BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC BÀI TIỂU LUẬN TƯƠNG QUAN GIỮA THÔNG SỐ LÝ HÓA VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC, DƯỢC LỰC HỌC CỦA NHÓM THUỐC SULFAMID KHÁNG KHUẨN GVHD SVTH NHÓM.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC BÀI TIỂU LUẬN TƯƠNG QUAN GIỮA THƠNG SỐ LÝ HĨA VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC, DƯỢC LỰC HỌC CỦA NHÓM THUỐC SULFAMID KHÁNG KHUẨN GVHD: SVTH: NHÓM - TỔ - ĐH DƯỢC 6B ĐÀ NẴNG – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y - DƯỢC ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢC BÀI TIỂU LUẬN TƯƠNG QUAN GIỮA THƠNG SỐ LÝ HĨA VÀ DƯỢC ĐỘNG HỌC, DƯỢC LỰC HỌC CỦA NHÓM THUỐC SULFAMID KHÁNG KHUẨN GVHD: SVTH: NHÓM - TỔ - ĐH DƯỢC 6B Thành viên: ĐÀ NẴNG – 2023 Mục Lục I Các thơng số hóa lý 1 Khái niệm acid – base 1.1 Acid – base theo thuyết Bronsted-Lowry 1.2 Acid – base theo thuyết Lewis 1.3 Acid/base mạnh acid/base yếu 2 pH pKa 3 Phương trình liên quan pH pKa 4 Phần trăm ion hóa thuốc 5 Hệ số phân bố dầu – nước logP II Nhóm thuốc sulfonamid Cấu trúc Tính chất chung 2.1 Tính chất lý học 2.2 Tính chất hóa học III Tương quan thơng số lý hóa tác dụng, dược động học sulfonamid 10 Thơng số lý hóa dược động học sulfamid 10 Thơng số lý hóa dược lực học sulfamid 11 Tài liệu tham khảo 14 I Các thơng số hóa lý Khái niệm acid – base 1.1 Acid – base theo thuyết Bronsted-Lowry Theo thuyết Bronsted-Lowry, acid chất cho proton, base chất nhận proton Bởi có hợp chất acid, nhường proton, phải có base nhận proton Vì nên thuyết Bronsted-Lowry định nghĩa phản ứng acid + base ⇌ base liên hợp + acid liên hợp Base liên hợp phân tử ion lại sau acid nhường proton, acid liên hợp chất tạo base nhận proton Phản ứng xảy theo chiều thuận nghịch; trường hợp acid nhường proton cho base Ví dụ: Nước chất lưỡng tính phản ứng acid base Trong phản ứng acid axetic, CH3COOH, nước, H2O, nước phản ứng base CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO– + H3O+ Ion axetat, CH3COO–, base liên hợp acid axetic ion H3O+ acid liên hợp nước có tính chất base Nước phản ứng acid, ví dụ phản ứng với amoniac Phương trình cho phản ứng là: H2O + NH3 ⇌ OH– + NH4+ Trong H2O nhường proton cho NH3 Ion hidroxit base liên hợp nước có tính chất acid 1.2 Acid – base theo thuyết Lewis Theo thuyết Lewis, acid chất nhận đơi điện tử, base chất cho đôi điện tử 1.3 Acid/base mạnh acid/base yếu Các acid mạnh base mạnh phân ly hoàn tồn nước cịn acid yếu, base yếu phân ly phần nước Ví dụ, acid sulfuric (H2SO4), acid hydrocloric (HCl), acid nitric (HNO3) acid mạnh; acid carbonic (H2CO3), acid phosphoric (H3PO4), acid acetic (CH3COOH) acid yếu Với acid yếu, base yếu hịa tan nước ion hóa đạt đến trạng thái cân gọi cân điện ly Giá trị đặc trưng cho cân điện ly số điện ly, ký hiệu Ka Ví dụ: CH3COOH H+ + CH3COO- Tại vị trí cân bằng, số điện ly Ka = [CH3COO-][H3O+]/[CH3COOH] 2 pH pKa Chỉ số pH dùng để đánh giá mức độ acid dung dịch Theo định nghĩa, pH giá trị logarithm âm nồng độ ion H+ pH=-log[H+] đó, [H+] = nồng độ ion H+ Thanh pH đề xuất dựa tính chất tự phân ly đặc trưng nước Nước tinh khiết có tính dẫn điện thấp ion hóa thành ion hydronium ion hydroxyd: Nồng độ ion H+ OH- x 10-7 ion/L Hằng số cân phân ly nước Kw = [H+][OH-] = 1.01 x 10-14 (ở 25oC) Lấy giá trị lag hai phía phương trình được: (-log[H+]) + (-log[OH-]) = 14 Ký hiệu p cho {-log10} được: pH + pOH = 14 Phương trình đưa tra pH từ 0-14 cách thuận tiện để biểu diễn thành 14 bậc nồng độ [H+] Dung dịch với pH>7 chứa lượng dư ion OH- có tính base; dung dịch với pH