Trong suốt thời kỳ thứ ba, có nhiễu trune tâm phát huy một cách sáng tạo các tư tưởng Phật giáo được hình thành bên ngoài An Độ, đặc biệt là ở Trung Hoa.. - Vé mặt triết học, thời kỳ Tiể
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 7
NGUÒN GÓC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHUNG ANH HUONG CUA TU TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐÉN VỚI ĐỜI SÓNG TINH THÂN NGƯỜI VIỆT
BÀI THU HOẠCH
TP HÒ CHÍ MINH, 2023
Trang 2BO GIAO DUC DAO TAO ĐẠI HỌC HOA SEN
NHOM 7
NGUON GOC RA DOI CUA PHAT GIAO VA NHUNG ANH HUONG CUA TU TUONG PHAT GIAO DEN VOI DOI SONG TINH THAN NGUOI VIET
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 0200
BÀI THU HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV ThS Pham Thi Ngoc Anh
TP.HO CHI MINH, 2023
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .22 22202202202 nh Hee eesese 4
MỞ ĐẦU 2222202 2n nh nh Hs cv 5 PHAN 1: 222222 nh hs cv Ổ PHẢN 2: 22 22202202222 nh Hee esesesexee, TÔ PHẢN3: 22 02202222 he ae eeeecoce T2 KẾT LUẬN L2 nn nh nh HH nh na nga seoseec TỶ DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO .2 22c cóc C222 se 17
Trang 4LOI CAM ON
Đầu tiên, nhóm 7 xin cảm ơn trường Đại học Hoa Sen đã mở môn Chủ nghĩa Xã hội Khoa học vào học kỳ hè đề chúng em có thê linh hoạt hơn trong quá trình học các môn học Đại cương Kế tiếp chúng em xin cảm ơn cô Phạm Thị Ngọc Anh đã tạo cơ hội cho chúng em có chuyền đi thực tế tại bảo tàng Lịch sử và đã hỗ trợ tụi em làm bài báo cáo thu hoạch này
Trong quá trình hoàn thành bài thu hoạch, nhóm chúng em sẽ không thê tránh khỏi những thiếu sót, tụi em sẵn sảng lắng nghe những lời nhận xét của cô và coi đó như một kinh nghiệm quý báu và thực tiễn.
Trang 5MỞ ĐẦU
Một số hình ảnh tại bảo tàng Lịch sử nhóm 7 đã thu hoạch được:
Trang 8I NGUON GÓC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO
1 Bối cảnh lịch sử
Phat giáo ra đời ở Ân Độ từ thế kỷ 6 trước Công nguyên khi đó Đức Phật Thích Ca Mau Ni la người dau tién sang lap ra dao Phat Dire Phat xuất thân từ một Thái tử ở Ân
Độ có tên là Tất Đạt Đa (Shidartha) thuộc dòng họ Thích Ca (Sakya) Mặc dù Đức Phật đang có cuộc sống sung túc và vương giả nhưng ngài đã từ bỏ ngai vàng để xuất gia tim dao dé di tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “ Làm thế nào đê con người thoát khỏi khỏ, đau và sinh tử” và tìm ra căn nguyên của đau khổ và phương pháp diệt trừ đau khô để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Cuối cùng, Thái tử đến ngòi nhập định dưới sốc cây Bồ đề và thê rằng “Nếu Ta không thành đạo thì dù thịt nát xương tan, ta cũng quyết không đứng dậy khỏi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đã đạt được Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đắng chánh giác”, hiệu la Phat Thich Ca Mau Ni vào ngày 8 tháng 12 năm đó Đức Phật chỉ 31 tuôi
2 Phân đoạn các thời kỳ Phật giáo
Tính từ lúc xuất hiện thì Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm và đã trải qua rất nhiều sự thay đôi Cho đến hiện nay, tôn giáo này được chia thành bốn thời kỳ
- Dau tién la thời kỳ Phật giáo nguyên thuỷ, còn được gọi là giai đoạn Tiêu thừa Thời kỳ thứ hai được đánh dấu bởi sự phát triển của giáo lý Đại thừa Thời kỳ thứ
ba là sự phát triển của Mật tông và Thiền tông Ba thời kỳ này kéo dài đến khoảng thế ky 11 Sau do Phat giao không còn sự thay đổi nội tại nào đáng kê nữa mà chỉ tiếp tục duy trì Thời kỳ thứ tư được cho là khoảng thời gian 1000 năm gan day
- - Về mặt địa lý, Phật piáo ở thời kỳ đầu giới hạn trong phạm vi Ân Độ Sang dén thời kỳ Đại thừa, Phật piáo bắt đầu cuộc xuất hiện tại Đông A, va ban than lai cũng chịu ảnh hưởng đáng kê bởi những tư tưởng bên ngoài Ân Độ Trong suốt thời kỳ thứ ba, có nhiễu trune tâm phát huy một cách sáng tạo các tư tưởng Phật giáo được hình thành bên ngoài An Độ, đặc biệt là ở Trung Hoa
- Vé mặt triết học, thời kỳ Tiểu thừa tập trung vào những vấn đề tâm lý, thời kỳ Đại thừa là những vân đề về bản chat của sự hiện hữu, và thời kỳ thứ ba là về các van
