1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5 - Sinh Lý Bệnh - Điều Hòa Thân Nhiệt - Sốt.pdf

86 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Mục tiêu• Phân biệt khái niệm điều hóa thân nhiệt và phản ứng sốt • Trình bày ba giai đoạn của quá trình sốt • Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt • Trình bày các thay đổi chuyể

Trang 1

SINH LÝ BỆNH ĐIỀU HÒA

THÂN NHIỆT - SỐT

Trang 2

Mục tiêu

• Phân biệt khái niệm điều hóa thân nhiệt và phản ứng sốt

• Trình bày ba giai đoạn của quá trình sốt

• Giải thích các cơ chế tăng thân nhiệt do sốt

• Trình bày các thay đổi chuyển hóa trong sốt

• Phân tích các thay đổi chức năng cơ quan trong sốt

• Phân tích các ý nghĩa tốt và xấu của sốt

Trang 3

THÂN NHIỆT

TRUNG

TÂM

NGOẠI VI

Trang 5

ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT

1BIẾN NHIỆT VÀ ỔN NHIỆT

Biến nhiệt: Thân nhiệt hoàn tòan phụ thuộc vào nhiệt

độ môi trường (động vật bậc thấp như cá, ếch, bò sát)

Ổn nhiệt: Thân nhiệt ổn định ( lớp chim và động vật

có vú )

Thân nhiệt thường cao hơn nhiệt độ môi trường  “máu nóng”

- Dù là biến nhiệt hay ổn nhiệt cơ thể động vật đều phải

tạo ra năng lượng sinh học từ các chất giàu năng lượng

Trang 6

Chim và động vật có vú nhờ có TRUNG TÂM ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT phát triển cao 

số nhiệt tạo ra từ ATP dùng để duy trì và ổn định thân nhiệt  loài ổn nhiệt

Hợp chất chứa năng

lượng (glucid, lipid,

protid…)

CO2 + H2O + Urê(đào thải)ATP (<50%)

Nhiệt Cung cấp cho hoạt

động tế bàoDuy trì thân nhiệt

(trung tâm điều nhiệt)

Thải ra môi trường

Cung cấp cho hoạtđộng tế bàoNhiệt

Thải ra môitrường

(trung tâm chưa phát triển)

(oxy-hóa)

Trang 7

1.2 CƠ CHẾ DUY TRÌ ỔN ĐỊNH THÂN NHIỆT

1.2.1 Cơ chế chung để người và động vật bậc cao duy trì ổn định thân nhiệt

Sự cân bằng giữa quá trình tạo nhiệt (sinh nhiệt) và quá trình thải

nhiệt (mất nhiệt)  tạo nhiệt = thải nhiệt.

Sinh nhiệt tăng/giảm  Mất nhiệt tăng/giảm và cân bằng  thân nhiệt giữ ổn định

Trang 8

Cơ chế duy trì ổn định thân nhiệt

Trung tâm điều nhiệt (vùng dưới đồi/sàn não thất III) Chuyển hóa cơ bản Bức xạ nhiệt (55%)

SẢN NHIỆT = THẢI NHIỆT

Bốc hơi (30%) nhiệt (10%)

Trang 9

1.2.2 Trung tâm điều hòa thân nhiệt:

Nhiệt độ môi trường > bộ phận thụ cảm

ở da

Nhiệt độ dòng

máu

Phần trước vùng dưới đồi

giáp

Phần chỉ huy thải nhiệt

Tăng thảinhiệt

Phó giao cảm, dãn mạch da

và tiết mồ hôi

Trang 10

1.2.3 Điểm đặt nhiệt:

- So sánh trung tâm điều nhiệt của cơ thể với bộ phận điều nhiệt (rơ-le nhiệt) của các dụng cụ đốt nóng.

- Có thể vặn nấc của rơ-le để duy trì nhiệt độ cần thiết

(VD: vặn nấc tủ ấm để nhiệt độ trong tủ luôn luôn 37o)

- Trong sốt, điểm đặt nhiệt bị tác nhân gây sốt “vặn” cho tăng lên.

- Dù vậy quá trình thải và tạo nhiệt vẫn cân bằng (cả hai

đều tăng song hành).

