Với sự phát triển chung của công nghệ thông tin, các doanh nghiệp Công nghệ đang đầu tư mạnh vào lĩnh vực tài chính nên trên thị trường các dịch vụ tài chính, các công ty fintech đã ra
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA TAI CHINH KE TOAN
NGUYEN TAT THANH
NGAN HANG KY THUAT SO
DE TAI: THUC TRANG FINTECH TAI VIET NAM
GVHD
HO & TEN
LOP
: TS VŨ ĐỨC BÌNH : NGUYÊN THỊ NHƯ NGUYET MSSV ;
ƒP ; 2IDTC2A
2100008233
TP.HCM ngày 06 tháng 04 năm 2023
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KHOA TAI CHINH KE TOAN
NGUYEN TAT THANH
NGAN HANG KY THUAT SO
DE TAI: THUC TRANG FINTECH TAI VIET NAM
GVHD : : NGUYÊN THỊ NHƯ NGUYET
Trang 3LOI CAM ON
Dau tién, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
đã đưa môn học Ngân hàng kỹ thuật số vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - thầy Vũ Đức Bình đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Ngân hàng kỹ thuật số của cô, em đã có thêm
cho mình nhiều kiến thức bổ ích Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý bau, là
hành trang để em có thể vững bước sau nảy
Bộ môn Ngân hàng kỹ thuật số là môn học thú vị, vô củng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiêu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong quý thây cô xem xét va góp ý đê bài tiêu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 4TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH KY THI KET THUC HQC PHAN
TRUNG TÂM KHẢO THÍ HỌC KY I NAM HQC 2022 - 2023
PHIEU CHAM THI TIEU LUẬN/BÁO CÁO
Môn thi: Ngân hàng kỹ thuật số Lớp học phần: 21DTC2A
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Nguyệt (2100008233)
Ngày thị: 06/04/2023
Đề tải tiêu luận/báo cáo của sinh viên: THỰC TRẠNG FINTECH TẠI VIỆT NAM
Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):
được
Giang vién cham thi
(ky, ghi r6 ho tên)
1
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 2-2222 22212222122211222112222122211122111211 1122121211121 re | CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 3
1 Tổng quan nghién ctru thé gidtiz cssssssessesssessessessesssesssssessesssssssessssseceaseseaceseaes 3 1.1 Xu hướng phát triển của Fintech: - 5s TS T15 112121112 22a 3 1.2, Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan: - 5 252cc sx +2 5
2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam: - 2 5° 5° ©22©SecsErsEeeEseereerserserseserssre 6 2.1 Xu thế phát triển Fintech ở Việt Nam: S1 12121212 rrye 6 2.2 Các công trình nghiên cứu trong HướcC: - 5-0 2 2222111121211 1 1155211111222 7
1.1 Công nghệ tài chính- Fintech: L2 122011 220111211 112111211 11111 1111111 ray 11 1.2, Cach mạng công nghiệp 4.0(CMCN 4.U): Q00 nh rraờ 12
2.1 Hiện trạng chính sách về phát triển tài chính và liên quan đến ứng
dung Fintech 6 Việt Nam - - Q0 0 2211121111211 1121 1110111101112 211 101111011111 ku 17 2.2 Đánh giá thực trạng cơ chế chính sách về ung dung Fintech trong
lĩnh vực thanh toán dõi với các tô chức tài chính tại Việt Nam 5-5 18
3.1 Tiềm năng của thị trường: 1 221111211119 1119111101201 111 khen nu 19 3.2 Thuận lợi của Fintech tại Việt Nam: 0 20121112212 1112211112111 1e 21
3.3 Cơ hội thay đỗi, xu hướng thay đii: 0S SH HH 121 1 rau 22
4.2 Điều kiện hạ tầng công nghệ: 22 ST S1 EE1E1121111111 1171112121111 rreg 25
SN 6 /'‹4ÃAiiaiiaddaiả':íi3ÝÝÁỶ 26 4.4 Yếu tố khách hàng của thị trường Fintech (0 0 22222111 nhe 26
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY UNG DUNG FINTECH TRONG
HOAT DONG TAI CHINH ỞƠ VIỆT NAM - 2 2 2 1212121121221 re 28
2 Khuyến HĐ DẨL G0300 3.00 0 0 0 0 0 50005 51000000800 0008051 0080019 099991 32
2.1 .A49.L.-.AÁOỌỠOỌOii1'Ã'ỶÁÝỶÝẢ 32
ll
Trang 62.2 Đối với các Bộ, Ngành ST T111 121112 12111 11a 32
DANH MUC CAC BANG BIEU, SO BO, BIEU DO
HINH A
hình 1 1 Théng ké dau tw vao Fintech trén toan cau giai doan 2014 — H1/2018 4
Y
hình 2 1 Một số công ty Fintech hoạt động tại Việt Nam 0 SH HH re rau 7
