ớ Nhân dân ta đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên th gi i... Định nghĩa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA H C T NHIÊN Ọ Ự
KHOA CÔNG NGH THÔNG TIN Ệ
Trang 21
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
1 Sơ lược về ch ủ nghĩa tư bản 3
1.1 Định nghĩa 3
1.2 Đặc điểm đặc trưng 3
1.3 Ngu n g c 3 ồ ố 1.4 B n ch t 4 ả ấ 1.5 Các hình thái 5
2 Vai trò và thành t u cự ủa chủ nghĩa tư bản 6
2.1 Vai trò 6
2.2 Thành t u chự ủ nghĩa tư bản đạt được trong s vự ận động đầy mâu thu n 7 ẫ 3 Gi i h n cớ ạ ủa chủ nghĩa tư bản 9
4 Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản 10
5 Nh ng bi u hi n m i cữ ể ệ ớ ủa chủ nghĩa tư bản hiện đại 11
6 Điểm khác bi t giệ ữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội 14
7 Vi t Nam và h i nh p quệ ộ ậ ốc tế ới các nước tư bả v n 15
7.1 L i ích c a viợ ủ ệc hội nh p quậ ốc tế 15
7.2 L i th c a Vi t Nam 16 ợ ế ủ ệ 7.3 Nh ng thành t u 17 ữ ự TỔNG KẾT 19 TÀI LI U THAM KH O 20Ệ Ả
Trang 32
LỜI M Ở ĐẦ U
Chủ nghĩa tư bản, xuất hiện đầu tiên tại Châu Âu và phát triển từ trong lòng xã hội phong ki n, d n d n chiế ầ ầ ếm ưu thế hoàn toàn t i Châu Âu và lo i bạ ạ ỏ d n hình thái ầnhà nước của chế độ phong kiến quý t c Và sau này hình thái kinh t xã hộ ế ội tư bản ch ủnghĩa lan ra khắp Châu Âu và thế giới
Chúng ta th a nh n r ng, ch ừ ậ ằ ủ nghĩa tư bản chưa bao giờ mang tính toàn cầu như ngày nay và cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực giải phóng
và phát tri n s c s n xu t, phát tri n khoa h c - công ngh ể ứ ả ấ ể ọ ệ Dưới sự tác động c a s phát ủ ựtriển như vũ bão của kỹ thuật và công nghệ, lực lượng sản xuất đã có bước phát triển mạnh m Lẽ ực lượng s n xuả ất thay đổ ả ềi c v tính chất và trình độ kéo theo sự thay đổi
về quan h s n xu t Do ệ ả ấ đó mà trong các nước chủ nghĩa tư bản, bản chất của nó cung mang những đặ điểc m m i ớ
Nhân dân ta đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên th gi i Hiế ớ ện nay các nước tư bản phát tri n vể ẫn đang giữ ị v trí chi ph i n n kinh ố ề
tế th gi i Chúng ta kiên trì xây d ng ch ế ớ ự ủ nghĩa xã hội trong hoàn c nh qu c t ả ố ế như vậy nên vi c hi u thệ ể ấu đáo về ch ủ nghĩa tư bản hiện đại là điều h t s c c n thi t ế ứ ầ ế
Trang 43
NỘI DUNG
1 Sơ lượ c về chủ nghĩa tư bản
1.1 Định nghĩa
Chủ nghĩa tư bản là một hệ th ng kinh tế dựa trên quyền sởố hữu tư nhân đối với
tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận
Chủ nghĩa tư bản khác chủ nghĩa phong kiến – h th ng kinh tệ ố ế trước nó - ở ch ỗdịch vụ lao động được mua bán, trao đổi để lấy tiền lương, chứkhông được cung ứng trực ti p thông qua t p dế ạ ịch hay theo lệnh c a lãnh chúa ủ
