Nghiên cứu thực trạng các rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên. Phương pháp: Mô tả cắt ngang, 2 giai đoạn. Nghiên cứu tiến hành trên 1638 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 ở 2 trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân và tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên. Thời gian: Tháng 9/ 2009 - 01/2010.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2012 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁC RỐI LOẠN HÀNH VI Ở HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Đàm Thị Bảo Hoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng rối loạn hành vi học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên Phương pháp: Mô tả cắt ngang, giai đoạn Nghiên cứu tiến hành 1638 học sinh từ lớp đến lớp trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên Thời gian: Tháng 9/ 2009 01/2010 Kết quả: - Tỷ lệ rối loạn hành vi 2,99% Trong đó, tăng động giảm ý chiếm 2,26% Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối nói dối chiếm 0,49% - Các rối loạn hành vi đơn chiếm tỷ lệ 46,94%, lại biểu rối loạn kết hợp Trầm cảm kết hợp với rối loạn hành vi phổ biến Ngoài ra, gặp rối loạn hành vi kết hợp với lo âu, đái dầm, chậm phát triển tâm thần - Có thể gặp trẻ có nhiều rối loạn phối hợp Từ khóa: Thực trạng, rối loạn hành vi, tăng động giảm ý, rối loạn ứng xử, rối loạn hỗn hợp STUDY OF CURRENT STATUS OF BEHAVIOUS DISORDERS IN PRIMARY SCHOOL PUPIPLS IN THAI NGUYEN CITY Dam Bao Hoa Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy SUMMARY Objective: To estimate the prevalence of behaviors disorders in primary school pupils in Thai Nguyen City, Vietnam Method: This was a two-stage crosssectional study The study was conducted on a school- sample of 1638 pupils from grade to in Nguyen Viet Xuan and Hoang Van Thu primary schools from September 2009 to January 2010 Results: - The prevalence rate of behaviors disorders were 2.99%, in which, ADHD was 2,26%; conduct disorder was 0,49 and lying was 0.49% - The behavious disorders were merely 46.94% ; The rest was combined disorders Depression combined with behavior disorders were the most common In addition, we found behavioral disorders associated with anxiety, enuresis, mental retardation - Combined disorders seen much more in children Keywords: fact, behavious disorders, ADHD, Conduct, combined disorder 1.Đặt vấn đề: Rối loạn tâm thần, hành vi trẻ em thiếu niên vấn đề phổ biến quốc gia giới Việt Nam, đó, rối loạn hành vi trẻ em thiếu niên vấn đề quan tâm Đặc biệt, trẻ em thường chịu tác động nhiều yếu tố: môi trường sống, áp lực học hành, sang chấn tâm lý, biến đổi lớn sinh học thể nên nhậy cảm dễ bị tổn thương Theo số liệu điều tra gần hầu hết quốc gia giới rối loạn hành vi trẻ em thiếu niên ngày có chiều hướng gia tăng Các nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc chung 24 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2012 rối loạn hành vi chiếm khoảng – 20 % trẻ em lứa tuổi học, tăng động giảm ý gặp – % trẻ em rối loạn bướng bỉnh chống đối, rối loạn ứng xử gặp – 16 % trẻ em Thêm nữa, rối loạn hành vi trẻ em xuất đơn độc mà thường phối hợp với nhiều rối loạn tâm thần khác làm cho bệnh cảnh lâm sàng thêm phức tạp nặng nề [8, 10] Ở Việt Nam theo nghiên cứu Nguyễn Thọ (2005) tỷ lệ học sinh tiểu học có biểu rối loạn hành vi 2,55% [3] Theo Chu Văn Toàn cs., tỷ lệ rối loạn hành vi trẻ 11 – 16 tuổi từ 6,22 – 8,71[5] Tuy nhiên rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thường không phát can thiệp kịp thời, thích đáng Thơng thường, trẻ mắc rối loạn xem trẻ hư, phải chịu trừng phạt, ghét bỏ xa lánh Đa số trẻ thích ứng với trường học, dễ chuyển trường, quan hệ với bạn