hình 2 2 Hệ sinh thái Fimtech Q0 220121112211 221 1211 1211111111111111211 2011111101111 11 112k 14
hình 3 1 Tỷ trọng tiềm mặt lưu thông trên tông phương tiện thanh toán 21
Trang 7ki HIEU CAC CUM TU VIET TAT
Trang 8
LOI MO DAU
Lịch sử của nền kinh tế thế giới được đánh dâu bằng các cuộc Cách mạng Công
nghiệp, những cuộc cách mạng đã thay đôi cách thức kinh doanh của các doanh
nghiệp ngày nay Nguồn gốc của những cuộc cách mạng công nghiệp này có thê bắt
nguồn từ việc phát minh ra máy in trong thời kỳ Phục hưng Việc phát minh ra máy
¡n đã châm ngòi cho một loạt phát minh làm thay đối cuộc sông của nhiều người và sinh ra nhiều ngành kinh doanh khác nhau Kê từ đó, cuộc Cách mạng Công nghiệp
đã thay đổi cách thức hoạt động của các doanh nghiệp và các dịch vụ liên quan Trong khi cuộc Cách mạng Công nghiệp 1.0 được hưởng lợi từ việc phát minh ra hơi nước như một dạng năng lượng và dẫn đến sản xuất cơ giới hóa, cuộc cách mạng thử hai lại dựa vào điện và dẫn đến sản xuất hàng loạt Cách mạng công nghiệp 3.0 dựa trên công nehệ thông tin điện tử đề thực hiện tự động hóa sản xuất
và đặt nền móng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công
nghiệp đầu tiên phần lớn chỉ giới hạn ở Đề quốc Anh và các thuộc địa là nhà cung
cấp nguyên liệu thô quan trọng cho để chế Cuộc cách mạng thứ nhất kéo dài suốt những năm 1950 và đầu thế kỷ 19, đặt nền móng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai Ban đầu chỉ giới hạn ở Hoa Kỳ, cuộc cách mạng lan sang các nước châu
Âu khác và Nhật Bản Trong khi hai cuộc cách mạng đầu tiên chỉ giới hạn trong phạm vi địa lý hạn chế thì tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba lại lan rộng và mang tính toàn cầu Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công,
nghệ, thế giới không ngừng phát triển và dẫn đến sự ra đời của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư (Industry 4.0) Công nghiệp 4.0, được nhen nhóm từ những năm 2000 và thực sự bùng nô cho đến ngày nay, là cuộc cách mạng phát triển dựa trên ba trụ cột: kỹ thuật SỐ, công nghệ sinh học và vật lý: thiên về trí tuệ nhân tạo
(AI), Internet vạn vật (IOT), người máy, 3D, Dữ liệu lớn, nhằm mục đích biến thế
giới thực thành một thế giới kỹ thuật SỐ
Với sự phát triển chung của công nghệ thông tin, các doanh nghiệp Công nghệ đang
đầu tư
mạnh vào lĩnh vực tài chính nên trên thị trường các dịch vụ tài chính, các công ty fintech đã ra đời Các công ty này hoạt động và cung cấp tất cả các dịch vụ của định
1
Trang 9chế tài chính ngân hàng và định chế tài chính phí ngân hàng, đây là thách thức lớn
cho các nhà quản lý tài chính cũng như các định chế tài chính truyền thống Do
công nghệ tài chính- FinTech- mới ra đời nên việc nghiên cứu về tác động của nó
chưa nhiều, chưa đầy đủ cả ở lí luận và thực tiễn, đây
chính là tính cấp thiết đặt ra việc cần có những nghiên cứu về khung đánh giá tác dong cua FinTech déi voi su phat triển của các tô chức định chế tài chính, từ đó, có cách nhìn nhận, đánh piá thực tiễn đối với tính an toàn và ôn định của hệ thống tài chính
Trang 10CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUOC
1 Tổng quan nghiên cứu thế giới:
1.1 Xu hướng phát triển của FEintech:
Trong những năm gần đây, thế giới chứng kiến sự bùng nô của hoạt động đầu
tư vào lĩnh vực Fintech trên toàn cầu Theo thông kê của Fintech Global, sự gia tăng đầu tư vào Fintech đặc biệt mạnh mẽ trong p1ai đoạn từ năm 2014 trở lại đây Nếu
như trong giai đoạn 2010 — 2013, lượng đầu tư vảo Fintech giao động trong khoảng
2 — 4 tý USD thì đến năm 2017, lượng đầu tư vào Fintech đã tăng lên gấp 10 lần đạt xấp xỉ 40 tỷ USD Đáng chú ý nửa đầu năm 2018, tông đầu tư vào Fintech trên toàn cầu đã đạt 41,7 tỷ USD, vượt con số ky luc đã đạt được trong cả năm 2017 Điều này cho thấy lĩnh vực này tiếp tục có sự phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới
Trong hoạt động ngân hàng, Fintech thâm nhập vào nhiều lĩnh vực, từ hoạt
