1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thực trạng các rối loạn lo âu, trầm cảm ở học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên

6 181 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 137,83 KB

Nội dung

Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu thực trạng các rối loạn lo âu, trầm cảm ở học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên. Phương pháp: nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước, thực hiện trên một mẫu 744 học sinh từ 6 – 11 tuổi, sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

Hồng Hà Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 65 - 69 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Thị Bảo Hoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 71 - 75 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÁC RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Đàm Thị Bảo Hoa1*, Nguyễn Thị Phương Loan2 Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên Phương pháp: nghiên cứu tiến hành qua bước, thực mẫu 744 học sinh từ – 11 tuổi, sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: tổng số trẻ có rối loạn 5,24%, trầm cảm 4,7%, rối loạn lo âu 2,28% Trong số trẻ có rối loạn trầm cảm: trầm cảm đơn chiếm 28,57%, trầm cảm phối hợp với rối loạn khác chiếm 71,43% Trong số trẻ có rối loạn lo âu: lo âu ám ảnh sợ đơn 5,88%, lo âu kết hợp xấp xỉ 94% Trong 39 trẻ có rối loạn trầm cảm, lo âu có10 trẻ có rối loạn trầm cảm đơn (25,64%), trẻ có rối loạn lo âu ám ảnh sợ (2,56%) lại chủ yếu rối loạn kết hợp (71,77%) trầm cảm kết hợp với lo âu chiếm tỷ lệ cao (25,64%) Từ khóa: Thực trạng, lo âu, trầm cảm, trẻ em rối loạn cảm xúc, rối loạn hỗn hợp ĐẶT VẤN ĐỀ* Rối loạn tâm thần, hành vi trẻ em thiếu niên vấn đề phổ biến quốc gia giới Việt Nam, đó, thường gặp rối loạn lo âu, trầm cảm Đặc biệt, trẻ em thường chịu tác động nhiều yếu tố: môi trường sống, áp lực học hành, sang chấn tâm lý, biến đổi lớn sinh học thể nên nhậy cảm dễ bị tổn thương Theo số liệu điều tra gần hầu hết quốc gia giới rối loạn lo âu, trầm cảm ngày có chiều hướng gia tăng Ở Mỹ, trầm cảm chủ yếu gặp 1% trẻ mẫu giáo, 2% trẻ thiếu niên – % trẻ vị thành niên Khoảng 10% trẻ em có rối loạn lo âu [1], [10] Ở Việt Nam theo nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn cho thấy tỷ lệ trẻ em thiếu niên có biểu trầm cảm lo 13,14%[6] Tuy nhiên lo âu, trầm cảm trẻ em thường không phát can thiệp kịp thời, thích đáng Các rối loạn kéo dài ảnh hưởng nhiều đến phát triển tư đứa trẻ, đến nhận thức, tính đốn nghiêm trọng ảnh hưởng đến học tập, sinh hoạt hàng ngày Hậu * dẫn đến khơng có khả thích ứng với trường học, dễ chuyển trường, quan hệ với bạn bè kém, giảm tính tự trọng, dễ mắc tệ nạn xã hội, khó điều chỉnh cảm xúc, hành vi dẫn đến nguy tự sát Thái Nguyên tỉnh nằm khu vực Miền núi phía Bắc với dân số khoảng 1.127.000, nơi sinh sống dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, H’mông, Sán Chay, Hoa Dao Khoảng 1/3 dân số Thái Nguyên độ tuổi < 18 Với đặc điểm trung tâm khu vực Miền núi phía bắc, nơi tập trung nhiều khu công nghiệp