bè kém, dễ mắc tệ nạn xã hội, khó điều chỉnh cảm xúc, hành vi Các rối loạn kéo dài ảnh hưởng nhiều đến phát triển, hình thành nhân cách đứa trẻ, ảnh hưởng đến nhận thức, đến học tập, sinh hoạt hàng ngày đặc biệt trẻ có hành vi nguy hiểm gây hậu nghiêm trọng dẫn đến việc bị pháp luật trừng phạt chí nguy tự sát Thái Nguyên tỉnh nằm khu vực Miền núi phía Bắc với dân số khoảng 1.127.000, nơi sinh sống dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, H’mơng, Sán Chay, Hoa Dao Khoảng 1/3 dân số Thái Nguyên độ tuổi < 18 Với đặc điểm trung tâm khu vực Miền núi phía bắc, nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp trường học nên Thái Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi tỉnh có nhiều vấn đề xã hội phức tạp có vấn đề rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên Chính tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn hành vi học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 1638 học sinh từ lớp đến lớp trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Tháng 9/ 2009 - 01/2010 - Địa điểm: Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.4 Phương pháp chọn mẫu: - Mẫu nghiên cứu toàn học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu sau thông báo yêu cầu, mục đích nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ mà cha mẹ từ chối tham gia nghiên cứu 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu: - Các đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, dân tộc - Thực trạng, đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi học sinh tiểu học - Đặc điểm rối loạn phối hợp rối loạn hành vi 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu: - Thiết kế mẫu bệnh án nghiên cứu phù hợp với yêu cầu mục đích nghiên cứu - Số liệu thu thập qua bước + Bước 1: sàng lọc trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần thang SDQ 25 + Bước 2: khám lâm sàng tâm thần trẻ có vấn đề sức khẻ tâm thần sau sàng lọc thang SDQ 25 (SDQ25 > 14điểm) để xác định chẩn đoán rối loạn hành vi theo tiêu chí chẩn đốn ICD10 [6] * Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng động giảm ý (F 90): Lâm sàng Có triệu chứng thường gặp là: 25 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2012 Đặc biệt khó khăn việc trì tập trung ý so với lứa tuổi (khoảng thời gian tập trung ngắn, thay đổi thường xuyên hoạt động) Vận động liên tục cách bất thường so với trẻ khác tuổi(đặc biệt biểu rõ lớp học bữa ăn) Tính cách xung động (bệnh nhân khơng thể chờ đợi đến lượt mình, hành động thiếu suy nghĩ) Đôi vi phạm kỷ luật, kết học tập kém, dễ bị tai nạn Những rối loạn thường xảy tất nơi (ở nhà, trường, chơi) Thời gian Các rối loạn phải xuất sớm trước tuổi phải tồn thời gian dài (6 tháng trở lên) * Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn hành vi (F 91): G1 Có mơ hình hành vi lặp lại dai dẳng, quyền người khác chuẩn mực hay luật lệ xã hội phù hợp với lứa tuổi bị vi phạm, kéo dài tháng, thời gian có số triệu chứng sau (xem thể riêng biệt tiêu chuẩn số lượng triệu chứng) G2 Rối loạn không đáp ứng tiêu chuẩn rối loạn nhân cách chống đối xã hội (F60.2), tâm thần phân liệt (F20.-), giai đoạn hưng cảm (F32.-), rối loạn lan tỏa phát triển (F84.-), rối loạn tăng động (F90.-) [Nếu tiêu chuẩn rối loạn cảm xúc (F93.-) đáp ứng, chẩn đoán nên rối loạn hỗn hợp cảm xúc hành vi (F92.