động cho vay, dịch vụ ngân hàng, quản trị rủi ro, đến các giao địch tần suất cao, đữ liệu lớn Phần lớn các khoản đầu tư nảy tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa vào nhỏ với hai lĩnh vực nỗi bật là thanh toán và cho vay, những lĩnh vực vốn là thế mạnh của ngân hàng Xu hướng và mức độ phát triển của Fintech tại các khu vực và trên thế giới cũng có sự khác nhau Tuy vậy, có thê thay rằng mặc đù ở các khu vực khác nhau với mức độ tiếp cận và chấp nhận thị trường
khác nhau nhưng không thê phủ nhận rằng Fintech đã và đang dẫn tạo ra những tác động rất lớn tới thị trường ngân hàng vả xu hướng phát triên ngành tài chính ngân hàng trong tương lai Ngân hàng BBVA của Tây Ban Nha đã tông kết một số xu
hướng phát triển chính của Fintech trong lĩnh vực tài chính ngân hàng trong thời
gian tới sẽ đi theo hai hướng chính:
Trang 11
15.4bn 26.1bn 23.3bn 31.860 23.760
hinh 1 1 Thống kê đầu tư vào Fïintech trên toàn cầu giai đoạn 2014— H1/2018
Neguon: Fintech Global Thứ nhất, Fintech sẽ ngảy cảng thâm nhập mạnh mẽ hơn vảo các lĩnh vực dịch
vụ mà ngân hàng cung cấp, trong đó bên cạnh những lĩnh vực truyền thống vốn là thế mạnh của ngân hảng là thanh toán và cho vay, Fintech sẽ tiếp tục phát triển sang những lĩnh vực có nhiều tiềm năng khác như dịch vụ chuyền tiền quốc tế, cho vay
pháp thanh toán ngang hàng và ví điện tử, sử dụng công nghệ phi tiếp xúc cho ví
điện tử; áp dụng rộng rãi công nghệ Blockchain trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng: sử dụng các công nghệ hiện đại và dữ liệu từ mạng xã hội dé nâng cao các quyết định đầu tư Như vậy, có thé nhan thay trong những xu hướng phát triển của Fintech trong thời gian tới sẽ tiếp tục chứng kiến sự thâm nhập mạnh mẽ của Fintech vào các lĩnh vực trong ngành ngân hàng Điều nảy có thể tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức đối với hệ thống ngân hàng trong quá trình phát
triển dưới kỷ nguyên công nghệ 4.0.
Trang 12Phu luc 1 CAC CONG TRINH NGHIEN CUU FINTECH
1.2, Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan:
% Cuốn sách: Banhing and Financial Services Industry in the Wake of
Industrial Revolution 4.0: Challenges Ahead (tac gia Vibha Bhandari
<College of Applied Sciences, University of Technology and Applied
Sciences, Nizwa, Oman>)
Trong cuốn sách này, Bhandari cho rằng ngành dịch vụ tài chính ngân hàng
ngày nay đang đứng trước ngã ba đường giữa các phương thức kinh doanh truyền thống và các phương thức ngân hàng và cung cấp dịch vụ tải chính hiện đại ngày càng phát triển Tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực tài chính đã dẫn đến một hình thức kinh doanh hoàn toàn mới, một hình thức kinh doanh khác hắn với các phương thức kinh doanh thông thường Ông công nhận thấy các công ty trong lĩnh vực tài
chính ngân hàng đang phải đối mặt với những thách thức và sự cạnh tranh từ các đơn vị chưa từng tồn tại trong lĩnh vực truyền thống Ngành tài chính ngân hàng
không chỉ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gat từ những đối thủ mới lớn nảy; nó cũng đang phải đối mặt với những thách thức để tìm ra những tài năng mới có thể vượt qua ngành công nghiệp này
% Nghiên cứu cua Boško Mekinjié “The impact of industry 4.0 on the transformation of the banking sector” (tạm dịch “Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đối với sự chuyên đôi của ngành ngân hàng”) đăng trén trang Researchgate.net thang 5 năm 2019
Tác giả khái quát về cuộc CMCN lần thứ tư và sự chuyên đổi số trong nền kinh tế Qua đó, Boško Mekinjié khẳng định công nghệ mới như Blockchain, trí tuệ nhân tạo (AI), Big Data, sự gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Về
cách mạng công nghiệp 4.0 và chuyên đối trong lĩnh vực ngân hàng, nghiên cứu
