1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội tại việt nam

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bạo Lực Ngôn Từ Trên Mạng Xã Hội Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Xuân Tân, Nguyễn Thị Yến Nhi, Đinh Huyền Anh, Đặng Khánh Ly, Lộ Thị Thuỷ, Phạm Thị Quỳnh Phương, Triệu Mỹ Lệ
Người hướng dẫn Đỗ Nghiêm Thanh Phương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Thể loại học phần
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Vừa là một tín hiệu đáng mừng vừa là một lời cảnh báo tới những người sử dụng mạng xã hội độc hại, đã biến những phát minh tiên tiến của nhân loại thành nơi có thể gây tổn thương cho ngư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO!

!!

!

!!

HỌC PHẦN

!!

TẠI VIỆT NAM

!!

Trang 2

SINH VIÊN THỰC HIỆ N:

1 guy N ễn Xuân Tân – Việ t Nam Họ c - 735616133

2 Nguyễn Thị Yế n Nhi Ng Văn – 725611077 – ữ

3 Đinh Huyề Anh – Triế Họ n t c – 725907004

4 Đặng Khánh Ly – Triế Họ t c – 725907088

5 Lộ Thị Thuỷ - Địa Lý – 725603149

6 Phạm Thị Quỳ nh Phương Việ – t Nam Họ c – 735616121

7 Triệu Mỹ Lệ - Đị a Lý 725603068 -

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài 5

2 Mục đích nghiên cứu 5

3 Đối tượng nghiên cứu 6

3.1 Đối tượng nghiên cứu 6

3.2 Khách thể nghiên cứu 6

4 Phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Ý nghĩa của đề tài 6

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 7

1 Cơ sở lý thuyết của đề tài 7

1.1 Bạo lực ngôn từ là gì? 7

1.2 Những hình thức bạo lực ngôn từ 7

1.3 Mạng xã hội và bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội 8

2 Đặc đi m c a b o l c ngôn từ trên mạng xã hội 8 ể ủ ạ ự 2.1 Hành vi m ất kiểm soát ngôn từ trên mạ ng xã h ội 8

2.2 Hành vi s ử dụ ng ngôn t ừ mang tính xúc phạm, chửi bới, miệt thị, đe d a đ n tính m ng cá nhân ọ ế ạ 9

2.3 Hành vi b o l ạ ực ngôn từ được sử dụ ng dư ới hình ả nh, dư ới dạ ng âm thanh, thư tín 9

CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG XÃ HỘI 10

1 Nguyên nhân d n đ n b o l c ngôn từ trên m ng xã h 10 ẫ ế ạ ự ạ ội 1.1 Từ nền giáo dục – văn hóa: 10

1.2 Từ áp lực xã hội và tình trạng bất bình đẳng: 10

1.3 Từ ảnh hưởng của môi trường xung quanh: 10

Trang 4

2 Thực trạng của bạo lực ngôn từ 11

2.1 Sự lan truyền đáng lo ngại của bạo lực ngôn từ 11

2.2 Giới trẻ và nguyên nhân của bạo lực ngôn từ 11

2.3 Bạo lực ngôn từ và sự thiếu hiểu biết 11

2.4 Ngăn chặn bạo lực ngôn từ: Trách nhiệm của cộng đồng 12

3 Hậu quả của bạo lực ngôn từ 12

3.1 Đối v i ngư i nói ớ ờ 13

3.2 Đối v i ngư i nghe ớ ờ 13

3.2.1 Tổ n thương tinh th 13 ần 3.2.2 Ả nh hưởng đến cảm xúc 13

3.2.3 Ả nh hưởng đến gia đình 13

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẠO LỰ C NGÔN TỪ TRÊN M NG XÃ HỘI 15 Ạ 1 Một số ải pháp và đề gi xuất nhằm hạn ch và cải thiện tình ế trạ ng b o l c ngôn từ trên ạ ự mạ ng xã h 15 ội 1.2 Đối với gia đình: 16

