Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này Bài giảng Hóa Dược 1 giúp bạn củng cố kiến thức cần nắm và học tốt môn học này
Trang 1
CAC SULFAMID KHANG KHUAN
Trang 2
LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID
Ø Các mốc lịch sử
TT i thé ky 17 Leeuwenhoek da phat minh ra kinh hién vi
phát hiện cũng như mô tả vi khuẩn
Antony van Leeuwenhoek Kính hiển vi
1632 - 1723
Trang 3LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID
Từ 1865 Louis Pasteur đã bắt đầu nghiên cứu về vi khuẩn
và phát hiện vi khuẩn là tác nhân gây bệnh các bệnh nhiễm khuẩn, bản thân ông đã mô tả một số vi khuẩn gây bệnh
nhu staphylococcus, streptococcus and pneumococcus
3 Louis Pasteur
1822-1895
Trang 4LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID
1884 Gram đã phát minh ra phương pháp nhuộm vi khuẩn
để chia thế giới vi khuẩn thành 2 nhóm vi khuẩn Gram (+)
và vi khuẩn Gram (-)
Hans Christian Gram 1853-1928
Trang 5LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID
Ngay từ những năm đầu thế kỷ các nhà khoa học đã nhận
thấy rằng các phẩm nhuộm có tác dụng kháng khuẩn, tuy nhiên các phẩm nhuộm thường rất độc
Trang 8LICH SU TIM RA SULFAMID
Vào cơ thể prontosil đã chuyển hóa thành chất khác có tác dụng kháng khuẩn
Trang 9LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID
Jacques Trefouel Daniel Bovet ( Nobel 1957 )
(1897-1977) (1907 - 1992 )
Trang 14LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID
Bovet và trefuel thử và thấy sulfanilamid có tác dụng
kháng khuân trên cả in vitro và trên in vivo Ngòai ra sản phẩm acetyl sulfanilamid xuất hiện tron tiéu
Trang 15LỊCH SỬ TÌM RA SULFAMID Sulfanilamid đã trở thành sulfamid đầu tiên trong lịch sử
Việc phát hiện ra prontosil và sulfanilamid mở ra một kỷ
nguyên mới cho việc hóa trị liệu các bệnh nhiễm khuẩn
Dựa trên cấu trúc sulfanilamid người ta đã tổng hợp rất
nhiều sulfamid trong đó khoả 0 loại được sử dụng làm
Trang 17Liên quan cấu trúc - tác
dụng
Phải ở vị trí :
para- } Cau truc
chung
Trang 19DIEU CHE SULFAMID
Trang 20DIEU CHE SULFAMID
* Thuy phân giải phóng sulfamid
Trang 21ĐIỀU CHẾ SULFAMID
các sulfamid có sẵn
.NH NH NH> NH»
Trang 22benzen, chloroform Tan trong alcol, glycerin, aceton
= Tinh chat hoa hoc
Trang 25TINH CHAT SULFAMID
Trang 26TÍNH CHẤT SULFAMID Khi đốt các sulfamid trong ống nghiệm — cặn có màu khác
26
Trang 27KIỀM NGHIỆM SUIFAMID
Trang 28KIỀM NGHIỆM SUIFAMID
Trang 29KIỀM NGHIỆM SUIFAMID
Phương pháp quang
| Màu vàng
Do mau
29
Trang 30KIỀM NGHIỆM SUIFAMID
#_ Định lượng sulfamid bằng phương pháp acid-base
Cac sulfamid | Chuẩn đô môi
( base yéu ) trường khan
Acid aceic bang
Trang 31
KIỂỀM NGHIỆM SUIFAMID
Phương pháp kết tủa
j1
Trang 32Dược động học
o Hấp thu: tốt qua PO
o Phân bố: tốt qua các mô kê cả não, nhau thai
o Chuyên hoá: ở gan tạo các dẫn chất acetyl hoá không
có hoạt tính nhưng độc tính giỗng chất mẹ dễ kết tỉnh ở đường tiết niệu