Trang 11

Trung tâm điều hòa thân

Trang 12

1.2.4 Sản nhiệt

* Riêng trẻ nhỏ thì thyroxin chưa có vai trò đáng kể  chủ yếu là

Noradrenalin tạo nhiệt ( trẻ không run khi nhiễm lạnh)

SẢN NHIỆT

chống lạnh )Trạng thái hoạt động

Trang 13

1.2.5 Thải nhiệt/mất nhiệt:

nhiệt)

Nhiệt độ cao > nhiệt

độ thấp => nhiệt 2 bên

= nhau

Trang 14

BỨC XẠ NHIỆT

Phát ra các tianhiệt từ 1 vật ramôi trường xung

*Truyền và bức xạ nhiệt ( khuyếch tán

nhiệt) : Phụ thuộc nhiệt độ môi trường

Chi phối 65% tổng số nhiệt thải ra

hằng ngày(cơ thể nghỉ trong môi

trường 25 0 C)

1.2.5 Thải nhiệt/mất nhiệt

Trang 15

BỐC HƠI NƯỚC

Da và niêm mạc

đường hô hấp (mồ

hôi, hơi thở)

Nhiệt độ môi trường

cao hơn thân nhiệt

> Chủ yếu, có thể chiếm tới 80-90%

tổng số nhiệt thải ra

Độ ẩm không khí cao > mồ hôi khó bốc hơi

>thải nhiệt giảm sút

1.2.5 Thải nhiệt/mất nhiệt:

Trang 16

* Thải nhiệt vẫn có ngưỡng tối đa và tối thiểu như sản nhiệt

* Có thể xảy ra sự mất cân bằng tạm thời giữa sản nhiệt và

 Thải nhiệt đạt ngưỡng tối đa mà

vẫn chưa thải hết số nhiệt tạo ra do

hoạt động cơ bắp  thân nhiệt vẫn

cao

1.2.5 Thải nhiệt/mất nhiệt:

Trang 17

Ngưỡng nhiệt độ chịu đựng của cơ thể??

Trang 18

2 Thay đổi thân nhiệt thụ

động:

Trang 19

Giảm thân nhiệt địa

phương

Giảm thân nhiệttoàn phầnNhiểm lạnh

Tăng thân nhiệt

Tăng tạo nhiệt

Hạn chế thảinhiệtPhối hợp

Say nóng/ nhiễm

nóngSay nắng

Trang 20

2 Thay đổi rối loạn thân nhiệt:

• Rối loạn thân nhiệt là hậu quả của mất cân bằng giữa hai quá trình sản nhiệt và thải nhiệt

• Gây nên hai trạng thái: giảm thân nhiệt và tăng thân nhiệt.

Tăng hay giảm thụ động là sự thay đổi

thân nhiệt không phải do rối loạn hoạt

động của trung tâm điều hòa thân nhiệt

mà là những thay đổi ngoài trung t âm

Trang 21

2.1 Giảm thân nhiệt:

Trang 22

2.1.1 Giảm thân nhiệt sinh lý

Chuyển hóa

cơ bản hơi

giảm

Phản ứng kém với lạnh

Trang 23

2.1.2 Ngủ đông nhân tạo

• Phối hợp thuốc gây bế phong hạch thần kinh, thuốc ức chế thần kinh trung ương và hạ thân nhiệt  vào trạng thái ngủ đông

• Sử dụng mức năng lượng tối thiểu  dễ dàng chịu được các tình trạng thiếu oxy, tụt huyết áp, mất máu, chấn thương, shock, mất máu,

• Chờ đợi phương pháp cứu chữa thích hợp

• Đưa cơ thể ngủ đông ra khỏi giấc ngủ  tăng thêm nhiệt dần dần phù hợp với vỏ não.

• Nếu võ não thoát khỏi ức chế quá sớm, thân nhiệt tăng chưa kịp  rét run, tăng chuyển hóa, giống như nhiễm lạnh giai đoạn đầu

Trang 24

Giảm thân nhiệt sinh lý

Trang 25

Tên chung quốc tế: Bupivacaine

Trang 26

Chống chỉ định:

Mẫn cảm với 1 trong các thành phần của thuốc Trẻ em dưới 1 tuổi.

Thận trọng:

Không dùng thuốc khi đang dùng các loại thuốc ngủ khác hoặc đang dùng thuốc ức chế thần kinh trung ương Phụ nữ có thai và cho con bú: Không

sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú

Tác động khác: Không vận hành máy móc, tàu xe khi đang dùng thuốc

Trang 27

Khả năng tạo nhiệt của

cơ thể bị giảm sút

Trang 28

Nhiễm lạnh

- Là tình trạng bệnh lý đưa đến giảm

thân nhiệt không bù đắp nỗi.