Nó cũng khác chủ nghĩa xã hội ở điểm cơ bản là trong chủ nghĩa xã hội, hình thức s h u ch y u là sử ữ ủ ế ở h u xã h i (toàn dân và t p th ) ữ ộ ậ ể
1.2 Đặc điểm đặc trưng
Các đặc điểm đặc trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy
tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh
Trong n n kinh t thề ế ị trường tư bản, việc điều hành và đầu tư được quyết định bởi ch s h u tài sủ ở ữ ản, tư liệu s n xu t ho c kh ả ấ ặ ả năng sản xu t trong th ấ ị trường tài chính, trong khi giá c , phân ph i hàng hóa và d ch v ch yả ố ị ụ ủ ếu được quyết định b i s c nh ở ự ạtranh trong th ị trường hàng hóa và d ch v ị ụ
1.3 Nguồn g c ố
Lịch s chử ủ nghĩa tư bản có ngu n gồ ốc đa dạng và nhi u tranh lu n, nhề ậ ưng chủnghĩa tư bản chính thức thường được cho là đã xuất hiện ở Tây Bắc Âu, đặc biệt là ở
Hà Lan và Anh, trong mười sáu đến thế kỷ mười bảy Qua nhiều thế kỷ sau, Chủ nghĩa
tư bản đã được tích lũy bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong một loạt các quy mô,
và k t h p v i r t nhi u bi n th trong s t p trung quy n l c kinh t và s giàu có, và ế ợ ớ ấ ề ế ể ự ậ ề ự ế ựchủ nghĩa tư bản đã dần dần trở thành hệ thống kinh tế thống trị trên toàn thế giới Phần l n lớ ịch s cử ủa năm trăm năm qua, do đó, liên quan đến s phát tri n cự ể ủa chủ nghĩa tư bản trong các hình thức khác nhau của nó.Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản (với tư cách một hình thái kinh t ) t chế ừ ủ nghĩa phong kiến không do một lý thuy t ế
Trang 5Bóc lột lao động của nhà tư bả – Cơ chến bóc lột tư bản ch ủ nghĩa
Bóc l t ph n ánh rõ v i tính ch t l i ích tr lộ ả ớ ấ ợ ả ại cho người trực tiếp lao động Khi các giá tr t o ra t ị ạ ừ lao động là nh ng giá tr thữ ị ặng dư Tuy nhiên lợi ích đó phần l n chi ớtrả cho nhà tư bản Và mang đến giá trị thặng dư trong khối tài sản lớn của họ Người lao động không có trong tay vốn hay tư liệu sản xuất H ch có th ọ ỉ ể bán đi hàng hóa sức lao động để tìm kiếm lợi ích Từ đó phục vụ cho những nhu cầu tiêu dùng thiết yếu Không có cơ hội hay khả năng tìm đến lợi ích lớn hơn
Quan hệ mua bán th hi n b n ch t c a mua bán hàng hóa s c laể ệ ả ấ ủ ứ o động Các giá trị v t ch t quyậ ấ ết định r t lấ ớn đến khả năng có thể trên thị trường Với nh ng ti n b ữ ế ộkhoa h c, k thuọ ỹ ật, nhà tư bản càng phản ánh rõ lợi thế của mình Họ có được nhi u giá ềtrị khai thác tốt hơn Càng như vậy giá trị của người lao động càng được đánh giá thấp Tính chất bóc lột càng mang đến mức độ ph n ánh nghiêm tr ng ả ọ
Trang 6bi tước mọi quyền và bị áp lực Sự phân hóa ngày càng rõ rệt khi nhà tư bản thúc đẩy nhu c u tìm ki m giá tr thầ ế ị ặng dư của mình
Sự phân hóa giàu – nghèo đẩ ớ ực độ mang đếy t i c n s phân c c xã h i vô cùng ự ự ộsâu s c ắ
1.5 Các hình thái
Tư bản thương nghiệp