Trang 9đề vũ trụ Thời kỳ đầu chuyên chú đến việc cá nhân cố gắng tự nhiếp phục tâm ý minh, và sự phân tích tâm lý là phương tiện được dùng đề đạt đến sự chế ngự tâm Thời kỳ thứ hai chuyên sang bản chất tự nhiên của thực thê, hay được gọi là tự tánh; và sự nhận thức của tâm về tự tánh của vạn hữu được xem là yếu tổ quyết định để đạt đến sự giải thoát Thời kỳ thứ ba xem việc điều chỉnh tự thân cho hài hòa với vũ trụ là đầu mối dé đạt đến giác ngộ, và sử dụng những phương thức có tính cách mẫu nhiệm, huyền bí từ thời cổ xưa đề làm được điều đó
- _ Trên phương diện giải thoát, các thời kỳ này khác nhau về quan niệm đào luyện con người Trong thời kỳ đầu, lý tưởng mà sự tu tập nhắm đến là thánh quả A-la- hán, nghĩa là bậc đã dứt trừ hết ái nhiễm, mọi dục vọng đều dứt sạch, và không còn phải tái sinh trong luân hồi Thời kỳ thứ hai, mẫu mực được hướng đến là Bồ Tát, người phát nguyện cứu độ toan thê sinh lĩnh và tin tưởng chắc chắn vảo việc
tự mình có thể đạt đến sự giác noộ hoàn toàn để trở thành một vị Phật Thời kỳ thứ
ba, lý tưởng được nhắm đến là các vị Tắt-đạt, người đạt đến sự hòa hop hoan toàn với vũ trụ, không còn bất cứ gidi han nào, và hoàn toàn tự tại trong sự vận dụng những năng lực của vũ trụ trong tự thân cũng như đối với ngoại cảnh
3 Thời kỳ du nhập tiêu biểu:
3.1 Phật giáo ở Ấn Độ:
“_ Phật giáo đại thừa ở Ấn Độ:
Đầu Công nguyên, một tư tưởng theo chiều hướng mới hình thành trong Phật giáo, với cái tên là Phật piáo Đại thừa Bộ phái này được gây dựng nên bởi những sự suy kiệt của giáo lý cũ Phật piáo Đại thừa được tóm tắt trong nam miêu tả như sau:
e©_ Về mục đích, có sự thay đôi từ lý tưởng A-la-hán sang lý tưởng Bỏ Tát
® Một phương thức giải thoát mới được vạch ra, trong đó từ bi được xếp ngang với trí huệ, và được đánh đấu bởi sự tiền bộ dần qua sáu ba-la-mật
e Duc tin dugc dat vào những đối tượng mới, bằng cách đưa ra một loạt các vi thánh, hoặc tin vào con người hơn là thần thánh
Trang 10® Phương tiện thiện xảo là một đức tính hoản toàn mới, trở nên thiết yêu cho hàng thánh p1ả và thậm chí còn được xem trọng hơn cả trí huệ, vốn trước kia vẫn được xem là đức tính cao quý nhất
® Một phần giao ly mach lac về bản thể được vạch ra, giải quyết những van dé như tánh không, chân như
“_ Phật giáo Tiểu thừa ở Ấn Độ:
Mặc dù Phật piáo Đại thừa phát triển mạnh mẽ, Phật piáo Tiểu thừa vẫn duy trì được bản sắc riêng của họ Trong đó họ có vay mượn trực tiếp các vị than trong Phật giáo Đại thừa nhưng vẫn giữ nét riêng cho minh Dién hình là về quan niệm Bồ Tát đã trở nên nồi bật trong những câu chuyện của họ Thêm vào đó, một loạt mười pháp ba-la-mật bên cạnh sáu ba-la-mật của Đại thừa Đặc biệt những người theo Tiêu thừa lại không bao giờ từ bỏ niềm tin của họ và vẫn tiếp tục phát triển giáo lý của riêng họ, chủ yếu tập trung tìm hiểu thêm hàm nghĩa hợp lý trone bộ A-ty-dat-ma cua họ
3.2 Phật giáo ở Trung Hoa
Phật giáo ở Trung Hoa được truyền vào một cách tự nhiên vì Trung Hoa đã chỉnh phục vùng đất Trung Á ở thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên Thời gian được cho là khởi đầu là từ đưới đời nhà Hán dần dần được truyền rộng ra các nơi Mãi cho đến khi nhà Hán sup dé, Phat piáo mới tự mình trở thành một tôn giáo mới và chính thức ở Trung Hoa, trong khoảng năm 221 đến năm 589 Phật giáo ở Trung Hoa được các vị Vua coi trọng vì thấy các tín đồ Phật piáo yêu chuộng hoà bình
Trong suốt quá trình phát triển ở Trung Hoa, Phật giáo đã có những bộ Kinh kinh điển như: Diệu pháp liên hoa, kinh Duy-ma-cật và kinh Đại Bát Niết-bàn
Ngày nay, Phật giáo là tôn giáo được thế chế hóa lớn nhất ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, ước tính có khoảng 185 đến 250 triệu tín đồ, bao gồm cả 3 truyền thông Phật giáo lớn là Phật giáo Bắc truyền (có số lượng tín đồ lớn nhất, phân
bố ở hầu hết lãnh thô), Phật giáo Nam truyền (chủ yếu ở Vân Nam) và Phật giáo Mật truyền (chủ yếu ở Tây Tang).