trường học nên Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi tỉnh có nhiều vấn đề xã hội phức tạp có vấn đề rối loạn tâm thần hành vi trẻ em thiếu niên Để góp phần tìm hiểu thực trạng rối loạn trầm cảm lo âu trẻ em thành phố Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: 744 học sinh từ lớp đến lớp trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Thị Bảo Hoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 71 - 75 định chẩn đốn theo tiêu chí chẩn đốn rối loạn trầm cảm lo âu ICD10 [8] * Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu (F41) Sợ hãi (lo lắng bất hạnh tương lai, cảm giác dễ cáu, khó tập trung tư tưởng ) Căng thẳng vận động (bồn chồn, đứng ngồi không yên, đau căng đầu , run rẩy khơng có khả thư giãn) Hoạt động mức thần kinh tự trị (đầu óc trống rỗng, mồ hơi, mạch nhanh, khó chịu vùng thượng vị, chóng mặt, khơ mồm…) Ở trẻ em ln đòi hỏi an ủi phàn nàn thể tái diễn trội lên * Tiêu chuẩn chẩn đoán Trầm cảm (F32) + Các triệu chứng đặc trưng Khí sắc trầm Mất quan tâm thích thú Giảm lượng dẫn đế tăng mệt mỏi giảm hoạt động + Các triệu chứng phổ biến khác: Giảm sút tập trung ý, giảm sút tính tự trọng lòng tự tin, ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai thấy ảm đạm bi quan, ý tưởng hành vi tự huỷ hoại tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn ngon miệng - Phối hợp sử dụng Test Beck,Test Zung để hỗ trợ xác định chẩn đoán trầm cảm lo âu Xử lý số liệu: Sử dụng hỗ trợ phần mềm STATA 10.0 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Tháng 01/2010 - Địa điểm: Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Phương pháp chọn mẫu - Mẫu nghiên cứu toàn học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ cha mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu sau thơng báo u cầu, mục đích nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ mà cha mẹ từ chối tham gia nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu - Các đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi, giới - Thực trạng, đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu, trầm cảm học sinh Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên - Đặc điểm rối loạn phối hợp rối loạn trầm cảm lo âu Kỹ thuật thu thập số liệu - Thiết kế mẫu bệnh án nghiên cứu phù hợp với yêu cầu mục đích nghiên cứu - Số liệu thu thập qua bước + Bước 1: sàng lọc trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần thang SDQ 25 + Bước 2: khám lâm sàng tâm thần trẻ có vấn đề sức khẻ tâm thần sau sàng lọc thang SDQ 25 (SDQ25 > 14điểm) để xác KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Bảng 1: Đặc điểm chung Giới Tuổi 10 Tổng Nam Số lượng 74 69 82 102 52 379 Nữ Tỷ lệ (%) 42,05 52,27 55.41 56,04 49,05 50,94 Số lượng 102 63 66 80 54 365 Tỷ lệ (%) 57,95 47,73 44,59 43,96 50,95 49,06 Tổng 176 132 148 182 106 744 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Thị Bảo Hoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 89(01/2): 71 - 75 Nhận xét: - tỷ lệ trẻ khối không đồng - tỷ lệ trẻ nam nữ tương đương nam 50,94%, nữ 49,06% Kết khám lâm