Là m t b ph n cộ ộ ậ ủa tư bản công nghi p, v i tính ch t cệ ớ ấ ủa giai đoạn kinh doanh Khi đó các nhu cầu trong tìm kiếm giá trị thặng dư được thực hiện trong thị trường Được tách ra làm nhiệm v ụ bán hàng để mang đến hàng hóa cho người tiêu dùng Đồng thời nhà tư bản nh n v giá tr thậ ề ị ặng dư sau khi đã trừ đi những chi phí b ra Nh m m c ỏ ằ ụđịch tăng hiệu quả cho quá trình s n xuả ất và lưu thông hàng hóa Bởi đến thời điểm này, các l i ích mợ ới được tìm ki m và ph n ánh rõ r t nh t ế ả ệ ấ
Tư bản cho vay
Tính ch t trong s n xu t kinh doanh cấ ả ấ ần được đảm b o ả ổn định theo th i gian ờ
Do đó mà hình thái này ra đời nhằm huy động vốn để mở rộng sản xuất Với các nhu cầu và tiềm năng nhà tư bản đánh giá trong hoạt động c a mình Phù h p v i s phát ủ ợ ớ ựtriển c a quan h hàng hóa ti n t khi c n thi t có nhủ ệ – ề ệ ầ ế ững cơ hội mới Mang đến s ựphát tri n c a nguể ủ ồn cung đảm b o v i nhu c u trên thả ớ ầ ị trường Và các giá trị đi vay phản ánh nhu cầu cao hơn của nhà tư bản Khi đến trình độ nào đó xuất hi n vi c th a ệ ệ ừhoặc thi u ti n ế ề
Tư bản tồn tại dưới hình thức vốn cổ phần
Trang 76
Tính ch t trong ngu n v n tham gia vào s n xu t hay kinh doanh ph n ánh hi u ấ ồ ố ả ấ ả ệquả khi có s h p tác C n thi t vự ợ ầ ế ới huy động vốn t nhiừ ều nhà tư bản khác nhau với tiềm l c c a hự ủ ọ Do đó mà lợi ích cũng được phân chia h p lý v i nhợ ớ ững đóng góp Các hợp tác t o ra s c m nh mạ ứ ạ ới cho nhà tư bản, thông qua hi u qu c a nhi u ngu n ti m ệ ả ủ ề ồ ềnăng
Bộ phận tư bản này mang lại cho người ch sủ ở h u nó kho n thu nh p cữ ả ậ ủa công
ty Các thu nh p c n phân chia phù h p cho tính chậ ầ ợ ất đóng góp Từ đó mà cổ phần được hình thành để đo lường Vốn ban đầu vẫn được tham gia trong các nhu c u tìm ki m giá ầ ếtrị thặng dư Và đó là giá trị doanh nghi p nhệ ận được Và nhà tư bản được chia l i t c ợ ứ
cổ ph n ngu n gầ – ồ ốc từ giá tr thị ặng dư
Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô tư bản chủ nghĩa
Đặc điểm của tư bản kinh doanh nông nghiệp là có ba giai c p tham gia: ấ
• Chủ tư bản kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp Với các tiềm năng và lợi th ế
Họ có vốn, có tư liệu s n xu t cùng v i khả ấ ớ ả năng lãnh đạo Ho c chặ ỉ đơn giản là không ph i chả ủ đất, nhưng họ là người kinh doanh Khi đó, người công nhân được thuê lao và trả lương cho sức lao động Thời điểm này, phát triển hướng đến các giá tr tìm ki m t ị ế ừ đất đai trong lĩnh vực nông nghiệp Và người lao động mang đến các giải quyế ối v i công vit đ ớ ệc
• Công nhân nông nghiệp Là người được thuê để bán hàng hóa sức lao động Làm việc theo phân công c a ch ủ ủ tư bản để mang đến l i ích cho hợ ọ Người công nhân được nhận lương cho việc làm của mình