phân tích những thay đổi trong tương lai có thế kê đến là số hóa ngân hàng sử dụng trí tuệ nhân tạo, ứng dụng Blockchain và tiền điện tử, Số hóa ngân hàng ứng dụng công nghệ 4.0 đem lại những hiệu ứng tích cực như giảm chi phí hoạt động, tang thu nhập của các ngân hàng, tăng hiệu quả hoạt động của mô hình kinh doanh, Tác giả cũng chỉ ra những thách thức về vấn đề bảo mật, rủi ro thông tin, tội
5
Trang 13pham mang, lỗi hệ thống Như vậy, Boško MekinJié cho rằng cuộc CMCN lần thứ tư mang lại cả cơ hội lẫn thách thức đối với ngành ngân hàng nói chung Để thích ứng và phát triển cần phải tích cực trong chuyên đổi số, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực quản lý, xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh đề ngăn chặn rui ro
Bai viết “Tái cấu tric ngdn hang” cua Joseph Stiglitz
Vị kinh tế trưởng của World Bank này đã đưa ra lý đo việc tiễn hành tái câu trúc hệ thống ngân hàng tại các nước đang phát triển gặp rất nhiều khó khăn là do: thiểu cơ
sở luật pháp, khoa học và năng lực thể chế cho việc tái cấu trúc hệ thông: tỷ lệ các
ngân hàng ở trong tinh trạng thiếu thanh khoản vả có tải sản xấu chiếm tý trọng lớn
trong hệ thống ngân hàng, số lượng ngân hàng hoạt động hiệu quả để có khả năng mua lại, thâu tóm ít hơn nhiều so với số lượng các ngân hàng yếu kém; hệ thống ngân hàng có thể phức tạp hơn, bao gồm cả các ngân hàng nhà nước và ngân hàng
tư nhân Những ngân hàng nhà nước có thé hoạt động với một cơ chế bảo lãnh ngầm đối với người gửi tiền Nhưng những tuyên bố của Chính phủ về việc không
bảo đảm cho các ngân hàng tư nhân có thê tạo ra việc rút tiền khỏi những ngân hàng
nảy
2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam:
2.1 Xu thế phát triển Eintech ở Việt Nam:
Lĩnh vực Fintech ở Việt Nam còn khá mới mẻ mặc dù các công ty trung ø1an thanh toán (Fintech trong lĩnh vực thanh toán) đã xuất hiện vào năm 2008 Hiện nay, trên thị trường có khoảng §0 công ty hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trong đó
phần lớn tập trung vào mảng thanh toán (chiếm gần 60%) Hiện có 2/3 các doanh
nghiệp khới nghiệp Fintech ở Việt Nam đang cung cấp cho người tiêu dùng công cụ thanh toán trực tuyến (như Onepay, 123 Pay, Vina Pay, MoMo, ); cunp ứng giải pháp thanh toán kỹ thuật số như POS/mPOS (như iBox, Moea ); chuyến tiền (như Nodestr, Matchmove, Cash2vn, Remittence Hub) Ngoài ra, thị trường Fintech Việt Nam còn có một số doanh nghiệp khởi nghiệp (startups) hoạt động ở những lĩnh vực khác như gọi vốn cộng đồng (như FundStart, Comiloca, Betado hay FirstStep, ); dich vu cho vay tryc tuyén (LoanVi, Tima, Trust Circle); quan ly dit
Trang 14liệu tải chính cá nhân (như Moneylover, Mobivi, Kiu); quản lý dữ liệu khách hàng (nhu Circle Bi, Trusting Social); ngân hàng kỹ thuật số (Timo); so sánh dịch vụ tải chính (như BankGo, GoBear);
m8 weerer Vimo Fs ocronpayo GD G&G Zing
sonerey> BAOKIMVN banieplus SOFT Z iim
hình 2 I Một số công ty Fïintech hoạt động tại Việt Nam
Nguôn: Thống kê từ Vụ Thanh toán, NHNN Mặc dù mới phát triên ở giai đoạn còn khá sơ khai như vậy, nhưng lĩnh vực Fintech tại Việt Nam cũng đang đón đâu một làn sóng đầu tư vôn của các nhà đâu tư nước ngoài Bắt đầu với thương vụ đầu tư 28 triệu USD từ Quỹ đầu tư tư nhân Standard Chartered và Ngân hàng đầu tư toàn cầu Golman Sachs vào Công ty cô phần M Service, don vi cung cap dịch vụ ví dién tir MoMo vao nam 2014, dén nay nhiéu khoản đầu tư và các doanh nghiệp Fintech tại Việt Nam đã được hiện thực hóa
Theo thống kê của Tropica Founder Institute cho thấy trong năm 2016, tong giá trị
các thương vụ đầu tư liên quan đến các doanh nghiệp khởi nghiệp Fintech tại Việt Nam đã lên tới 129 triệu USD, chiếm 63% tông giá trị các thương vụ Startups ở các lĩnh vực khác nhau
2.2 Các công trình nghiên cứu (rong nước:
ae * 7ong bài viết “Phát triển khu vực tài chính - ngân hàng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" của PGS.TS Đào Văn Hùng đăng trên Tạp chí cộng sản số ra ngày 16-06-2019
Tác giả đã khẳng định “Tài chính ngân hàng là khu vực năng động nhất ở Việt