o Đào thải: chủ yêu qua thận, cân giảm liều khi có suy
thận nặng
Trang 33Dược đồng học
Tốc độ thải trừ của sulfamid phụ thuộc :
" pH nước tiểu:
o pH kiềm: làm tăng đào thải
© pH acid: làm giảm đảo thải, làm các sulfamid và
dan chat acetyl dé két tinh 6 than
" Dung lượng nước tiểu: lượng nước tiểu càng nhiều,
lượng sulfmaid thải trừ cảng lớn
Trang 35
Sulfamid có phổ kháng khuẩn rộng: tác dụng trên cả vi khuẩn
tu cau (staphylococcus), 2
Trang 36CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA SULFAMID
Canh tranh giữa sulfamid và PABA
PABA có tác dụng hoạt hóa môt số enzym cần thiết cho
sự phát triển của vi khuẩn
Do có cấu trúc tương tự nên sulfamid cũng tác dụng với
Trang 38Quá trình tổng hợp acid folic
Trang 40Các lưu ÿ khi dùng sulfamid
sulfamid chỉ tác động trên những vi khuẩn tự tổng hợp lấy acid folic còn nhũng vi khuẩn không tự tổng hợp acid folic
hoặc có khả năng lấy acid folic từ môi trường thì không chịu tác động bởi sulfamid Điều này giải thích vì sao tế bào của
người không bị sulfamid tác động
40
Trang 41Cơ chế đề kháng của VK
o Biên déi enzyme chuyén hoa PABA
o Thay déi con đường biên dưỡng đề tổng hợp acid folic
o Vi khuẩn tạo ra nhiêu PABA
Trang 42Tác dụng phụ
Tiết niệu: sản phẩm acetyl hóa khó tan sẽ lắng đọng và kết
tinh thành sỏi ở thận hoặc niệu quản gây bí tiểu tiện, đái ra
máu, gây cơn đau do sỏi thận
Trang 44Tác dụng phụ
: viêm đa dây thân kinh, RL thân kinh, viêm tĩnh
mạch, viêm não ở trẻ sơ sinh
Dendrite Axon
Trang 45MỘT SỐ SULFAMID KHÁNG KHUẨN CHÍNH
2 Phân lọai
* Sulfamid tác động toàn thân
Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa và khuếch tán tốt tới các
tổ chức trong cơ thể Nhóm này lại có thể chia ra thành:
Sulfamid tác động nhanh
Sulfamid tác động chậm
Sulfamid tác động trung gian
* Sulfamid tác động tại chô
Ít hấp thu vào máu nên chỉ tác dụng tại chỗ
Sulfamid đường ruột
Sulfamid đường tiểu
Sulfamid dùng ngòal
Trang 46SULFAMID TOÀN THÂN
Sulfamid tác dụng nhanh
>Hấp thu, thải trừ nhanh nên phải uống nhiều lần
>Ít liên hợp protein
>Liên hợp glucuronic nhiều
> Thường là những sulfamid thể hệ đầu
>Dễ gây kết tinh ở thận
>Đào thải nhanh ít tích lũy nên tương đổi ít độc
46
Trang 47SULFANILAMID
C.H,N,O.S P.t| 172,2
Tên khác: Sireptocid trắng, Prontosil album; Prontylin; Streptocide
Tên khoa học: 4-Aminobenzenesulfonamid, p- anilinesulfonamid
* Điều chế :
Sas SO>Cl + NH3—> Sa, SO,NH,
Thuy phan
Trang 49SULFATHIAZOL
* Tính chất
Bột kết tinh trắng hay hơi vàng nhạt, không mùi vị hơi đẳng
Nhiệt độ nóng chảy 202-202.5°€ pKa 7,2
Tan trong aceton, acid vô cơ loãng, dung dịch KOH và NaOH,
nước ammoniac và carbonat kiềm ít tan trong nước; hơi tan
ethanol Thực tế không tan trong cloroform, ether
ŸChỉ định
Dùng trong điều trị từ năm 1940 và là một trong những
sulfamid có tác dụng tốt nhất chống tụ cầu, lậu cầu, màng não
cầu, phế cầu Ít độc dễ hấp thu đạt nhanh nồng độ cao trong
máu Tỷ lệ acetyl hóa khoảng 30%.