• Chủ đất Người có đất nhưng không ực ti p khai thác ltr ế ợi ích nông nghi p H ệ ọcho chủ tư bản thuê để ự th c hi n kinh doanh Chệ ủ đất nhận được nh ng l i ích ữ ợnhất định và đảm bảo theo thỏa thuận của hai bên
2 Vai trò và thành tựu của chủ nghĩa tư bản
2.1 Vai trò
Thứ nh t, chấ ủ nghĩa tư bản ra đời dưới quy lu t c a giá trậ ủ ị thặng dư và các quy luật khác trong chủ nghĩa tư bản Thúc đẩ ực lượy l ng s n xu t phát tri n nhanh chóng, ả ấ ểchuyển lao động từ kỹ thuật thủ công lên lao động kỹ thuật ngày càng hiện đại Giải phóng sức lao động, nâng cao hi u qu khám phá và chinh ph c t nhiên cệ ả ụ ự ủa con người
Trang 87
Bắt đầu vào khoảng năm 1784 Điểm nổi bật của cuộc cách mạng công nghiệp lần th nh t là vi c s dứ ấ ệ ử ụng năng lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa s n xu t Cu c ả ấ ộcách m ng công nghi p này m màn t vi c James Waạ ệ ở ừ ệ tt phát minh ra động cơ hơi nước vào năm 1784 Phát minh vĩ đại này đã châm ngòi cho sự bùng nổ của công nghiệp thế
kỷ 19 lan rộng t ừ Anh đến kh p châu Âu và Hoa Kắ ỳ
Cách m ng công nghi p l n th nhạ ệ ầ ứ ất đã thay thế ệ h th ng k thuố ỹ ật cũ có tính truyền th ng c a thố ủ ời đại nông nghi p (kéo dài su t 17 th k ), ch y u d a vào g , s c ệ ố ế ỷ ủ ế ự ỗ ứmạnh cơ bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió và sức kéo động vật… bằng một hệ thống k thu t mỹ ậ ới với nguồn động lực là máy hơi nước và ngu n nguyên nhiên v t ồ – – ậliệu m i là sớ ắt và than đá Nó khiến cho lực lượng s n xuả ất được thúc đẩy phát tri n ểmạnh m , t o nên s phát triẽ ạ ự ển vượt b c c a n n công nghi p và n n kinh tậ ủ ề ệ ề ế Đây là giai đoạn quá độ từ nền sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất cơ giới dựa trên cơ sở khoa học có tính th c nghi m ự ệ
Thứ hai, chủ nghĩa tư bản chuy n n n s n xu t nh thành n n s n xu t lể ề ả ấ ỏ ề ả ấ ớn hi n ệđại, nó xây dựng nên 1 xã hội hiện đại, khác tất cả xã hội cổ truyền trước đây trong chu
kì văn minh của nhân loại và dưới tác động của các quy luật kinh tế thị trường, nó đã kích thích c i tiả ến kĩ thuật, tăng năng suất lao động, h p lí hóa quá trình s n xuợ ả ất,… Tạo ra khối lượng s n ph m kh ng l ả ẩ ổ ồ
Cuộc cách m ng công nghi p l n th 2 di n ra t khoạ ệ ầ ứ ễ ừ ảng năm 1870 đến khi Th ếChiến I nổ ra Đặc trưng của cuộc cách m ng công nghi p này là vi c s dạ ệ ệ ử ụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn Khi có
sự phát tri n cể ủa ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng lo t Cách m ng công nghi p l n thạ ạ ệ ầ ứ 2 đã tạo nên tiền đề cơ sở ữ v ng chắc cho thế giới để phát tri n n n công nghi p ể ề ệ ở mức cao hơn nữa