Trang 113.3 Phật giáo ở Đông Nam A_
Những hoạt động thuốc địa hoá của người Ân Độ là kết quả của việc Phật giáo được truyền đến Đông Nam Á Dân về sau, từ thế kỷ thứ 3, vùng Đông Nam Á cũng được biết như một “Ân Độ mở rộng”, neày càng bị thống trị bởi những người gốc Ân và bị chỉ phối không chỉ nền văn hoá - tín ngưỡng, tôn giáo
Một số mốc thời gian Phật giáo được truyền vào Đông Nam A:
- _ Phật piáo Đại thừa và Tiểu thừa được truyền vào Miễn Điện vào thé ky 5 va
6
- Phat g140 du nhập vào Indonesia vào thé ky thử 5
- _ Phật giáo du nhập vào Việt Nam tứ thê ky thứ II sau Công nguyên
- Phat giáo truyền vào Thái Lan từ thế ký thứ II trước Công nguyên
Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát ở thé kỷ VIH — 1X thuéc Van hod Champa
Trang 12II PHAT GIAO O VIET NAM
1 Du nhập vào Việt Nam
Vì có địa hình nằm oIữa hai nước rộng lớn là Ân Độ và Trung Hoa, Việt Nam đã chịu ảnh hướng nhiều về văn hoá, tín ngưỡng, tôn giáo của hai nền văn minh ấy Cụ thê là Phật giáo, các nhà sư du nhập vào Việt Nam bằng hai con đường là từ phía Bắc xuống bằng đường bộ và từ phía Nam lên bằng được thuỷ Trong đó, con đường truyền giáo
từ Trung Hoa là con đường chính vì cường quốc này đã đô hộ Việt Nam gần một ngàn năm dai
Dựa vào những thông tin đó có thê nói rằng đạo Phật du nhập đầu tiên sang Việt Nam trong khoảng cuối thế ký thứ II đến thế kỷ thứ II
Mô hình tượng Phát ở thể kỷ thư IV, thuộc văn hoá Óc Eo
Trang 132 Phật giáo Việt Nam phát triển qua các thời đại (4 thời đại):
« _ Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp;
e©_ Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh;
« - Từ đời Hậu Lê đến cuối thế kỷ 19 là giai đoạn suy thoái;
e Tw dau thé ky 20 dén nay là giai đoạn chấn hưng
II NHUNG ANH HUONG CUA PHAT GIAO DEN VOI DOI SONG TINH THAN CUA NGUOI VIET
1 Dưới góc độ tư tưởng và đạo lý ảnh hưởng đến tỉnh thần người Việt:
= VỀ Tư tưởng:
Các p1á trị được xây dựng tĩnh thần đại bi, cứu khổ, cứu nạn đã hòa quyện và ăn sâu vào tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa của người Việt Trong suốt các giai đoạn lịch sử, sự hòa nhập của Phat giao đã được thể hiện, qua việc nhiều vị cao tang được phong làm quốc sư, bên cạnh phò tá giúp đỡ Vua trị nước
"Về đạo lí:
Từ những ngày đầu khi được du nhập vào nước Việt Nam, các triết ly cua dao Phat đã được thay đối cho phù hợp đối với văn hóa người Việt
- _ Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý từ bị, tính thần hiểu hòa, hiếu sinh của phật giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuan sau sac trong tâm hồn của người Việt Khởi nguồn của tư tưởng "từ bí" được bắt nguồn từ trong quan niệm Tứ vô lượng tâm (hay bốn Vô lượng tâm, còn gọi là Tứ đắng, Trí Phạm hạnh, Tứ thiền trong thập nhị thiền) của Phật giáo.