sàng bác sỹ chuyên khoa tâm thần Bảng 2: Kết khám lâm sàng Kết khám lâm sàng Có trầm cảm Có lo âu, ám ảnh sợ Tổng số trẻ có rối loạn Số Lượng (n) 35 17 39 Tỷ lệ (%) 4,70 2,28 5,24 Nhận xét: tỷ lệ rối loạn trầm cảm 4,7%, rối loạn lo âu 2,28%, tổng số trẻ có rối loạn 5,24% Bảng 3: Đặc điểm rối loạn trầm cảm Các hình thái Trầm cảm đơn đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Trầm cảm đủ tiêu chuẩn phối hợp rối loạn khác Trầm cảm đơn ngưỡng Trầm cảm phối hợp ngưỡng Số Lượng (n) 19 Tỷ lệ (%) 22,86 54,29 5,71 17,14 Nhận xét: rối loạn trầm cảm đơn chiếm tỷ lệ thấp 28,57%, phần lớn trầm cảm phối hợp rối loạn khác chiếm 71,43% Bảng 4: Đặc điểm rối loạn lo âu Các hình thái Lo âu đơn Lo âu ám ảnh sợ đơn Lo âu đủ TC chẩn đoán kết hợp rối loạn khác Lo âu ngưỡng kết hợp rối loạn khác Số Lượng (n) 10 Tỷ lệ (%) 5,88 58,82 35,30 Nhận xét: rối loạn lo âu ám ảnh sợ đơn gặp trường hợp tỷ lệ 5,88%, chủ yếu rối loạn lo âu kết hợp chiếm tỷ lệ xấp xỉ 94% Bảng 5: Đặc điểm rối loạn kết hợp với rối loạn trầm cảm lo âu Các hình thái Trầm cảm + Lo âu Trầm cảm + Tăng động, giảm ý Trầm cảm + Lo âu + Tăng động, giảm ý Trầm cảm + Rối loạn ứng xử Trầm cảm + Rối loạn ứng xử + Tăng động Trầm cảm + rối loạn ám ảnh + Tăng động Trầm cảm + Rối loan ứng xử + Nghiện điện tử Trầm cảm + Chậm phát triển tâm thần Lo âu + Ám ảnh Lo âu + Tăng động giảm ý Tổng Số Lượng (n) 10 1 1 1 28 Tỷ lệ (%) 25,64 17,95 7,69 5,13 2,56 2,56 2,56 2,56 2,56 2,56 71,77% Nhận xét: hình thái rối loạn lo âu kết hợp trầm cảm chiếm tỷ lệ cao 25,64% 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Thị Bảo Hoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ BÀN LUẬN Đặc điểm nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu trẻ em tuổi từ đến 10 tuổi, nhiều nhóm tuổi (học sinh khối 4) Tỷ lệ học sinh nam nữ nhóm nghiên cứu tương đối đồng đều: nam 50,94%, nữ 49,16% Kết khám lâm sàng Trong 744 trẻ sàng lọc test SDQ25 dành cho thầy cô giáo phụ huynh học sinh sàng lọc trẻ có nghi ngờ biểu rơi nhiễu tâm trí Những trẻ sau bác sỹ chuyên khoa tâm thần khám lâm sàng đánh giá bổ xung test Beck, test Zung Kết có 35 trẻ có biểu trầm cảm chiếm tỷ lệ 4,7%, rối loạn lo âu có 17 trẻ chiếm tỷ lệ 2,28% tổng số trẻ có biểu rối loạn 39 trẻ chiếm tỷ lệ 5,24% Với kết nghiên cứu tỷ lệ trẻ bị trầm cảm, lo âu thấp so với số tác giả khác như: nghiên cứu dịch tễ khoa tâm lý trường đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội nghiên cứu học sinh số trường trung học phổ thông Hà Nội trẻ em có rối loạn lo âu, trầm cảm 13,14% theo kết điều tra vế rơí loạn lo âu, trầm cảm học sinh trung học sở Long Xuyên tỷ lệ 16,56% [3], [6] Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu có lẽ nhóm trẻ chúng tơi tiến hành nghiên cứu trẻ nhỏ tuổi từ đến 10 với lứa tuổi thường trẻ bị tác động tâm lý hơn, thay đổi tâm sinh lý chưa có biến đổi nhiều Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm: Trong 35 trẻ có biểu trầm cảm trầm cảm đơn chiếm tỷ lệ 28,57%, trầm cảm đủ tiêu chuẩn chẩn đốn 22,86% Trầm cảm kết hợp rối loạn khác chiếm tỷ lệ 71,43% ( bao gồm 54,29% trầm