1.3 Từ phía nhà trường: 17

1.4 Về phía xã hội: 17

1.5 Đối với bạo lực ngôn từ mạng: 17

KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Những năm gần đây cùng với sự phát triển của xã hội, dưới thời đại phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, mạng Internet và các trang mạng xã hội đã trở thành một phần thiết yếu của cuộc sống con người Với chức năng kết nối cộng đồng, giữa người với người thông qua các trang mạng như Facebook, Instagram, Zalo,… thì tạo ra ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội và sinh hoạt của con người trong đó có sự tác động đến vấn đề sử dụng ngôn từ trên các mạng xã hội Khi mà con người coi mạng xã hội là nơi để trao đổi thông tin, bày tỏ quan điểm cá nhân đã vô tình gây ra những hậu quả khó lường Theo kết quả khảo sát của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vào tháng 4 năm 2019 một phần ba thiếu niên ở 30 quốc gia khác nhau cho biết họ từng là nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng, trong đó có một phần trăm cho biết đã từng bỏ học vì bị bắt nạt trên mạng và bạo lực Đối với Việt Nam, theo thống kê về tình hình sử dụng mạng xã hội thì năm 2023 ở Việt Nam có 77,93 triệu người dùng Internet, chiếm 79,1% tổng dân số Ngoài ra,

số lượng người dùng mạng xã hội cũng đạt tới con số 70 triệu, tương đương với 71% tổng dân số Đây là những dẫn chứng cho tình hình sử dụng thấy mạng xã hội ở Việt Nam ngày càng phổ biến và chiếm tỉ trọng lớn Vừa là một tín hiệu đáng mừng vừa là một lời cảnh báo tới những người sử dụng mạng xã hội độc hại, đã biến những phát minh tiên tiến của nhân loại thành nơi có thể gây tổn thương cho người khác bằng những lời nói miệt thị, gây tổn thương đến tinh thần, thể xác của những người phải gánh chịu sự bắt nạt vô hình ấy Năm 2022, Microsoft đã đưa ra bảng đánh gía về hành xử trên Internet kém văn minh nhất, Việt Nam nằm một trong năm nước Minh chứng này cho thấy, Việt Nam đang nằm trong báo động đỏ về vấn nạn bạo lực ngôn từ trên mạng

xã hội, đây là một vấn nạn đáng được quan tâm và cần đưa ra những biện pháp hạn chế

Trong bài tiểu luận này, người viết sẽ tìm hiểu về mức độ ảnh hưởng của bạo lực ngôn từ mạng hiện nay tại Việt Nam, từ những tìm hiểu đa chiều, từ nhiều nguồn thông tin chính thức, đáng tin cậy để từ đó đưa ra nhận định của bản thân về vấn nạn bạo lực học đường Từ đó đề xuất ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn

2 Mục đích nghiên cứu

Giúp tăng thêm sự hiểu biết của cá nhân, về vấn nạn bạo lực ngôn từ trên mạng

xã hội nhằm đề xuất ra giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn tại Việt Nam Tìm hiểu thêm về nguyên nhân dẫn tới bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, thực trạng trong xã hội hiện nay Từ đó tổng hợp để xây dựng phương pháp đúng đắn, góp phần cải thiện tình trạng bạo lực ngôn từ trong tương lai

Trang 6

3 Đối tượng nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và hậu quả của bạo lực ngôn từ

3.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Những người sử dụng mạng xã hội, độ tuổi phổ biến từ

18 tuổi đến 50 tuổi

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội đối với tình hình thực tiễn tại Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát, phương pháp phân loại và

hệ thống

6 Ý nghĩa của đề tài

Tổng hợp những thông tin tìm hiểu cũng như sự hiểu biết vốn có của bản thân nhằm mong muốn cải thiện vấn nạn đang gây nhức nhối thời gian qua Giúp cho những người đang sử dụng mạng xã hội có cái nhìn khách quan, đa chiều

về vấn nạn này Đặc biệt xây dựng lối sống lành mạnh cho giới trẻ, đẩy lùi những trường hợp sử dụng mạng xã hội sai cách, gây hậu quả cho những người đang và đã bị bắt nạt bằng những hành động lời nói miệt thị, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự và gia đình của họ Góp phần cải tiến tư duy về sử dụng mạng xã hội một cách đúng đắn và phù hợp với hình ảnh thuần phong mỹ tục của Việt Nam

