1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng sinh lý bệnh tiêu hóa bs ck1 đào thanh hiệp

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 471,51 KB

Nội dung

SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA BS CK1 ĐÀO THANH HIỆP 1 1 Đại cương 2 Sinh lý bệnh chức năng dạ dày 3 Sinh lý bệnh chức năng ruột 2 Đại cương  Cấu trúc o Niêm mạc trong cùng, gồm tế bào tiết nhầy, bảo vệ đường[.]

SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA BS CK1 ĐÀO THANH HIỆP 1 Đại cương Sinh lý bệnh chức dày Sinh lý bệnh chức ruột Đại cương  Cấu trúc o Niêm mạc: cùng, gồm tế bào tiết nhầy, bảo vệ đường tiêu hóa o Dưới niêm: cấu trúc mô lỏng lẻo, lưới mao mạch dày có vai trị ni dưỡng vận chuyển o Cơ trơn: nhiều lớp, tác dụng nhào trộn, chuyển thức ăn o Thanh mạc: cùng, giảm ma sát, chống dính  Chức o Co bóp: nhào trộn, đẩy thức ăn o Tiết dịch: enzym tiêu hóa, chất bảo vệ, hormon o Hấp thu: chất dinh dưỡng từ thức ăn o Bài tiết: chất cặn bã theo phân SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG DẠ DÀY  Đại cương  Chức tiết dịch o Tuyến thân vị o Tuyến hang vị o Điều hòa tiết dịch DD  RL tiết dịch loét DD – TT o Đại cương o YT bảo vệ o YT công o YT gây tăng tiết acid giảm YT bảo vệ o Giảm tiết vô toan  RL chức co bóp Thanh mạc Cơ dọc Cơ vịng Cơ chéo Niêm mạc Cấu trúc mơ học Các lớp cấu trúc tương tự thân vị hang vị Niêm mạc thân vị: chủ yếu tuyến ngoại tiết Niêm mạc hang vị: chủ yếu tuyến nội tiết Đoạn tận dây phế vị: mạng lưới o Đám rối Meissner: lớp niêm  tiết dịch o Đám rối Auerbach: lớp  co bóp  TB tuyến, Tb nhận tín hiệu o Từ trung tâm phế vị o Tín hiệu chỗ từ đám rối     Tiết dịch  Thân vị: chủ yếu tuyến ngoại tiết o Chất nhầy o acid o yếu tố nội o Pepsinogen o Histamin  Hang vị: chủ yếu tuyến nội tiết o Gastrin o Somatostatin o Histamin TB tuyến thân vị  TB nhầy: o loại: phủ bề mặt niêm, nằm cổ tuyến o Sản phẩm phân tử chất nhầy, chất phân tử Glycoprotein, gọi mucopolysaccarid o pH kiềm o Nếu nồng độ chất nhầy đạt 30 - 40 mg/ml: dạng hòa tan  gel, làm khếch tán ngược ion H+ cịn ¼ (vai trị bảo vệ) o Che chủ khắp niêm mạc o Bôi trơn, bảo vệ niêm mạc khỏi acid, pepsin 10 11  TB thành o Cổ tuyến  1/3 tuyến, gặp đáy tuyến o HCL YT nội (bảo vệ vitamin B12) o Acid dịch vị có phần: phần kết hợp chất nhầy, phần tự do, gộp lại acid tồn phần o Acid có tác dụng diệt khuẩn, hoạt hóa pepsinogen, tạo pH thích hợp cho pepsin hoạt động  TB o Ở đáy tuyến o Tiết Pepsinogen 12  TB gốc o Phân bào mạnh, biệt hóa thành loại TB tuyến o TB nhầy thay • Ở bề mặt: 2- ngày • Ở cổ tuyến: ngày o TB thành, TB thay toàn bộ:10 ngày – tuần o Khó tạo tổn thương mạn tính 13  TB ECL (enterochromaphile Like) o Nằm niêm mạc o Tiết Histamin với tác dụng • Kích thích TB thành tiết acid • Co trơn DD  TB D o Nằm rải rác o Tiết Somatostatin: ức chế tiết HCl 14 TB tuyến hang vị  Tuyến nằm niêm mạc  Tuyến nội – ngoại tiết hỗn hợp gồm tế bào: -TB nhầy: -TB G: o Tiết Gastrin o Kích thích TB thành tiết acid -TB D: o Chủ yếu hang vị, thân vị o Tiết Somatostatin • Ở hang vị: ức chế TB G tiết gastrin • Ở thân vị: ức chế TB ECL tiết histamin, ức chế TB thành tiết acid 15 Điều hòa tiết dịch DD  Cơ chế TK o Phản xạ không điều kiện: ly tâm theo dây X (phế vị) o Phản xạ có điều kiện: dịch vị tiết tín hiệu thức ăn xuất não (giác quan, tưởng tượng…)  Cơ chế nội tiết o Dịch tiết (ngoài bữa ăn): dd tiết một lượng dịch tối thiểu, gọi dịch tiết đói, chủ yếu histamin thường xuyên tiết ra, trương lực thường trực dây X o Dịch tiết sinh lý (bữa ăn): thức ăn tiếp xúc dày, histamin gastrin tiết ra, gây tiết dịch vị, giai đoạn đầu chế thần kinh, giai đoạn sau chế nội tiết 16 Điều hòa tiết acid  TB thành: nơi sản xuất acid  Điều hòa tiết acid phù hợp qua phối hợp kích thích dương tính (làm tăng tiết), kích thích âm tính (làm giảm tiết)  thu thể bề mặt tế bào thành o Thụ thể tiếp nhận acetylcholine dây X: • Dây phế vị cho nhánh tới TB thành, G, D, ECL  ức chế hay kích tích TB thành tiết acid o Thụ thể gastrin: (+) o Thụ thể histamin (H2): (+) o Thụ thể somatostatin: (-) 17 Thăm dò tiết dịch DD  Lưu lượng acid (BAO: basal acid output) o Đo lưu lượng acid tiết (mmol/giờ hay mEq/giờ) khơng có kích thích tác động (đem khuya hay sáng sớm) o Nó phản ánh • Khối TB thành • Cường độ kích thích tối thiểu thần kinh, nội tiết  Lưu lượng acid tiết kích thích tối đa (PAO: peak acid output, MAO: max…) o Dùng gastrin hay GRP (gastrin release peptide) để kích thích o Phản ánh khối lượng, độ nhạy TB thành hữu  BAO/PAO: đánh giá, chẩn đốn, dự đốn tình trạng tiết acid 18  Đo nồng độ pepsinogen máu: o Sản xuất hoạt động DD o Cũng tiết vào máu, thải nước tiểu o Phản ánh tình trạng tiết dịch DD Đo nồng độ gastrin máu o Tác nhân gây tiết acid mạnh đặc trưng o Đo nồng độ gastrin máu để có thêm nhiều thơng tin điều hịa tiết dịch DD 19 20 ...1 Đại cương Sinh lý bệnh chức dày Sinh lý bệnh chức ruột Đại cương  Cấu trúc o Niêm mạc: cùng, gồm tế bào tiết nhầy, bảo vệ đường tiêu hóa o Dưới niêm: cấu trúc mô lỏng... thức ăn o Thanh mạc: cùng, giảm ma sát, chống dính  Chức o Co bóp: nhào trộn, đẩy thức ăn o Tiết dịch: enzym tiêu hóa, chất bảo vệ, hormon o Hấp thu: chất dinh dưỡng từ thức ăn o Bài tiết: chất... chất bảo vệ, hormon o Hấp thu: chất dinh dưỡng từ thức ăn o Bài tiết: chất cặn bã theo phân SINH LÝ BỆNH CHỨC NĂNG DẠ DÀY  Đại cương  Chức tiết dịch o Tuyến thân vị o Tuyến hang vị o Điều hòa

Ngày đăng: 03/03/2023, 19:44