Trang 50SULEADIAZIN
Tên khác: Adiazin, Diazyl ; Sulfolex
Tên khoa học: 4-Amino- N- 2-pyrimidinylbenzen sulfonamid
Trang 51SULEADIAZIN
“Tính chất
Bột kết tinh trắng hay trắng ngà trở thành sâm dần ngoài
ánh sáng, không mùi và gần như không vị Rất ít tan trong nước ,ít tan trong cồn và aceton, thực tế không tan trong
ether và chloroform, Tan trong các acid vô cơ loãng và
trong các dung dịch hydroxyt kiểm, nước amoniac
Trang 52“ Chỉ định
>Sulfadiazin là một trong số ít sufamid coà sử dụng hiện
nay.Ít tan nhưng háp thu nhanh và bài tiết chậm nhanh
chóng đạt nồng độ cao trong máu
> rên invitro nó tác dụng kém sulfathiazol nhưng invivo
Trang 53Nó
Sulfamerazin
sulfadiazin và bài tiết
chậm hơn nên đạt nồng
độ cao hơn trong máu
Tác dụng tốt với phế
Dạng acetyl hóa tương
Trang 54SULFAMID TAC DONG CHAM
Gồm những sulfamid hấp thu nhanh vào máu nhưng tồn tại
lâu trong cơ thể,
khả năng liên hợp với protein lớn nên thải trừ chậm
It bi acetyl hda (10%) tiện cho việc trị liệu vì chỉ cần dùng một liều duy nhất trong ngày
Các sulfamid này đểu có chứa trong phân tử nhóm CHạO, mất nhóm này thì không còn tác dụng kéo dài
Cần thận với những người nhậy cảm ví thuốc có thể tich lũy
55
Trang 55SULFADIMETIN
ore aan
Tén khac: Sulfadimethoxypyrimidin Elkosin ; Elcosine; Elkosil; Domain;
Tén khoa hoc: 4-Amino- N- (2,6-dimethyl-4-pyrimidinyl) benzene sulfonamid
Trang 56SULFADIMETIN
+ Tính chat
Bột kết tinh trắng, Độ tan trong nước ở 15°C: 0.12 g/100 ml,
ở 30oC: 0.30 g/100 ml Tan nhiều hơn trong nước nóng (khoảng 1:60) Dung dịch nước trung tính với giấy quì Độ
tan trong nước tiểu ở 379C: 360 mg/100 ml ở pH 5.5 và 1100
mg/100 ml ở pH 7.5 Hơi tan trong alcol, aceton Thực tế
không tan trong benzene, ethee, cloroform Dễ tan trong HCI loãng và dung dịch NaOH
& Chỉ định
Hấp thu nhanh, thải trừ chậm, ít acetyl hóa, ít kết tinh ở thận
*Liều dùng
2-4g/ngay
Trang 57SULFAMETHOXYPYRIDAZIN
Tên khác: Quinoseptyl; Lederkyn; Midicel; Midikel; Sulfalex; Sulfdurazin;
Tên khoa học: 4-Amino- N- (6-meth oxy-3-pyridazinyl) benzenesulfonamid
*Chi dinh
Hấp thu nhanh và thải trừ rất chậm nên chỉ cần uống 1g /
ngày.Độc tính tương tự các sulfamid khác nhưng khi ngộ
độc thì đặc điểm thải trừ chậm lại là điểm bất lợi
acetylsulfamethoxy - pyridazin không đẳng thích hợp với trẻ
58
em.
Trang 58SULFADOXIN
a, Onis!
C.,H.„N,O,S OCH; OCH:; 6t, 310,33
Tén khac:: Fanzil Animar, Borgal, fanasil
Tén khoa hoc: 4-Amino- N- (5,6-dimethoxy-4-pyrimidinyl) benzenesulfonamid
* Chi dinh
Thai tru rat cham chi can dùng 1g / tuần
Sulfadoxin từ lâu đã được dùng phổi hợp với pyrimetamin
trong chế phẩm fansidar dùng trị sốt rét
59
Trang 59Cơ chế tác dụng của fansidar
Trang 60SULFAMID TÁC ĐỘNG TRUNG GIAN
Hấp thu nhanh và tốc độ thải trừ vừa phải
Phân tán đều trong cơ thể,
l† bị acetyl hóa thường uống ngày 2 lần
Các sulfamid nhóm này thường có dị vòng 5 cạnh
Hiện nay một số sulfamid nhóm này còn sử dụng phổ biến
61
Trang 61SULFAMETHOXAZOL
Tên khác: Ganionol, sultamethylisoxazol; sufamethoxIzol,sulfisomezZoI,
Tên khoa học: 4-Amino-N-(5-methyl-3-isoxazolyl)benzenesulfonamid
Trang 62SULFAMETHOXAZOL
* Tinh chat
Tinh thé trắng, không mùi, vị đắng vững bền với không khí
Không tan trong nước, ether, chloroform, tan trong alcol, aceton
Nhiệt độ nóng chảy 167°C
* Chi dinh
Đây là sulfamid được dùng phổ biến hiện nay thường dùng trị nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng da Bactrim có thể thay thế cloramphenicol để chống thương hàn
63
Trang 64Cơ chế tác dụng của Bactrim
Trang 65SULFAMID TAI CHO
S Sulfamid đường tiểu
Nói chung có thể dùng những sulfamid trên để trị nhiễm khuẩn đường tiểu Ngưới ta thường chọn những sulfamid thải trừ nhanh ít acetyl hóa dễ tan Tuy nhiên cũng có những sulfamid chuyên dùng trị nhiễm khuẩn đường tiểu
>Nhóm mạch thẳng
> Nhóm dị vòng thường có nhóm CH, va di vong 5 canh
66
Trang 66SULFACETAMID
HạN oe: SO,NHCOCH,
C gH, )N.03S p.t.l 214,25
Tên khoa học N- [(4-Aminophenyl)sulfonyl]jacetamide
Thường dùng dưới dạng muối Natri và ngậm 1 phân tử nước
Trang 67SULFACETAMID
* Tính chất
Bột kết tinh trắng hay hơi vàng Tan trong 150 phần
nước ở 209C, trong trong 15 phần alcol, trong 7 phần
aceton Tan trong acid vô cơ và các hydroxyd, carbonat Kiểm Hơi tan trong ether; trong cloroform Dung dịch
nước trung tímh với giấy quỳ
Nhiệt độ nóng chảy 182-184°C
68
Trang 68+ Chỉ định
Do dễ tan trong nước hơn nhiều sulfamid khác nên nhanh chóng đạt nổng độ cao trong máu nhưng thải trừ nhanh ít
kết tinh Khi sữ dụng làm thuốc kháng khuẩn toàn thân thì
bất lợi vì tác dụng ngắn nhưng làm thuốc kháng khuẩn
đường tiểu thì tốt vì có thể tạo nồng độ cao trong nước tiểu
Đặc biệt nó có tác dụng trên virus mắt hột nên được sử
dụng làm thuốc nhỏ mắt Muối Na dễ tan không gây kích
ung niém mac.