Trang 7

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA ĐỀ TÀI

1 Cơ sở lý thuyết của đề tài

1.1 Bạo lực ngôn từ là gì?

Bạo lực ngôn từ là một khái niệm còn mới ở Việt Nam cũng như trên thế giới Trong tiếng Anh, bản dịch gần nghĩa nhất với khái niệm bạo lực ngôn từ là verbal violence, cụ thể hơn chính là hành vi dùng ngôn từ để tấn công, công kích, xúc phạm một hay nhiều người (verbal abuse) Bạo lực ngôn từ là hành vi sử dụng ngôn ngữ vượt quá giới hạn, thể hiện khi nói hoặc viết nhằm đe dọa, xúc phạm, hạ thấp giá trị người khác, vô hình gâynên những tổn thương tâm lý cho người tiếp nhận

1.2 Những hình thức bạo lực ngôn từ

Trong cuộc sống bạo lực ngôn từ có thể được diễn ra ở bất kì hành động, lời nói nào trong quá trình giao tiếp cho dù người nói cố ý hoặc không cố ý Có thể được biểu hiện ở việc:

1 Đặt biệt danh xấu cho người khác: Đối tượng bạo hành sẽ chú ý đến những đặc điểm xấu của người khác để cố tình đặt một biệt danh nào đó cho họ.Nếu biệt danh này khiến cho bạn cảm thấy tự ti với chính mình và mọingười xung quanh thì có thể bạn đang

bị bạo hành lời nói

2 Luôn tìm mọi cách để khiến người khác cảm thấy ngượng ngùng: Những người bạo hành lời nói thường có xu hướng sử dụng những ngôn ngữ mỉa mai, châm biếm, chế nhạo về cách ăn mặc, vóc dáng, ngoại hình, sở thích của người khác nhằm mục đích hạ thấp và làm cho người đó cảm thấy xấu hổ Hành động này có thể xảy ra ở những nơi riêng

tư hoặc kể cả những chỗ đông người

3 Trêu ghẹo: Thông thường những đối tượng này sẽ có sở thích trêu đùa, chọc phá người khác bằng những câu nói mà họ cho rằng vui nhộn, hài hước Tuy nhiên, nếu những

từ ngữ mà họ sử dụng không thể khiến cho đối phươngcảm thấy vui vẻ, thoải mái thì đó có thể gọi là bạo lực lời nói

4 Luôn chỉ trích: Cho dù là ở chỗ riêng tư hay là nơi công sở, đông người thì những lời nói chỉ trích không mang tính xây dựng cũng có thể khiến chon gười khác cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương Đây cũng được xem là một trong các hành vi bạo hành lời nói mà nhiều người hay gặp phải

5 Thường xuyên lớn tiếng: Việc la hét, nói chuyện lớn tiếng hoặc sử dụng những

từ ngữ, lời nói không lịch sự, thô lỗ để trò chuyện cùng người khác cũng là một hành vi bạo lực bằng lời nói

6 Đe dọa: Hình thức đe dọa dù chỉ bằng lời nói, ngôn ngữ cũng có thể được xem là hành vi bạo hành nghiêm trọng Những lời nói mang tính chất đedọa, khủng bố, tra tấn sẽ làm người khác cảm thấy lo lắng, sợ hãi, dễ dàng bịkiểm soát và thao túng

Trang 8

7 Buộc tội, đổ lỗi: Đây cũng được xem là một trong các hành vi bạo hànhbằng lời nói khiến cho nhiều người cảm thấy bị tổn thương và hạ thấp danhdự Người bạo hành thường sử dụng những lời nói nhằm mục đích buộc tộimột ai đó với những tình huống vô

lý hoặc ngoài ý muốn

1.3 Mạng xã hội và bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội

Mạng xã hội là hệ thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch

vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng và tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau; bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, Mạng xã hội có thể truy cập các ứng dụng hoặc website giúp kết nối mọi người bất cứ nơi đâu, bất kì ai, giúp người dùng trao đổi thông tin với nhau một cách dễ dàng

Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là hành vi lạm dụng ngôn ngữ của cư dân mạng khi sử dụng mạng xã hội trong không gian ảo (Internet) nói riêng và là một phần mở rộng của bạo lực xã hội nói chung nhằm đe dọa, xúc phạm, hạ thấp giá trị người khác, th a mãn ỏ cảm xúc cá nhân, vô hình gây nên những tổn thương tâm lý cho người tiếp nhận, thậm chí ảnh hưởng tới thể chất và có thể thiệt hại cả tính mạng

Bạo lực có thể xuất phát từ những bức xúc của công chúng về một vấn đề xã hội chưa được giải quyết thấu đáo, cũng có thể xuất phát từ sự thiếu hiểu biết, bị kích động dẫn đến tâm lý “adua", nó cũng xuất phát từ việc chúng ta được tự do thể hiện quan điểm cá nhân