- Xảy ra khi nhiệt độ thấp hoặc khi cơ thể

kém dự trữ năng lượng.

Trang 29

3 giai đoạn nhiễm lạnh điển hình

Giai đoạn 1

• Glucose, Lipid,

tuần hoàn hô hấp,

hấp thu oxy tăng

 tăng tạo nhiệt

• Hệ giao cảm,

vỏ não rơi vào trạng thái ức chế

• Biểu hiện: thờ

ơ, buồn ngủ…

Giai đoạn 3 (<35 độ)

• Rối loạn chức

năng TT điều hòa nhiệt

• Thân nhiệt

hạ nhanh,

<30 độ thì suy sụp cùng với nhiều TT sinh tồn khác

Trang 30

2.2 Tăng thân nhiệt

Trang 32

Tăng thân nhiệt do tăng tạo nhiệt.

Trang 33

Tăng thân nhiệt do hạn chế thải nhiệt

Trang 34

Tăng thân nhiệt do phối hợp.

Nếu thân nhiệt tăng kéo dài, kết hợp mất muối nước và rối loạn thứ phát chức năng trung tâm điều nhiệt  tình trạng bệnh lý: say nóng; nếu kết hợp với tia bức xạ mặt trời gọi là say nắng.

Trang 35

• Có rối loạn chuyển hóa, khó chịu.

• Trung tâm chuyển hóa và các trungtâm khác chưa rối loạn (< 41 độ)

Thân nhiệt bắt đầu tăng cao

• Rối loạn trung tâm điều nhiệt, thânnhiệt tăng nhanh, mất muối, mấtnước nặng, có biểu hiện thầnkinh……

• Cảm giác rất nóng, hốt hoảng, thở nhanh và nông, huyết áp hạ, uể oãi, vật vã và có thể dẫn tới hôn mê

• Có thể chết (ở 42 độ hay 42,5 độ)

Thân nhiệt vượt qua 41,5 độ

Trang 37

Say nắng: Do tế bào thần kinh trung tâm ở trung não và hành não bị kích thích mạnh và rối loạn

chức năng.

Cứu chữa: hạ thân nhiệt, khắc phục

các biểu hiện thần kinh liên quan đến

chức năng tim mạch và hô hấp và

nhiều chức năng khác.

Trang 39

3 Thay đổi chủ động thân nhiệt:

SỐT

Trang 40

SỐT LÀ GÌ ????

Trang 42

Các nguyên nhân gây sốt chủ yếu

Nhiễm khuẩn

Ung thư

Hủy hoại mô Hủy hoại

bạch cầu

Trang 43

Sốt khác gì với nhiễm nóng và các tác nhân tăng thân nhiệt khác ( Ưu năng giáp và Tiêm dinitrophenol )

Trang 44

Dinitrophenol

Trang 45

Chất gây sốt

Trang 47

***Hàng đầu là IL-1 IL-6, TNF-alpha

• Ngoại sinh  Đại thực

bào  Nội sinh.

• Hoặc có thể sinh ra

không liên quan đến chất ngoại sinh.

Trang 48

Các khâu chủ yếu của quà trình gây sốt làm tăng thân nhiệt

Kháng nguyên Mono bào Đại thực bào

Chất nội sinh gây sốt

Trung tâm điều nhiệt

Acid arachhidonic

C-AMP Thay đổi điểm đặt nhiệt

Tăng chuyển hóa

Giảm thải nhiệt

Trang 49

Sốt tăng Sốt đứng Sốt lui

Các giai đoạn của quá trình sốt

Trang 50

Giai đoạn gia tăng thân nhiệt

- Sản nhiệt : tăng

- Thải nhiệt: giảm

- Sởn gai óc.

- Tăng chuyển hóa

- Tăng chức năng hô hấp, tuần

dụng

SN/TN >1

Trang 51

Giai đoạn thân nhiệt ổn định

ở mức cao

Sản nhiệt: không

tăng Thải nhiệt: tăng (SN/TN=1)

định

Tùy thuộcvào vi khuẩn

Trang 52

Giai đoạn thân nhiệt trở về bình thường

Sản nhiệt: bị ức chế trở

về bình thường

Thải nhiệt: Tăng rõ

Cơ thể phảnứng giống giaiđoạn đầu

Hấp thu oxy, chuyển hóa

về mức tốithiểu

Vã mồ hôi, tăng tiếtniệu

Hết sốt

Biến chứng:

- Tụt huyết áp

- Giảm thânnhiệt nhanh

- Nhiễm lạnh

Trang 53

Tăng trương lực cơ

Sinh nhiệt (không run)