Trang 69sulfamethizol sulfafurazol tên khac:Rufol, thiosulfil;Lucosil; Methazol tên khác : Sulfixoxazol, Ganstrisil ,
Renasul, Salimol; Sulfapyelon Gantrisin, Soxisolm Sulfazin,
nhiễm trùng đường tiểu, viêm màng
não, viêm phổi
Trang 70SULFAMID TẠI CHỖ
Sulfamid đường ruột
Các sulfamid nhóm này không tan và không hấp thu qua
đường tiêu hóa nên đạt nồng độ cao ở ruột và được sử
dụng trị các bệnh đường ruột như tả,ly, viêm ruột
Trong số này trừ sulfaguanidin chuyên biệt trị bệnh đường
ruột, các sulfamid khác đều đi từ những sulfamid thông
thường có gắn thêm những nhóm chức làm cho các chất này không hấp thu qua đường tiêu hóa và taé động tại chô
71
Trang 72SULFAGUANIDIN
+ Tính chất
Bột kết tinh trắng , không mùi không vị Ở ngoài ánh sáng
sẽ trở thành nâu Tan trong khoảng 1000 phần nước lạnh,
10 phần nước sôi, khó tan trong alcol, aceton, dễ tan trong
acid vô cơ loãng, không tan trong kiểm
Nhiệt độ nóng chay 190-193°C
% Chi dinh
Đây là sulfamid dùng phổ biến ở nước ta Do ít tan trong
kiềm nênkhông hấp thu ở ruột Ít độc nên có thể dùng liều
cao Tuy nhiên sulfaguanidin có ảnh hưởng tới vi khuẩn
đường ruột, nên uống thêm men tiêu hóa và uống kèm B†
2©
Trang 74FTALINSULFATHIAZOL
+ Tính chất
Bột trắng hay vàng nhạt, không mùi, vị đắng, để lâu ngoài
không khí sẽ dân thâm màu Gần như không tan trong nước, hơi tan trong cồn, thực tế không tan trong ether và
cloroform, dễ tan trong HCI, kiềm
Công dụng
Ftalazon không có tác dụng trên /nvifro chỉ có tác dụng trên
invivo Ít hấp thu ở ruột nên đạt nồng độ cao ở ruột có tác
dụng trị ly, viễm ruột
*Liéu dùng
3-8g Nên uống kèm B†1 và vitamin K( ftalazol làm tăng thời
gian,đông máu).
Trang 76Sulfasalazin là tiền chất khi uống vào không có tác dụng
nhưng ở ruột được vi khưẩn giáng hóa thành acid 5- aminosalicylic (5ASA ) và sulfapyridin có tác dụng chống viêm để điều trị viêm đại tràng
igh
Trang 77Sulfasalazin làm giam hap thu acid folic va digoxin
Tac dụng phụ: Chưa thấy nguy cơ trên phụ nữ có thai
Làm giảm tỉnh trùng trên đàn ông
Cần thận với phụ nữ cho con bú vì có thể làm vàng da trẻ
Thiếu máu hay tan huyết có thể gặp nhưng hiếm
Tác dụng khác có thể gặp là đau đầu, dị ứng nhậy cảm với
anh sang
Trang 78SULFAMID TẠI CHỖ
sà SuUlfamid dùng ngoài
Nói chung ít sử dụng các sulfamid trị nhiễm khuẩn da do sự
có mặt của PAB trên các vết thương và sự tăng mân cảm
của da khi dùng sulfamid
Một số sulfamid được sử dụng dùng ngoài dưới dạng thuốc
bột hay thuốc mỡ như sulfanilamid , sulfadiazin Muối bạc
sulfadiazin có tác dụng kháng khuẩn rất tốt
DI HN-Ế Ö-SONH, aso -Á `
oe
Ag
79
Trang 79Ngoài các sulfamid trên có một sulfamid chuyên sử dụng ngoài da và không chịu tác động bởi PAB đó là sulfamilon