Nam về triển khai nghiên cứu và ứng dụng CMCN 4.0.” Tác giả đã đánh giá ảnh
hưởng của CMCN 4.0 trên hai khía cạnh là cơ hội và thách thức đối với nền tài
7
Trang 15chính - ngân hàng tại Việt Nam từ đó rút ra giải pháp đề phát triên những khía cạnh này Bài viết đã mang lại cho người đọc nhiều góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về ảnh hưởng của CMCN lần thứ 4 tới ngành tài chính - ngân hàng tại Việt Nam Tuy vậy,
khi chỉ ra những ảnh hưởng tác động, yếu tô ảnh hưởng tới hoạt động quản lý của
NHTVW đối với hệ thống NHTM còn khá mờ nhạt, chưa được đề cao
% Bài báo đăng trên tap chi Tai chính ngân hàng số 2+3/2019, “Ngành Ngân hàng với những thách thức CMKCN 4.0” của 1S Nghiêm Xuân Thành (hiện là Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Thương mại cô phân Ngoại thương Miệt Nam)
Theo tác giả, CMCN 4.0 diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống, trong
đó 3 lĩnh vực ảnh hưởng sâu sắc hơn cả của cuộc cách mạng này phải kế đến Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý Yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số sẽ là trí tuệ nhân tạo (AT), vạn vật kết nối (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data), Hầu như mọi khía cạnh của chúng ta đều bị tác động: công việc, mô hình kinh doanh, cấu trúc, tương tác xã hội,
hệ thống quản trị, Đời sống xã hội đã và đang thay đôi cả về chiều rộng và chiều sâu trong mọi lĩnh vực, làm mờ đi ranh giới giữa thế giới thực và thê giới ảo Tác giả cũng khẳng định thêm “Hệ thông ngân hàng là một thành phần của nền kinh tế, lĩnh vực hoạt động có tính liên thông và ứng dụng công nghệ ở mức độ cao, là mạch máu của xã hội nên chịu ảnh hưởng mạnh mL] và bắt buộc phải chuyền mình theo CMCN 4.0” Vai trò công nghệ trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, then chốt
trong định hướng phát triển ngành ngân hàng theo CMCN 4.0 Tiền điện tử,
Blockchain đang chuyên đổi mọi thứ từ hình thức giao dịch, thanh toán đến cách huy động tiền trên thị trường tài chính Blockchain và công nghệ số cái phí tập trung (DLT) sẽ thay thế hoặc cách mạng hóa các yếu tô của hệ thống ngân hàng Ngành ngân hàng là ngành đón đầu trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong quản lý và kinh doanh Nhưng cái cần đề cập đến ở đây phải nói đến những rủi ro và thách thức khi quản trị và phát triển các công nghệ mới như blockchain, đữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo Thực tế nay doi hoi nganh Ngan hang phải thay đôi mô hình quản trị, cau tric quan ly va san pham cũng như đối mặt với việc quản trị rủi ro đến từ các vấn đề như an ninh mạng và bảo vệ thông tin khách hang “We need banking, we don’t need banks anymore” - tam dich là “chúng tôi
8
Trang 16cần giao dịch ngân hàng nhưng chúng tôi không cần ngân hàng” Năm 1997, khi Bill Gates đưa ra tuyên bố này, ít ai biết rằng lời tiên trí của ông đang có xu hướng diễn ra mạnh mẽ sau hơn hai thập ký Thêm vào đó CMCN 4.0 mang đến sự thuận lợi trong việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng, không chỉ còn là các tổ chức ngân hàng truyền thống đó còn là tập hợp các doanh nghiệp thương mại trong các lĩnh vực tài chính va phi tai chính Bởi thế đặt ra thách thức trong công tác quản trị điều hành ngân hàng truyền thống, phạm vi của những thách thức lại càng mở rộng và trở nên phức tạp hơn bao giờ hết Rất cần đến việc xây dựng được các khung pháp
lý, chính sách đảm bảo sự ổn định tài chính, bảo vệ khách hàng, duy trì sự cạnh tranh lành mạnh, trong môi trường kinh doanh cả thực và ảo, cả dịch vụ tài chính
va phi tai chính Ngành Ngân hàng cần tập trung nguồn lực để xây dựng và áp dụng
khung pháp lý mới, tạo môi trường sinh thái tốt cho các tổ chức tín dụng vả các
công ty fntech phát triển dich vy tai chính trong nền tảng kỹ thuật số và đầu tư vào