-)] - Phối hợp sử dụng test Vanderbilt để hỗ trợ chẩn đoán xác định test Beck, test Zung để hỗ trợ chẩn đoán bệnh lý trầm cảm, lo âu phối hợp 2.6 Xử lý số liệu: Sử dụng hỗ trợ phần mềm STATA 10.0 Kết nghiên cứu: 3.1 Đặc điểm chung Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi giới Giới Nam Nữ Tổng Tuổi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 199 24,69 211 25,36 410 25,03 173 21,46 173 20,79 346 21,12 157 19,48 156 18,75 313 19,11 174 21,59 167 20,07 341 20,82 103 12,78 125 15,02 228 13,92 10 Tổng 806 100,00 832 100,00 1638 100,00 Nhận xét: Tỷ lệ trẻ khối lớp không đồng Tỷ lệ trẻ nam nữ tương đương Bảng 2: Đặc điểm dân tộc Đặc điểm dân tộc Số lượng Tỷ lệ (%) Dân tộc kinh 1341 81,87 Dân tộc tày 187 11,42 Dân tộc nùng 44 2,69 Các dân tộc khác 66 4,03 Tổng 1638 100,00 Nhận xét: Dân tộc kinh chiếm đa số Các dân tộc khác chiếm tỷ lệ thấp 26 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2012 3.2 Kết khám lâm sàng bác sỹ chuyên khoa tâm thần Bảng 3: Kết khám Rối loạn hành vi Số lượng Tỷ lệ (%) Tăng động giảm ý 37 2,26 Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối 0,49 Nói dối 0,49 Tổng số trẻ có rối loạn 49 2,99 Nhận xét: số trẻ có rối loạn hành vi chiếm tỷ lệ 2,99%, đó, tỷ lệ rối loạn tăng động giảm ý cao vấn đề rối loạn hành vi (2,26%) Bảng 4: Đặc điểm rối loạn hành vi Các hình thái Số lượng Tỷ lệ (%) Tăng động giảm ý đơn 17 34,69 Tăng động phối hợp 20 40,82 Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối đơn 6,12 Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối phối hợp 10,20 Nói dối đơn 6,12 Nói dối phối hợp 10,20 Tổng 49 100,00 Nhận xét: Các hình thái rối loạn hành vi phối hợp với phối hợp với rối loạn khác chiếm tỷ lệ cao Bảng : Đặc điểm rối loạn kết hợp với rối loạn hành vi Các hình thái Số Lượng Tỷ lệ (n) (%) TĐGCY + CPTTT 7,69 TĐGCY + trầm cảm 30,77 TĐGCY + Lo âu 3,85 TĐGCY + trầm cảm + lo âu 15,38 TĐGCY + trầm cảm + ám ảnh 3,85 TĐGCY + RL ứng xử, bướng bỉnh chống đối + trầm cảm 7,69 TDGCY + trầm cảm + lo âu + đái dầm 3,85 TDGCY + trầm cảm + Nói dối 3,85 RLHVUX + đái dầm 3,85 RLHVUX + Trầm cảm 3,85 RLHVUX + Trầm cảm + nói dối 3,85 Nói dối + Trầm cảm 7,69 Nói dối + Trầm cảm + lo âu 3,85 Tổng 26 100,00 Nhận xét: Các hình thái tăng động giảm ý kèm theo trầm cảm phổ biến Bàn luận: Đặc điểm nhóm nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu trẻ em tuổi từ đến 10 tuổi, nhiều nhóm tuổi (học sinh khối 1) Tỷ lệ học sinh nam nữ nhóm nghiên cứu tương đối đồng đều: nam 49,21%, nữ 50,79% 27 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2012 Kết khám lâm sàng: Trong 1638 trẻ sàng lọc test SDQ25 dành cho thầy cô giáo phụ huynh học sinh sàng lọc trẻ có nghi ngờ biểu rối nhiễu tâm trí Những trẻ sau bác sỹ chuyên khoa tâm thần khám lâm sàng đánh giá bổ xung test Vanderbilt, test Beck, test Zung Kết có 49 trẻ có biểu rối loạn hành vi chiếm tỷ lệ 2,99% Trong đó, Tăng động giảm ý chiếm đa số (37 trẻ chiếm tỷ lệ 2,26%) Với kết nghiên cứu tỷ lệ trẻ bị mắc rối loạn hành vi thấp so với số tác giả khác như: nghiên cứu dịch tễ rối loạn hành vi trẻ 11 – 18 tuổi Thanh hóa (Chu Văn Toàn cs., tỷ lệ rối loạn hành vi từ 6,22 – 8,71[5]; Nghiên cứu học sinh tiểu học Đồng Nai cho thấy tỷ lệ trẻ có vấn đề hành vi 2,55%, chủ yếu tăng động [3] Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Nguyễn Thọ Đồng Nai thấp so với nghiên cứu Chu Văn Tồn (Thanh hóa) có lẽ nhóm trẻ chúng tơi tiến hành nghiên cứu trẻ nhỏ tuổi từ đến 10 Với lứa tuổi thường trẻ bị tác động yếu tố môi trường, thay đổi tâm sinh lý chưa có biến đổi nhiều Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi: Trong 49 trẻ có biểu rối loạn hành vi tăng động giảm ý chủ yếu (37 trẻ)trong đó, tăng động giảm ý đơn 17 trẻ chiếm tỷ lệ 34,69% Tăng động giảm ý kết hợp rối loạn khác gặp 20 trẻ chiếm tỷ lệ 40,82% Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối nói dối gặp chủ yếu rối loạn phối hợp Kết phù hợp theo Barry Nurcomb tác giả khác, trẻ em lứa tuổi – 11 tuổi rối loạn hành vi thường gặp tăng động giảm ý, rối loạn hành vi ứng xử gặp trẻ lứa tuổi lớn hơn, đồng thời rối loạn hành vi thường kèm với