Thứ 3, s t n t i c a ch ự ồ ạ ủ ủ nghĩa tư bản, nó đã đẩy nhanh quá trình xã h i hóa, s n ộ ảxuất phát tri n m nh v c chi u r ng l n chi u sâu, làm cho quá trình s n xuể ạ ề ả ề ộ ẫ ề ả ất được liên k t v i nhau,ph thuế ớ ụ ộc với nhau m t cách ch t ch thành m t h th ng s n xu t xã ộ ặ ẽ ộ ệ ố ả ấhội th ng nh t Quá trình liên k t này không ch di n ra trong mố ấ ế ỉ ễ ột quốc gia, mà diễn ra trong khu v c và hiự ện nay đang diễn ra r t m nh m trên toàn th gi i ấ ạ ẽ ế ớ
2.2 Thành t u chự ủ nghĩa tư bản đạt được trong sự vận đ ng độ ầy mâu thuẫn
Trang 9Một trong nh ng thành t u quan tr ng c a chữ ự ọ ủ ủ nghĩa tư bản là xã hội hóa s n ả
xuất Quá trình này đã ạo ra s phát trit ự ển phân công lao động xã h i, hộ ợp tác lao động, tập trung hóa và liên hi p hoá s n xu t Nh ệ ả ấ ờ đó, các quá trình sản xuất đã được phân tán
và liên k t vào m t h th ng s n xu t, m t quá trình s n xu t xã h i ế ộ ệ ố ả ấ ộ ả ấ ộ
Phát tri n lể ực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội là thành t u khác ựcủa chủ nghĩa tư bản Dưới tác động c a quy luủ ật giá tr thị ặng dư và các quy luật kinh
tế khác của cơ chế ị trường, l th ực lượng sản xuất đã phát triển mạnh mẽ Nền kinh tế đã tiến bộ khoa h c-công ngh và ọ ệ tăng năng suất lao động xã hội
Một thành t u n a c a ch ự ữ ủ ủ nghĩa tư bản là chuy n s n xu t t nh thành l n hi n ể ả ấ ừ ỏ ớ ệđại Quá trình phát triển này đã đưa kỹ thuật cơ khí lạc hậu chuy n sang t ể ự động hoá, tin học hoá và công ngh hiệ ện đại Đồng th i, n n s n xu t ờ ề ả ấ cũng được xã h i hóa ngày càng ộcao, có sự điều ti t th ng nh t ế ố ấ
Tuy nhiên, s vự ận động đầy mâu thu n trong chẫ ủ nghĩa tư bản cũng làm giảm đi những lợi ích của nó và dẫn đến nh ng h u qu nghiêm tr ng ữ ậ ả ọ
Trang 103 Gi ới h n cạ ủa chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa tư bản là m t h th ng kinh t ph thu c vào s chi m hộ ệ ố ế ụ ộ ự ế ữu tư nhân và thị trường để điều chỉnh hoạt động s n xu t và tiêu thả ấ ụ Tuy nhiên, như bấ ỳ ệ ốt k h th ng kinh t nào khác, chế ủ nghĩa tư bản cũng có những gi i h n và h n ch c a nó ớ ạ ạ ế ủMột trong nh ng giữ ới h n lạ ịch s c a chử ủ ủ nghĩa tư bản là mâu thu n gi a tính ẫ ữchất và trình độ xã h i hóa cao c a lộ ủ ực lượng s n xu t và chả ấ ế độ chi m hế ữu tư nhân tư bản ch ủ nghĩa về tư liệu s n xu t Mâu thuả ấ ẫn này đã biểu hiện ra thành nhi u mâu thu n ề ẫ
cụ thể, như mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, giữa các dân tộc thuộc địa và phụ thu c ộvới chủ nghĩa đế quốc, và giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau
Mâu thu n giẫ ữa tư bản và lao động được bi u hi n qua s phân c c giàu-nghèo ể ệ ự ự
và tình tr ng b t công xã hạ ấ ội tăng lên Bản ch t bóc l t giá tr thấ ộ ị ặng dư vẫ ồ ại dướn t n t i những hình thức tinh vi hơn Mặc dù m t s t ng lộ ố ầ ớp trí thức và lao động có kỹ năng
Trang 1110