Trang 14- _ Ngoài đạo lý “Từ bị” người Việt còn ảnh hưởng một đạo lý khác của đạo Phật,
đó chính là đạo lý “Tứ Ân” Ta được biết rằng “Ân nghĩa” là truyền thống luân
lý đạo đức đã được lưu truyền lại từ xa xưa cho đến hiện nay Sử sách luôn viết, dạy cho người đời sau lây ân nghĩa làm trọng yếu Cho nên ca đao tục ngữ có câu: “Ăn trái nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Ghi nhớ công ơn và đền đáp ơn nghĩa là một quy luật đạo đức và cũng là hạnh nguyện lớn nhất của người con của đạo Phật
2 Dưới gốc độ hội nhập văn hoá ảnh hưởng đến tỉnh thần người Việt:
"_ Ảnh hướng Phật Giáo qua sự dung hòa với các thể hệ chính trị xã hội:
Lấy minh chứng như vào thế ký 20, những phật tử Việt Nam đều tham gia vào những hoạt động xã hội như cuộc vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (1959-1975) cũng thế, các tăng sĩ và cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh đòi hòa bình và độc lâp cho dân tộc, nối bật là những cuộc đối thoại chính trị giữa các tăng sĩ Phật Giáo và chính quyên
=_ Ảnh hướng Phật Giáo trong đời sống người bình dân và giới trí thức Việt Nam:
Hiện nay, trong đời sống tỉnh thần và sinh hoạt của người dân Việt Nam, các Phật tử luôn quan tâm và chăm lo đến việc thực hiện các nghĩ lễ trong dao Phật Họ thường xuyên vào chùa đề dâng hương kính Phật, tỏ lòng thành kính Những chuân mực trong
hệ thống đạo đức Phật giáo luôn gần gũi và quen thuộc đối với những giá trị về mặt đạo đức truyền thông của dân tộc Việt Nam, do đó được người Việt ta đón nhận và đi sâu vào lối sống, đời sống, đến hiện nay vẫn phát huy vai trò tích cực bởi các giá trị đạo đức từ bí, hỉ xả, vô ngã, vị tha Đạo đức Phật giáo đã góp phần bô sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức của người Việt, làm phong phú và sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc
Trang 153 Dưới góc độ nhân văn và xã hội ảnh hưởng đến tỉnh thần người Việt:
"Ảnh hướng Phật Giáo qua ngôn ngữ
Trong đời sông giao tiếp thường nhật của người Việt, nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng từ thé giới quan Phật giáo được các tầng lớp xã hội hay dùng mà không phải ai cũng biết những từ ngữ này xuất phát từ thế giới quan Phật giáo Ví dụ: Khi thấy một ai đó gặp hoạn nạn, khó khăn, ta thường tỏ lòng thương xót bằng cách nói “Tội nghiệp.” Theo Đạo Phật tội nghiệp là tội của nghiệp, do nghiệp tạo ra từ trước, dẫn tới tai nạn hay sự
cố hiện nay, theo giao ly nhà Phật thì không có một hiện tượng hay sự cố tai nạn nào xảy ra là ngẫu nhiên hay tình cờ, mà chỉ là kết quả tập thành của nhiều nguyên nhân tạo ra từ trước Không phải ai cũng biết được đó là một từ ngữ nói lên một chủ thuyết rất căn bản của Phật "thuyết nhân quả báo ứng"
=_ Ảnh hướng Phật Giáo qua các tác phẩm văn học, ca dao và thơ ca
Về khía cạnh văn học, chúng ta cũng dé dàng nhận thấy nhiều tác phẩm ca dao, thơ ca chịu ảnh hướng của thế giới quan Phật Giáo Chức năng của văn học là phản ánh hiện thực của cuộc sống Qua văn học, ta tiếp nhận mọi cái đẹp về cuộc sống thông qua cảm quan thâm mỹ quần chúng nền tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng cũng được nhân dân phản ảnh vào văn học bằng cái nhìn thâm mỹ của nhân dân lao động Nhiều quan điểm, góc nhìn và triết lý Phật Giáo đã được đưa vào trong các tác phẩm, dân hòa nhập và trở thành những chất liệu sáng tác quen thuộc không thể thiếu đối với người Việt
"_ Ảnh hướng Phật giáo qua tác phẩm văn học
Các tác phẩm văn học của Việt Nam mang nhiều những câu chuyện hay dạy về cách sông, cách làm người tốt, đối đãi với vạn vật xung quanh Chung quy các tác phâm văn học đều mang âm hưởng của tư tưởng và đạo lý của Phật giáo