cơ sở hạ tầng CNTT đề hiện đại hóa, tự động hóa hầu hết quy trình ngân hàng, phát triên dịch vụ ngân hàng thông qua công nghệ số, đảm bảo công tác quản trị rủi ro như an ninh mạng và bảo vệ thông tin khách hàng Như thế, trong bài viết cua minh, tac gia đã tập trung đưa ra những rủi ro có thê nhìn thấy rõ ràng của ngành ngân hàng nói chung trước sự thay đổi của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 song dường như chưa thực sự quan tâm đến những ảnh hưởng của cuộc cách mạng này đến sự quản lý, điều chỉnh, điều tiết của NHTW đến hệ thống các NHTM
%% Nghiên cứu của ThŠ Phạm Thị Thái Hà (Khoa Tài chính - KẾ toán, Trường Dai hoc Nguyễn Tát Thành
Tại bài viết “Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam hiện nay” được đăng trên tapchiconpthuong.vn ngày 01/09/2021, tác giả đã đưa ra quan điểm về tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra những định hướng phát triển của ngành
ngân hàng trong thời đại mới Đầu tiên, tác giả chỉ ra những đặc trưng của cách
mạng công nghiệp 4.0 có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài chính — ngân hảng — tiền
tệ nói chung Đó là Blockchain —- công nghệ lưu trữ và truyền tai thong tin bằng các
khối được liên kết với nhau và mở rộng theo thời gian, giúp giao dịch nhanh hơn, an
toàn hơn Đó là hình thức tự động hóa quy trình bằng robot software — Robotic
9
Trang 17process automation (RPA) giúp quản lý thông tin, tìm kiếm dữ liệu nhanh chóng và
hiệu quả Đó là Big Data hỗ trợ cho các NHTW trong việc nắm bắt những chuyến động theo thời gian thực của nền kinh tế cũng như đưa ra những chỉ số cảnh báo sớm đề giúp ích cho việc xác định các bước ngoặt trong chu kỳ kinh tế Với những biến đôi lớn về công nghệ do cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại, Th§ Phạm Thị Thái Hà đã đề cập đến những thuận lợi cho sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam Những thuận lợi có thể kế đến là sự hình thành những sản phâm
dich vu tai chinh méi nhu M-POS, Internet banking, Mobile banking, công nghệ thẻ
chip, vi dién tu cng voi viéc Wng dung céng nghé quan tn thong minh tri tué thông minh nhân tạo và tự động hóa trong quy trình nghiệp vụ, đây nhanh tiến trình hướng tới mô hình chuân trong tương lai, trong đó có hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt Công nghệ mới, dịch vụ mới đã và đang đây mạnh hiệu quả trong giao dịch, đơn giản hóa các thủ tục, quy trình, tăng tính an toàn và minh bạch Trong nghiên cứu của mình, tác giả không quên chỉ ra những thách thức đối với lĩnh vực ngân hàng trong thời đại mới Đối với các ngân hàng, các tô chức tín dụng, tồn tại nhiều thách thức trong thay đổi mô hình kinh doanh, mô hình quản trị, thách thức trong việc giam sỐ lượng nhân viên, giảm vai trò của các chi nhánh, đặc biệt là thách thức về an toàn bảo mật và tội pham công nghệ cao Đối với Ngân hàng Nhà nước, những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ cũng gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý và giám sát hoạt động tài chính ngân hàng Cụ thể là thách thức trong việc điều hành chính sách tiền tệ, trone kiểm soát dòng tiền, rủi ro trong thanh toán và an toàn hoạt động toàn hệ thống, trong việc chuyền đổi thanh tra giám sát và hoàn thiện năng lực thể chế trên cơ sở những thay đổi đáng kế trong hoạt động tài chính — ngân hàng Tác giả đã nêu ra một số giải pháp để Ngành Ngân hàng đón nhận cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại và hạn chế những tác động tiêu cực Đó là sự cần thiết phát triển Ngân hàng Nhà nước trở thành ngân hàng trung ương hiện đại, hoàn thiện thê chế về hoạt động tài chính ngân hàng phù hợp với các nguyên tac thị trường và cam kết trong qua trình hội nhập quốc tế và tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các tô chức quốc tế Hoản thành xây dựng chuẩn thẻ chip nội địa, nâng cấp đường truyền băng thông rộng và đảm bảo an toàn an ninh mạng
Nghiên cứu của ThS Phạm Thị Thái Hà đã làm nối bật tác động của cách mạng
10