đang có việc làm được cải thiện mức sống và gia nhập vào tầng lớp trung lưu, nhưng vẫn không xoá được sự phân hóa giàu-nghèo sâu sắc (Sự phân hóa giàu nghèo) Mâu thu n gi a các dân t c thuẫ ữ ộ ộc địa và ph thu c v i ch ụ ộ ớ ủ nghĩa đế quốc đã biến thành mâu thu n giẫ ữa các nước ch m phát tri n b l thu c v i nhậ ể ị ệ ộ ớ ững nước đế quốc Nhiều nước chậm phát triển không chỉ bị vơ vét cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
mà còn m c n không th tr ắ ợ ể ả được
Mâu thu n gi a các ẫ ữ nước tư bản ch ủ nghĩa với nhau, ch y u là gi a ba trung tâm ủ ế ữkinh t , chính tr ế ị hàng đầu c a th giủ ế ới tư bản, gi a các tữ ập đoàn tư bản xuyên qu c gia ố
4 Xu hướng vận động c ủa chủ nghĩa tư bản
Những thành t u và h n chự ạ ế trên đây của chủ nghĩa tư bản b t ngu n t mâu ắ ồ ừthuẫn cơ bản c a ch ủ ủ nghĩa tư bản: mâu thu n giẫ ữa trình độ xã h i hóa cao c a lộ ủ ực lượng sản xu t vấ ới quan h s hệ ở ữu tư nhân tư bản ch ủ nghĩa về tư liệu s n xu t ả ấ
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển, trình độ xã h i hóa c a lộ ủ ực lượng s n xu t ngày ả ấcàng cao thì quan h s hệ ở ữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu s n xu t ngày càng tr ả ấ ởnên ch t h p so v i n i dung v t ch t ngày càng l n lên c a nó Theo s phân tích c a ậ ẹ ớ ộ ậ ấ ớ ủ ự ủ
C Mác và V.I Lênin, đến một ch ng m c nhừ ự ất định, quan h s hệ ở ữu tư nhân tư bản ch ủnghĩa sẽ bị phá vỡ và thay vào đó là một quan hệ sở hữu mới - sở hữu xã hội (sở hữu công c ng) v ộ ề tư liệu sản xuất được xác lập để đáp ứng yêu cầu phát tri n c a lể ủ ực lượng sản xuất Điều đó cũng có nghĩa là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sẽ ị th tiêu b ủ
và một phương thức s n xu t m i - ả ấ ớ phương thức s n xu t c ng s n chả ấ ộ ả ủ nghĩa sẽ ra đời
và ph ủ định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Tuy nhiên, những thay đổ ủi c a ch ủ nghĩa tư bản hi n nay nói lên r ng, ch ệ ằ ủ nghĩa
tư bản vẫn đang tiế ục điềp t u chỉnh để thích ứng trước những biến động, mâu thuẫn bên trong và ngoài nước Những điều ch nh m i c a ch ỉ ớ ủ ủ nghĩa tư bản ỏ trên đã cho chúng ta thấy, chủ nghĩa tư bản trước mắt vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển, mặc dù sự phát triển này không phải là vĩnh hằng và kh ng ph i là vô h n Do vổ ả ạ ậy, đồng th i v i vi c v ng ờ ớ ệ ữtin r ng ch ằ ủ nghĩa xã hội và ch ủ nghĩa cộng s n cu i cùng s thay th ch ả ố ẽ ế ủ nghĩa tư bản, cũng cần phải nhận thức đầy đủ về tính lâu dài của quá trình này cần chuẩn bị kỹ càng cho khả năng cùng chung sống, v a có h p tác, vừ ợ ừa có đấu tranh v i chớ ủ nghĩa tư bản,
đồng th i tham khảo kinh nghiệm c a chủ nghĩa tư bản để xây dựng thành công nền ờ ủkinh t thế ị trường định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa ở Vi t Nam ệ