số rối loạn khác[8,9,10] Nghiên cứu phù hợp với số tác giả khác Việt Nam Nguyễn Thọ, Chu Văn Toàn [3,5] Đặc điểm rối loạn kết hợp rối loạn hành vi Trong 49 trẻ có rối loạn hành vi có 23 trẻ có rối loạn hành vi đơn thuần, lại chủ yếu rối loạn hành vi kết hợp (bảng 5) Trong trầm cảm kết hợp với rối loạn hành vi thường gặp trầm cảm kết hợp với tăng động, giảm ý (30,77%) Ngồi cịn gặp rối loạn phối hợp lo âu với rối loạn ứng xử, tăng động giảm ý với rối loạn ứng xử, nhiều trẻ có rối loạn Các rối loạn kết hợp thường làm cho bệnh nặng q trình can thiệp gặp nhiều khó khăn [11,12] Trên thực tế trình nghiên cứu chúng tơi gặp trẻ có rối loạn hành vi nặng kết hợp với trầm cảm lo âu mức dẫn đến có ý tưởng chán sống hành vi tự sát Kết luận: Nghiên cứu thực trạng rối loạn hành vi học sinh tiểu học thành phố Thái nguyên nhận thấy: - Trong 1638 trẻ tham gia vào nghiên cứu tỷ lệ rối loạn hành vi 2,99% Trong đó, tăng động giảm ý chiếm 2,26% Rối loạn ứng xử, bướng bỉnh chống đối nói dối chiếm 0,49% - Các rối loạn hành vi đơn chiếm tỷ lệ 46,94%, lại biểu rối loạn kết hợp Trong trầm cảm kết hợp với rối loạn hành vi phổ biến Ngoài ra, gặp rối loạn hành vi kết hợp với lo âu, đái dầm, chậm phát triển tâm thần - Có thể gặp trẻ có nhiều rối loạn phối hợp Khuyến nghị: - Cần tuyên truyền cho cộng đồng đặc biệt cha mẹ giáo viên rối loạn tâm thần hành vi trẻ em để kịp thời nhận biết can thiệp, giúp đỡ 28 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi, số năm 2012 - Cần có thêm nghiên cứu sâu rộng rối loạn tâm thần hành vi lứa tuổi học sinh tiểu học Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Thị Kim Hạnh cộng (2005), Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến 10 nhóm bệnh tâm thần thường gặp Thanh Hoá [2] Nguyễn Hữu Kỳ (2004), Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến 10 nhóm bệnh tâm thần thường gặp phường Đúc thành phố Huế [3] Nguyễn Thọ (2005), Khảo sát vấn đề rối loạn phát triển tâm lý, hành vi cảm xúc học sinh phổ thông, Kỷ yếu cơng trình NCKH-BV Tâm thần Trung ương II; Trang: 48 - 54 [4] Nguyễn Văn Thọ ( 2007), Nghiên cứu thành lập mơ hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai, Kỷ yếu hội thảo khoa học “chăm sóc sức khoẻ tinh thần”, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam Tr: 245 – 265 [5] Chu Văn Toàn (2008), Nghiên cứu rối loạn tâm thần hành vi trẻ em Thanh Hóa – NCKH Cấp Tỉnh [6] Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD – 10), Geneva [7] Trần Đình Xiêm (1997), Tâm thần học, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [8] Barry Nurcomb; AnaBaumgaetel; Mark L Wolraich (2000), Disorders Usually Presenting in Milde Childhood (6-11 years) [9] Dorothy S (2007), Child and Adolescent Psychiatry: A Practical Guide, st Edition, Lippincott Williams & Wilkins: 60 – 77 [10] Linda W (2005), Essentials of Child Psychopathology, John Wiley & Sons, Inc: 61 – 154 [11] Benjamin J.S.; Virginia A.S (2007), Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry, 10th Edition, Lippincott Williams & Wilkins: 1259 – 1282 [12] William M Klykylo and Jerald L Kay (2005), Clinical Child Psychiatry, Second Edition, John Wiley & Sons Ltd ISBN: 153 – 203 29 ... tưởng chán sống hành vi tự sát Kết luận: Nghiên cứu thực trạng rối loạn hành vi học sinh tiểu học thành phố Thái nguyên nhận thấy: - Trong 1638 trẻ tham gia vào nghiên cứu tỷ lệ rối loạn hành vi. .. tạp có vấn đề rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn hành vi học sinh tiểu học Thành phố Thái Nguyên Đối tượng... khác Vi? ??t Nam Nguyễn Thọ, Chu Văn Toàn [3,5] Đặc điểm rối loạn kết hợp rối loạn hành vi Trong 49 trẻ có rối loạn hành vi có 23 trẻ có rối loạn hành vi đơn thuần, lại chủ yếu rối loạn hành vi kết