Trang 18công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hiện nay về mặt tổng thể Tuy
nhiên đây không phải là nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp
4.0 đến hoạt động quản lý của Ngân hàng Trung ương đối với hệ thống các Ngân hang Thương mại và không phải là nghiên cứu đại diện cho ngành ngân hàng thế ĐIỚI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FINTECH Ở VIỆT NAM
1 Cơ sở lý thuyết:
1.1, Cong nghé tai chinh- Fintech:
Công nghệ tài chính trong tiếng Anh là Fintech, một từ ghép bởi “Financial”
và “Technolosy” “Financial” có nghĩa là thuộc về lĩnh vực tài chính hay trong lĩnh vực tài chính; “Technoloey” có nghĩa là công nghệ; shép 2 từ này lại thì ta được từ Fintech, dịch là công nghệ tài chính
Cho đến nay vẫn chưa có một định nghia thống nhất về công nghệ tài chính được đưa ra, tuy nhiên, có một cách hiểu thống nhất và phô biến trên thế giới về công nghệ tài chính đó là việc áp dụng công nghệ vào trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nhằm mang tới những dịch vụ tải chính, ngân hàng an toàn, tiện lợi với chi phí thấp hơn so với các dịch vụ tài chính, ngân hàng truyền thống
Kế từ khi diễn ra cuộc cách mạng số, trong đó có Internet và công nghệ di động, công nghệ tài chính đã không ngừng phát triển và bùng nỗ Cụm từ “Fintech” ban đầu chỉ được dùng đề nói về khía cạnh kĩ thuật hay công nphệ máy tính mà một
tô chức tài chính, ngân hàng ứng dụng trong quá trình cung ứng dịch vụ của mình Nhưng sau đó, từ cuỗi thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, ý nghĩa cụm từ này được
mở rộng ra cho tất cả những tiến bộ về công nghệ trong lĩnh vực tải chính, bao gồm
cả những đổi mới trong hiểu biết và giáo dục tài chính, ngân hàng bán lẻ, đầu tư và tiền mã hóa
Vài năm trở lại đây, Fintech đã và đang trở thành trào lưu phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới khi chứng kiến sự xâm nhập thị trường tài chính, ngân hàng của các công ty công nghệ không phải ngân hàng Lúc này Fintech được biết đến và hiểu như hoạt động kinh doanh của các công ty công nghệ vốn có lợi thế về trình độ
11
Trang 19công nghệ, đã nghiên cứu và phát triển các giải pháp phần mềm đề hỗ trợ hoặc cung ứng trực tiếp các dich vụ tài chính thay thé dich vụ ngân hàng truyền thống với tôn
chỉ tiện lợi, nhanh chóng và chỉ phí thấp
Thế hệ công dân được sinh ra trong khoảng từ đầu những năm 80 đến cuối những năm 90 và các thế hệ sau (thế hệ millenmials) vốn tiếp XÚC VỚI môi trường, Internet, điện thoại ngay từ khi sinh ra, da phan dé thích nghi với những công nghệ mới, có xu hướng ưa thích các dịch vụ ngân hàng điện tử mang lại trải nphiệm nhanh chóng, thuận tiện và thoải mái hơn so với việc phải đến các chi nhánh hay
phòng giao dịch vốn đòi hỏi các quy trình, thủ tục khắt khe trong việc nhận biết
khách hàng hay đăng ký sử dụng dịch vụ Các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghệ đã sớm nhận biết được tiềm năng và nhu cầu của thị trường, đã rất nhanh nhạy trong việc phát triển các giải pháp để đáp ứng Đối tượng khách hàng mà các công ty này hướng tới chính là nhóm những người vốn không có cơ hội tiếp xúc với dịch vụ tài chính, ngân hàng truyền thông và nhóm khách hàng có nhu cầu tích hợp các dịch vụ tải chính, ngân hàng vào cuộc sống hàng ngày thông qua các phương
tiện công nghệ (như điện thoại di động, máy tính cá nhân ) để phát triển các giải
pháp Fmtech phù hợp
Như vậy, theo nghĩa hẹp hơn, Fintech được hiểu là ngành công nghiệp bao gồm các tổ chức không phải ngân hàng trong đó có các tổ chức khởi nghiệp (startup) sử dụng công nghệ đề hỗ trợ hoạt động cung ứng các dịch vụ tài chính hiệu quả hơn Fintech là những ứng dụng, quy trình, sản phẩm hay mô hình kinh doanh trong lĩnh vực tài chính nhằm mục tiêu cạnh tranh với những phương thức cung cấp dịch vụ tài chính truyền thống
Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
