014. Diéu tra kỹ thuật canh tác và hiện tượng xơ den trên mit Thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Cai Lậy, Tỷnh Tiền Giang.Luận văn kỹ sư Nông học, Đại học Cần Thơ, Việt Nam.§. Đặng Thị Minh Thư, 2022. Điều tra diễn biến bệnh đen xơ mít Thái siêu sớm (Artocarpus Heterophyllus Lam.) ở Đồng Nai và hiệu lực phòng trừ của các vật liệu nano. Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư bảo vệ thực vật, đại học Nông LâmTP.HCM, Việt Nam Khác
9. Elmer, W., và White, J. C., 2018. The future of nanotechnology in plant pathology. Annual review of phytopathology, 56, trang 111 - 133 Khác
10. Hernandez-Morales, A., Pérez-Casillas, J. M., Soria-Guerra, R. E., Velazquez- Fernandez, J. B., &amp; Arvizu-Gómez, J. L. (2017). First report of Pantoea stewarti subsp. stewartii causing jackfruit bronzing disease in Mexico. Journal of plant pathology, 99(3) Khác
11. Hứa Thanh Hải, Nguyễn Huynh Cao Qui, Doan Thị Kiều Tiên, Lê Thanh Toàn, Mai Văn Trị và Nguyễn Thị Thu Nga, 2020. Xác định tác nhân vi khuẩn gây bệnh loét than xì mủ trên cây mít (Artocarpus heterophyllus Lam.). Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lan thứ 19: trang 72 - 81 Khác
12. Gapasin, R. M., Garcia, R. P., Advincula, C. T., Carlos S. De la Cruz and Borines, L. M., 2014. Fruit bronzing: A new disease affecting Jackfruit caused by Khác
13. Gullino, M. L., Tinivella, F., Garibaldi, A., Kemmitt, G. M., Bacci, L., va Sheppard, B., 2010. Mancozeb: past, present, and future. Plant disease, 94(9), trang 1076 -1087 Khác
14. Ibrahim, R., Ismail, S. I., Ina-Salwany, M. Y., va Zulperi, D., 2022. Biology, Diagnostics, Pathogenomics and Mitigation Strategies of Jackfruit-Bronzing Bactertum Pantoea stewartii subspecies stewartii: What Do We Know So Far about This Culprit?. Horticulturae, 8(8), trang 702 Khác
15. Lam Van Thuong, 2013. Diéu tra va kỹ thuật canh tac và hiện tượng den xơ trêngiông mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại huyện Chau Thành, Tỉnh Hậu Giang. Luận văn đại học, Trường Đại học Cân Thơ, Việt Nam Khác
16. Lê Trí Nhân, Trần Thi Doãn Xuan, Trần Sỹ Hiếu và Tran Văn Hau, 2016. Đặc điểm ra hoa, phát triển trái và thời điểm xuất hiện hiện tượng den xơ mít thái siêu sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tai quận Cái Răng, Thành phố Cần Tho. Tap chỉ Khoa học Trường Đại học Can Thơ (3): trang 79 - 87 Khác
18. M. Caroline Roper, 2011. Pantoea stewartii subsp. stewartii: lessons learned from a xylem-dwelling pathogen of sweet corn. Molecular Plant Pathology 12(7), trang 628 - 637 Khác
19. Maeda, Y., Kiba, A., Ohnishi, K., &amp; Hikichi, Y. 2007. Amino acid substitutions in GyrA of Burkholderia glumae are implicated in not only oxolinic acid resistance but also fitness on rice plants. Applied and environmental microbiology, 73(4), trang 1114 - 1119 Khác
20. Mai Đức Chung, Tran Hồng Đức, Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Văn Giang, Phạm Hồng Hiển,Nguyễn Hải Yến và Nguyễn Thành Đức, 2022. Khảo sát bước đầu về tình hình sâu bệnh hại trên cây mít tại Tynh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệNông nghiệp Việt Nam Sô 06: trang 79 - 86 Khác
21. Nguyễn Huy Cường, 2023. Tác nhân gây bệnh xơ đen trên trái mít Siêu Sớm (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Tiền Giang. Bản tin cây ăn quả Số 3: trang7-8 Khác
22. Nguyễn Thị Câm Vân, 2022. Đánh giá hiện trạng, diễn biến bệnh đen xơ trên mítThái (Artocarpus heterophyllus Lam.) tại Tiên Giang, hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc bảo vệ thực vật. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Khác
37. Yulia Fatmi, Santi Prayudani, Arif Ridho Lubis, Yuyun Yusnida Lase và Julham, 2019. Analysis of the corticrum salmonicolor mushroom that grows on Rubber, Citrus and Coffee plants uses fuzzy methods. Journal of Physics: Conference Series 1361: trang 1 - 9 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w