2 Đặc điểm của b o lực ngôn từ ạ trên mạng xã h ội

2.1 Hành vi m ất ki ểm soát ngôn từ trên m ạ ng xã h ội

Bạo lực ngôn từ không xuất phát từ những y u t khách quan bên ngoài mà nó xuế ố ất phát

từ ngay trong chính b n thân mả ỗi con người mà ra, b i bạở o lực ngôn t thường s xuất ừ ẽ phát từ sự giận dữ, tàn bạo, thù địch ho c thặ ất vọng Khi người ta không điều khi n đưể ợc cảm xúc c a bủ ản thân s đưa nh ng ngôn tẽ ữ ừ thiếu suy nghĩ của bản thân lên m ng xã hạ ội bằng cách đăng các dòng trạng thái ( status), hoặc đi bình luận (comment) hay là chat với những người khác Khi ấy nh ng cữ ảm xúc và tâm lý c a chủ ủ ể sẽ bị th hoàn toàn chi phối bởi cảm xúc, tâm lý và định ki n cế ủa chính họ, chính những hành đ ng tiêu cựộ c này dần dần hình thành một luồng suy nghĩ và ý ki n trái chi u trong hế ề ọ Đồng thời mạng xã hội còn mang sự tự do mà nhi u b n trề ạ ẻ đã suy nghĩ r ng bên ngoài thằ ự ế họ c t không có sự tự

do như ở trên mạng và họ có thể tạo nhi u tài kho n (account) giề ả ả để làm tho mãn cảm ả xúc, ham mu n cố ủa mình để không bị người ngoài đánh giá Chính điều đó khi n cho ế chủ ể sử dụth ng m ng xã hạ ội thường sẽ có tính cách khác với ngoài đ i thờ ực, từ đó làm cho sự ích kỉ, vô cảm trong chủ ể th tăng cao, các giá tr văn hóa d n bị ầ ị đảo l n Bên c nh ộ ạ

đó còn có hi n tư ng ệ ợ “đám đông ảo” trên mạng xã hội đó là những đám đông được tập hợp rất nhanh bởi họ có cùng m c đích, quan điụ ểm, tư tưởng với nhau nhưng cùng v i đó ớ

là xu t hiấ ện những đ nh ki n đị ế ối nghịch nhau nên sự mất kiểm soát ngôn từ thường xuyên

Trang 9

xảy ra Đây được coi là một hiện tư ng mang tính tiêu cợ ực, toxic gây ảnh hư ng nghiêm ở trọng đ n m ng xã hế ạ ội và cu c sộ ống của những người bị đem ra để chế giễu, bàn tán Những đám đông dễ lôi kéo

2.2 Hành vi s ử dụ ng ngôn t ừ mang tính xúc phạm, chửi b i, mi t th ớ ệ ị, đe dọ a đ n tính ế mạng cá nhân

Bạo lực ngôn t có thừ ể là những lời nói mang tính xúc phạm, chửi b i , mi t thớ ệ ị

và cũng có thể là đe dọa đến tới tính mạng cá nhân Những ngôn t này vưừ ợt quá gi i hớ ạn của sự hợp lí thông thư ng, vi phờ ạm ranh giới của đạo đức và pháp luật, xâm phạm tới danh dự cá nhân và có thể đe dọa tới tính mạng của con người Ông bà ta thường có câu:

“Lời nói không mất ti ền mua, l a l ự ờ i mà nói cho v ừa lòng nhau” tuy câu nói này vẫn còn

người đ i ngày nay nhắờ c đ n khá nhi u nhưng dư ng như mế ề ờ ột vài bộ phận giới trẻ ngày nay đang làm lơ đi câu nói này mà thay vào đó là nh ng lữ ời nói thô tục có thể nói là thiếu đi s giáo dự ục đ c biặ ệt trên mở ạng xã hộ ự i s thô tụ ấy được c phô bày càng rõ nét