dién ra tir thé ky XVIII dén XIX ở châu Âu và Mỹ Đó là thời kỳ mà hầu hết nông
nghiệp, xã hội nông thôn đã trở thành công nghiệp và đô thị Ngành công nghiệp sắt
và dệt, cùng với sự phát triển của động cơ hơi nước, đóng vai trò trung tâm trong Cách mạng Công nphiệp
12
Trang 20Cách mạng công nghiệp lần thứ 2: Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra
từ năm 1870 đến năm 1914, ngay trước Thế chiến I Đó là giai đoạn tăng trưởng của các ngành công nghiệp đã có từ trước và mở rộng các ngành mới, như thép, dầu, điện, và sử dụng điện để sản xuất hàng loạt Các tiến bộ kỹ thuật chủ yếu trong giai doan nay bao gom điện thoại, bóng đèn, đĩa hát và động cơ đốt trong,
Cách mang céng nghiép lan thie 3: Cuéc cach mang céng nghiép lan thir ba,
tạm được xem là cuộc cách mạng kỹ thuật số, đề cập đến sự tiến bộ của công nghệ
từ các thiết bị cơ điện tử tương tự sang công nghệ số ngày nay Kỷ nguyên bắt đầu vào những năm 1980 và vẫn đang diễn ra Những tiễn bộ trong Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm máy tính cá nhân, internet và công nghệ thông tin
và truyền thông (ICT) Tiến bộ trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm các máy tính cá nhân, internet, công nghệ thông tin và mạng xã hội (Schwab, K
(2017))
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được
xây dựng dựa trên những Kỹ thuật số, cuộc cách Mạng, đại diện cho những cách mới công nghệ trở nên nhúng trong xã hội và ngay cả cơ thể con người Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đánh dấu bởi công nghệ mới đột phá trong một số trường, bao gồm ca robotics, trí thông minh nhân tạo, công nghệ nano, công nghệ sinh hoc, Internet van vat, in 3D, và xe tự lái Khái niệm công nghiệp 4.0 xuất hiện đầu tiên trong một bài báo được xuất bản bởi chính phủ Đức vào tháng 11 năm
2011, như là một chiến lược công nghệ cao cho năm 2020 Sau khi cơ giới hóa, điện khí hóa và thông tin, giai đoạn thử tư của công nghiệp hóa được đặt tên là Công nghiệp 4.0 Vào tháng 4 năm 2013, thuật ngữ Công nghiệp 4.0 xuất hiện trở lại tại một hội chợ công nghiệp ở Đức, và nhanh chóng trở thành chiến lược quốc gia cua Đức Trong những năm gần đây, Công nghiệp 4.0 đã được thảo luận rộng rãi và trở thành điểm nóng cho hầu hết các ngành công nghiệp toàn cầu và ngành công nghiệp thông tin Công nghiệp 4.0 sẽ là một cuộc cách mạng công nghiệp mới, sẽ có ảnh
hưởng lớn đến công nghiệp quốc tế (Sommer, L (2015) Industrial revolution-
industry 4.0) Do ngành sản xuất của Việt Nam hiện đang trong tình trạng chuyển đôi và nâng cấp công nghiệp, Công nghiệp 4.0 mang đến cho Việt Nam nhiều cơ hội
13
Trang 21hơn và thách thức hơn nếu tập trung khai thác ở lĩnh vực này và đặc biệt hơn là trong lĩnh vực tai chính tiêu biểu nhất là công nghệ tài chính (Fintech)
1.3 Hệ sinh thai Fintech:
Trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển, Fintech đã tạo dựng một hệ
sinh thái vận động xung quanh bao gồm 3 nhân tổ chính hoạt động tương hỗ là Chính phủ, tô chức tài chính và các công ty Fintech Các nhân tố này cùng tạo lập nên hệ sinh thái Fintech, cùng đóng góp thế mạnh riêng của mình vào hệ sinh thái
và đồng thời hưởng các lợi ích mà hệ sinh thái mang lại
Entrepreneurs Financial institutions
hình 2 2 Hệ sinh thai Fintech
Nguôn: tapchinganhang.vn Chính phủ là tô chức nòng cốt tạo dựng môi trường hoạt động, thiết lập khuôn khô pháp lý cho sự hình thành và phát triển của các Công ty Fintech, xây dựng các vườn ươm cũng như cơ chế hỗ trợ, thúc đây cho sự phát triển của các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech (Fintech Startup) Đồng thời Chính phủ cũng sẽ
hưởng lợi từ những giải pháp mà các Công ty Fintech mang lại không chỉ cho hoạt
động thường nhật của Chính phủ với tư cách của một tổ chức cung ứng dịch vụ công tới công chúng mả còn hỗ trợ Chính phủ để đạt được các mục tiêu về kinh tế -
xã hội nhất là trong lĩnh vực phô cập tài chính, xóa đói giảm nghèo
14