Acetylcholin

Run cơ

Duy trì thân nhiệt cao

Cơ chế duy trì thân nhiệt khi sốt

Trang 54

3.4 CƠ CHẾ SỐT, CÁC YẾU TỐ

Trang 55

3.4.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt:

Các yếu tố ảnh hưởng

tới sốt

VỎ NÃO

TUỔI

NỘI

TIẾT

Trang 56

3.4.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt:

• VỎ NÃO: Mức độ sốt phụ thuộc vào mức hưng phấn của vỏ não , mức hưng phấn của hệ giao cảm

Trang 57

3.4.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt:

• TUỔI (vai trò cường độ chuyển hóa):

sốt mạnh

phản ứng sốt yếu

Trang 58

3.4.2: Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt:

• NỘI TIẾT (liên quan tình trạng chuyển hóa):

sốt thường cao giảm cường độ sốt

Trang 59

Thay đổi chuyển hoá trong sốt

Năng lượng

Glucid

Lipid Protid

Muối nước

và thăng bằng acid base

3.5 Thay đổi chuyển hoá sốt:

Trang 60

Tăng chuyển hoá

Tăng tạo năng lượng

Tăng chức năng cơ quan

Nhiệt độ cơ thể tăng

Tăng từ 37’C đến 40’C  tăng 10%

chuyển hoá

Cơ chế tiết kiệm năng lượng là giảm thải nhiệt

(Giai đoạn 1)

Tăng chuyển hoá để tăng chức năng cơ quan 

duy trì thân nhiệt (Giai đoạn 2)SỐT

3.5.1 Thay đổi chuyển hoá năng lượng:

Trang 61

VI KHUẨN

Chất gây

sốt Chất độc

Tăng chi dùng năng lượng

Chán ăn

Dự trữ năng lượng hao hụt

Suy mòn

cơ thể

THỰC TẾ

Trang 62

3.5.2 Thay đổi chuyển hoá glucid:

Cơ thể

bổ sung glucid cho cơ thể ngay trong cơn

sốt

Giai đoạn đầu của sốt

Tăng đường huyết

Giảm dự trữ glycogen

ở gan

Tăng chuyển hóa

Tăng acid

lactic

trong máu

Trang 63

3.5.3 Rối loạn chuyển hoá lipid:

Cơ thể

Khi sốt

kéo dài

RL chuyển hóa lipid

Tăng NĐ cetonic

Nhiễm acid

Trang 64

3.5.4 Rối loạn chuyển hoá protid:

Cơ thể

Tăng tạo kháng thể, bổ

thể

Tăng huy động dự trữ Protid

Nồng độ Ure tăng 20 - 30%

Trang 65

3.5.5 Thay đổi chuyển hoá muối nước

và thăng bằng acid – base:

Chuyển

hoá muối nước

Sốt có nhiễm acid

Trang 66

Ưu trương trong cơ thể và do mất nước qua hơi thở  khát  đòi uống

GĐ3 Ống thận và tuyến mồ hôi không bị ảnh hưởng bơi ADH và Adosteron nữa

Trang 67

Sốt có nhiễm acid

rõ rệt và cần xử lý.

Trang 68

Thay đổi chức năng trong sốt

Thần kinh

Tuần hoàn

Hô hấp

Tiêu hoá Tiết niệu

Nội tiết

Tăng chức năng gan

Tăng chức phận miễn dịch

Trang 69

• Gây sốt bằng chất gây sốt tinh khiết : không nhức đầu chóng mặt chỉ thấy buồn ngủ  sự ức chế của vỏ não

• Sốt cao  ảnh hưởng đến một vài trung tâm ( tương tự nhiễm nóng )

• Triệu chứng thần kinh : người sốt < người nhiễm nóng

người lớn < trẻ em

SỐT

THỰC TẾ

Phụ thuộc vào bản thân vi khuẩn ( biến

dạng tuỳ loại vi khuẩn )

• Sốt thương hàn, phát ban, viêm não

 nhức đầu, mê sảng

• Cúm  đau xương khớp, cơ bắp

3.6.1 Thay đổi chức năng thần kinh:

Trang 70

Dự trữ chứng năng rất lớn của hệ tim mạch hoàn toàn đáp ứng

với yêu cầu vận chuyển oxy trong sốt

• Sốt 40 – 41 ‘c  tăng 24 – 30 nhịp tim ( nhanh nhưng yếu )