Dù lời nói ấy không trực tiếp đ n tai chế ủ thể bị hướng tới nhưng không phải vì thế mà chủ ể th đó không bị tổn thương v tinh thầề n Tư ng ch ng bình thư ng nhưng bở ừ ờ ạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là m t trong nhộ ững lý do gây ra rất nhiều nh hư ng tâm lý đả ở ối

với ngư i dùng mờ ạng xã hội hay nghiêm trọng hơn c đó là “tưả ớc đo ” đi sạt ự sống của

họ, nhiều ngườ ợi l i dụng cái gọi là “ tự do ngôn lu n” đ đi lăng mậ ể ạ, châm chọc vào nỗi đau của người khác từ đó cư p đi sớ ức sống của h mà không họ ề hay biết

2.3 Hành vi b o l ạ ực ngôn từ được sử dụ ng dư ới hình ả nh, dư ới dạ ng âm thanh, thư tín.

Bạo lực ngôn từ dưới dạng văn b n đó là nh ng dòng bình lu n, dòng chia sả ữ ậ ẻ trạng thái, một bài viết nào đó mang tính chất tiêu cực, châm ch c, ngôn ng công kích, Vọ ữ ớ ự i s phát tri n vô cùng m nh mể ạ ẽ của xã hội thì những đoạn clip, livestream, có những lời lẽ xấu, đe dọa, quấy rối người khác

Trang 10

CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG XÃ HỘI

1 Nguyên nhân dẫn đ n b ế ạo lự c ngôn t trên mạ ừ ng xã h ội

“ Nguyên nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội là do việc giao tiếp trên internet là

sự ngang hàng, thông tin được chuyển đi một cách đa dạng và khó kiểm soát Trên không gian mạng, mọi ranh giới dường như bị xoá nhòa, vì vậy tất cả các cá nhân đều có thể chủ động tham gia thảo luận và đưa ra những quyết định của bản thân Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội không phải là hiện tượng chỉ xảy ra ở Việt Nam mà trên thế giới hiện tượng này cũng tương đối phổ biển Bạo lực có thể xuất phát từ những bức xúc của công chúng

về một vấn đề xã hội chưa được giải quyết thấu đáo, cũng có thể xuất phát từ sự thiếu hiểu biết, bị kích động dẫn đến tâm lý a dua Nó cũng xuất phát từ việc chúng ta được tự

do thể hiện quan điểm cá nhân…” (Theo Tiến sĩ, chuyên gia tâm lý Nguyễn Hải Anh) Ngoài ra, có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực ngôn từ Dưới đây là một số nguyên nhân chính:

1.1 Từ nền giáo dục – văn hóa:

Giáo dục và nền văn hóa có vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn bạo lực ngôn từ

Nếu các cá nhân hay tập thể không được định hướng đúng, không biết cách sử dụng

từ ngữ chuẩn mực, không chú trọng đúng mức vào văn hóa thì họ sẽ không thấy được những tác hại của hành vi bạo lực ngôn từ Có thể thấy rằng, lứa tuổi thanh – thiếu niên thường có khả năng thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội cao hơn

so với lứa tuổi trung niên trở về sau Bởi lứa tuổi này thường được tiếp xúc với mạng

xã hội từ khi còn sớm, khi mà bản thân chưa hoàn toàn đủ chín chắn, còn thiếu định hướng trong tư tưởng, chưa đủ khả năng nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện Ở giai đoạn này, việc giáo dục tư tưởng là một việc hết sức cần thiết

1.2 Từ áp lực xã hội và tình trạng bất bình đẳng:

Áp lực xã hội và tình trạng bất bình đẳng cũng là một trong những nguyên nhân gây

ra bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Nhiều người lợi dụng mạng xã hội để biến nó thành sân chơi bạo lực bằng ngôn từ của mình nhằm thể hiện sự vượt trội của bản thân trong một thế giới đầy cạnh tranh hoặc để thể hiện sự kì thị, phân biệt, bất bình đẳng Với tâm lí trả đũa, nhiều trường hợp từng là nạn nhân sau đó chính họ lại trở thành chủ thể thực hiện hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Tình trạng bất bình đẳng còn nằm ở việc mạng internet và các nền tảng truyền thông xã hội cung cấp sự ẩn danh và khả năng giấu mặt thật của người sử dụng, do đó họ không cần biết đối tượng mình công kích là nam hay nữ, già hay trẻ, thuộc tầng lớp nào, địa vị nào mà ngang nhiên thực hiện hành vi mà không phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho hành động của mình

1.3 Từ ảnh hưởng của môi trường xung quanh:

Ngày đăng: 09/12/2024, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN