1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa - La Hồng Ngọc

86 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
Tác giả La Hồng Ngọc
Trường học ntt.edu.vn
Chuyên ngành Sinh lý bệnh
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa có nội dung trình bày về nêu các rối loạn tiết dịch ở dạ dày: biểu hiện và kết quả thăm dò; Trình bày nguyên nhân và điều kiện gây loét dạ dày; Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của rối loạn hấp thu; Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của rối loạn co bóp ruột; Phân tích các cơ chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột; Trình bày cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA La Hồng Ngọc lhngoc@ntt.edu.vn MỤC TIÊU Nêu rối loạn tiết dịch dày: biểu kết thăm dị Trình bày nguyên nhân điều kiện gây loét dày Trình bày nguyên nhân, chế hậu rối loạn hấp thu Trình bày nguyên nhân, chế hậu rối loạn co bóp ruột Phân tích chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột Trình bày chế bệnh sinh viêm tụy cấp SƠ LƯỢC VỀ HỆ TIÊU HÓA Hệ tiêu hóa gồm: • Ống tiêu hóa • Tuyến tiêu hóa Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa Tuyến nước bọt Túi mật Tuyến tiêu hóa ống: ruột non Tuyến tiêu hóa ống: dày Tụy Ống tiêu hóa • Cấu tạo cấu trúc: lớp Niêm mạc Dưới niêm mạc Cơ trơn Thanh mạc • Cấu tạo chức năng: Co bóp Tiết dịch Hấp thu Mạc treo ruột; Lớp mạc; Tấm mạc; Lớp dọc; Bài tiết Lớp vòng; Lớp niêm mạc; Nang bạch huyết đơn độc; Niêm mạc SƠ LƯỢC VỀ HỆ TIÊU HĨA Hệ tiêu hóa gồm: • Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dày, ruột • Tuyến tiêu hóa: - Tuyến nằm thành ống tiêu hóa: tuyến dày, tuyến ruột - Tuyến nằm ngồi ống tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY Giải phẫu: SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt) Cấu trúc mô học: Thân vị hang vị tương tự Khác tế bào tuyến lớp niêm mạc Thần kinh phế vị X Lớp vòng Đám rối Auerbach Lớp dọc Đám rối Meissner Niêm mạc SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt) Chức dày gì? Hội chứng ruột dễ kích ứng (tt) 80% tâm lý Mất thăng thần kinh thực vật: + Cường giao cảm: phân nhão + Cường phó giao cảm: táo bón Tăng độ nhạy thụ quan hóa học (niêm mạc ruột), thụ quan học (cơ trơn ruột), thụ quan cảm giác (ở mạc treo) Không dung nạp bẩm sinh số thức ăn Hội chứng tắc ruột Là tình trạng đoạn ruột lưu thơng, khiến phía bị căng dãn ứ trệ thức ăn chất dịch Nguyên nhân: + Tắc học (thắt, xoắn, lồng,…), + Tắc chức (liệt ruột, cường phó giao cảm,…) Hội chứng tắc ruột (tt) Giai đoạn đầu: chỗ tắc tăng co bóp (dấu hiệu rắn bò đau quặn cơn), đoạn giảm co bóp Giai đoạn sau: ruột chướng (do nuốt khí vi khuẩn lên men thức ăn sinh độc chất) Cuối → liệt ruột (sau co bóp kéo dài) sốc (đau đớn, nước, nhiễm độc) Hội chứng tắc ruột (tt) Tắc môn vị (tắc cao): nôn nhiều → nước, acid dịch vị → nhiễm kiềm Tắc tá tràng: nôn dịch ruột (kiềm) → nước kèm nhiễm acid Tắc thấp: nhiễm độc > nước Táo bón Tình trạng khó không đại tiện Thành phần: chất xơ thức ăn, xác vi khuẩn nước Nếu phân nằm lâu đại tràng nước tiếp tục hấp thu trở nên cứng Cảm giác mót đại tiện cảm thụ quan học trực tràng Khối phân lớn + nằm lâu → giảm độ nhạy cảm thụ quan Táo bón (tt) Cơ chế nguyên nhân: - Tắc nghẽn học đại tràng, ruột xichma trực tràng → phân nằm lâu đại tràng U, sẹo, co thắt kéo dài (cường phế vị) đại tràng trở xuống - Giảm trương lực ruột già → giảm co bóp đẩy phân tiếp Người béo, tuổi già, sống tĩnh tại, ngồi lâu,… - Thói quen nhịn đại tiện lâu ngày → cảm thụ quan học trực tràng giảm nhạy cảm → cảm giác mót đại tiện Táo bón (tt) Cơ chế nguyên nhân: Chế độ ăn rau, nhiều thịt, nhiều đường thường dẫn đến táo bón? Táo bón (tt) Hậu quả: ? Táo bón (tt) Hậu quả: - Cố rặn đại tiện → phồng tĩnh mạch quanh hậu mơn trực tràng - Trĩ gây: thiếu máu, vỡ gây nhiễm khuẩn - Thay đổi tính tình: đau buồn, cáu gắt - Sa trực tràng, nứt hậu mơn Điều trị: Căn ngun, tạo thói quen đại tiện, ăn nhiều xơ, vận động thân thể ngồi lâu Rối loạn hấp thu ruột – thiểu tiêu hóa Ít: morphin, adrenalin, steroid,… Khơng Hạn chế: nước, muối, rượu số đường đơn,… Hấp thu mạnh Nước, sản phẩm chuyển hóa vi khuẩn, NH3, vitamin K, indol, scatol Rối loạn hấp thu ruột – thiểu tiêu hóa (tt) Điều kiện để hấp thu tốt: Thức ăn tiêu hóa tới dạng nhỏ hấp thu thời gian thức ăn tồn lưu ruột non Niêm mạc hấp thu toàn vẹn, đủ rộng cấp máu đầy đủ Tình trạng tồn thân liên quan tiêu hóa phải đảm bảo → Khả hấp thu: chức ruột; hội chứng hấp thu: tình trạng thiển tiêu hóa Rối loạn hấp thu ruột – thiểu tiêu hóa (tt) Bệnh nguyên bệnh sinh: - Nguyên nhân: + Tại ống tiêu hóa: Tại ruột ? Ngồi ruột: dày, gan mật, tụy,… ? + Ngồi ống tiêu hóa Rối loạn hấp thu ruột – thiểu tiêu hóa (tt) Tại ruột đưa đến hấp thu: - Nhiễm khuẩn - Nhiễm độc tiêu hóa - Giảm tiết enzym tiêu hóa - Giảm diện hấp thu Rối loạn hấp thu ruột – thiểu tiêu hóa (tt) Ngồi ruột đưa đến hấp thu: - Bệnh dày - Suy gan - Suy tụy - Một số bệnh nội tiết: suy cận giáp, suy thượng thận → giảm Ca2+ huyết → tăng co bóp ruột Rối loạn hấp thu ruột – thiểu tiêu hóa (tt) Hậu quả: - Suy dinh dưỡng, thiếu vitamin, còi xương, thiếu máu,… ... Phân tích chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột Trình bày chế bệnh sinh viêm tụy cấp SƠ LƯỢC VỀ HỆ TIÊU HÓA Hệ tiêu hóa gồm: • Ống tiêu hóa • Tuyến tiêu hóa Ống tiêu hóa Tuyến tiêu hóa Tuyến nước... mạc; Lớp dọc; Bài tiết Lớp vòng; Lớp niêm mạc; Nang bạch huyết đơn độc; Niêm mạc SƠ LƯỢC VỀ HỆ TIÊU HĨA Hệ tiêu hóa gồm: • Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dày, ruột • Tuyến tiêu hóa: - Tuyến nằm... tiêu hóa: - Tuyến nằm thành ống tiêu hóa: tuyến dày, tuyến ruột - Tuyến nằm ngồi ống tiêu hóa: tuyến nước bọt, gan, tụy SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY Giải phẫu: SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt) Cấu trúc

Ngày đăng: 22/08/2021, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w