• Lưu lượng tăng 1,5 nhưng công suất giảm 1,2 lần

• Lý thuyết huyêt áp tăng, nhưng thực tế không tăng hoặc còn

hơi giảm do giãn mạch ngoài da

• Bệnh nhân cao huyết áp ít biến chứng, người suy tim có cơ

Trang 72

3.6.4 Rối Loạn Tiêu Hoá

• Tuỳ thuộc mức tăng thân nhiệt trong sốt

• (1) Giảm tiết dịch tiêu hoá

• (2) Giảm co bóp và nhu động  lâu tiêu , đầy bụng

• Trong quá khứ đã từng gây sốt nhân tạo tăng cảm giác thèm ăn

Trang 73

3.6.5 Tiết Niệu:

- Giai đoạn 1: Tăng bài tiết nước tiểu ( do tăng tuần hoàn

qua thận và mạch ngoại vi).

- Giai đoạn 2: Giảm bài tiết ( do tác dụng ADH trên ống

thận).

- Giai đoạn 3: chức năng phục hồi  có tăng bài tiết nước

tiểu, mồ hôi.

Trang 74

- Có vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của sốt

- Thyroxin, Adrenain, noradrenalin  tăng chuyển hoá, tăng thân nhiệt đặc biệt chuyển hoá glucid

- ADH và Aldosteron  tăng giữ nước và muối

- Cortison và ACTH  chống viêm và dị ứng

3.6.2 Nội Tiết:

Trang 75

3.6.7 Tăng Chức Năng Gan :

Tăng chức phận tổng hợp Protein

Tăng chuyển hoá năng lượng

Trang 76

3.6.8 Tăng Chức Năng Miễn Dịch:

Khả năng thực bào tăng

rõ rệt trong sốt

Sốt làm xuất hiện các yếu

tố sinh sản tế bào thực bào

Trang 77

VẬY TÔI CÓ BỊ SỐT KHÔNG ?????

Trang 78

3.7: Ý NGHĨA CỦA SỐT:

Chỉ động vật ổn nhiệt mới có sốt

Trang 79

3.7: Ý NGHĨA CỦA SỐT:

Hạn chế quá trình nhiễm khuẩn ( tăng bạch cầu, kháng thể, chuyển hóa, khử độc gan, )

Chất sốt nội sinh là các cytokin có vai trò sinh học quan trọng trong miễn dịch

Giảm sốt bằng thuốc -> bệnh xấu đi

Tiêm thuốc gây sốt rồi gây nhiễm khuẩn -> bệnh nhẹ hơn, có khi không gây bệnh

Bệnh nhân bị sốt hồi qui nếu dùng thuốc hạ nhiệt thì lượng xoắn khuẩn tăng lên trong máu

Tiêm chủng: dùng thuốc hạ nhiệt -> giảm tạo kháng thể

Ý

nghĩa

bảo vệ

Trang 80

3.7: Ý NGHĨA CỦA SỐT:

Ý nghĩa xấu

Sốt quá cao, kéo dài

Rối loạn chuyển hóa, rối loạn chức năng cơ quan, cạn dữ trữ.

Gây suy kiệt, suy tim, co giật

Trang 81

3.7: Ý NGHĨA CỦA SỐT:

Không hạ nhiệt vô nguyên tắc

Hạ sốt nếu hậu quả lớn,

quá sức chịu đựng của

cơ thể

Khắc phục hậu qủa

Thái độ

Trang 82

Sốt về cơ bản là một phản ứng có lợi

Can thiệp khi sốt cao, kéo dài

Thận trọng khi điều trị

Tôn trọng p/ư

sốt

Trang 83

Câu 2: chỉ gọi là giảm thân nhiệt khi nhiệt

độ trung tâm giảm từ

A 0- 10 c B 1-2 0 c

.

Trang 84

Câu 3: sốt có mấy giai đoạn

A.1

B 2

.

Trang 86

Câu 5: các biểu pháp hạn chế mất nhiệt : co mạch ngoài da, ngừng tiết mồ hôi, sởn gai ốc, dựng lông, thu hẹp diện tích tiếp xúc mô trường Là biểu hiện nào của giai đoạn nhiên lạnh

A Giai đoạn 1: võ não và hệ giao cảm – tủy

thượng thận hưng phấn

B Giai đoạn 2: cơ thể tiếp tục mất nhiệt do

không được can thiệp

C Giai đoạn 3: thân nhiệt chỉ còn 35 o c

D Tất cả đều đúng

.

Ngày đăng: 09/12/2024, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w