cảm đủ tiêu chuẩn chẩn đoán phối hợp rối loạn khác 17,14% trầm cảm ngưỡng kết hợp) Như nghiên cứu phù hợp với số tác giả khác Nguyễn Thị 89(01/2): 71 - 75 Kim Hạnh, Nguyễn Hữu Kỳ…[2], [4] trầm cảm đơn thường gặp với tỷ lệ thấp , đa số trường hợp trầm cảm kèm theo số rối loạn khác Ngồi nghiên cứu chúng tơi gặp 17,14% trầm cảm phối hợp ngưỡng trầm cảm đủ tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng chưa đủ mặt thời gian Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu: Cũng rối loạn trầm cảm kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu thường gặp rối loạn lo âu đơn mà gặp chủ yếu rối loạn lo âu phối hợp rối loạn khác Trong 17 trẻ có rối loạn lo âu có tới 16 trẻ có rối loạn lo âu kết hợp với rối loạn khác chiếm tỷ lệ gần 94% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thọ: rối loạn lo âu đơn trẻ em thường gặp tỷ lệ thấp, thường gặp có triệu chứng lo âu phối hợp với nhiều rối loạn khác [7] Đặc điểm rối loạn kết hợp rối loạn lo âu trầm cảm Trong 39 trẻ có rối loạn mặt tâm thần có10 trẻ có rối loạn trầm cảm đơn (25,64%), trẻ có rối loạn lo âu ám ảnh sợ (2,56%) lại chủ yếu rối lọan tâm thần kết hợp (71,77%): Trong trầm cảm kết hợp với lo âu chiếm tỷ lệ cao (25,64%), trầm cảm kết hợp với tăng động, giảm ý (17,95%) Ngồi gặp rối loạn phối hợp trầm cảm, lo âu với rối loạn ứng xử, ám ảnh, nghiện điện tử Các rối loạn kết hợp thường làm cho bệnh nặng q trình can thiệp gặp nhiều khó khăn Trên thực tế trình nghiên cứu chúng tơi gặp trẻ có biểu trầm cảm + lo âu mức dẫn đến có hành vi tự sát nhiều lần KẾT LUẬN - Trong 744 trẻ tham gia vào nghiên cứu tỷ lệ rối loạn trầm cảm 4,7%, rối loạn lo âu 2,28%, tổng số trẻ có rối loạn 5,24% - Trong số trẻ có rối loạn trầm cảm: trầm cảm đơn chiếm tỷ lệ thấp 28,57%, phần lớn trầm cảm phối hợp rối loạn khác chiếm 71,43% 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đàm Thị Bảo Hoa Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ - Trong số trẻ có rối loạn lo âu: rối loạn lo âu ám ảnh sợ đơn gặp trường hợp tỷ lệ 5,88%, chủ yếu rối loạn lo âu kết hợp chiếm tỷ lệ sấp xỉ 94% - Trong 39 trẻ có rối loạn trầm cảm, lo âu có10 trẻ có rối loạn trầm cảm đơn (25,64%), trẻ có rối loạn lo âu ám ảnh sợ (2,56%) lại chủ yếu rối loạn kết hợp (71,77%): Trong trầm cảm kết hợp với lo âu chiếm tỷ lệ cao (25,64%) KHUYẾN NGHỊ - Cần tuyên truyền cho cộng đồng đặc biệt cha mẹ giáo viên rối loạn tâm thần hành vi trẻ em đặc biệt rối loạn trầm cảm, lo âu để kịp thời nhận biết can thiệp, giúp đỡ - Cần có thêm nghiên cứu sâu rộng rối loạn tâm thần hành vi lứa tuổi học sinh tiểu học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dorothy S (2007), Child and Adolescent Psychiatry: A Practical Guide, 1st Edition, Lippincott Williams & Wilkins: 58 – 68 [2] Nguyễn Thị Kim Hạnh cộng (2005), Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến 10 nhóm bệnh tâm thần thường gặp Thanh Hoá 89(01/2): 71 - 75 [3] Trần Thị Huyền (2006), Nghiên cứu rối loạn lo âu học sinh số trường trung học sở thành phố Long Xuyên, An Giang [4] Nguyễn Hữu Kỳ (2004), Nghiên cứu tỷ lệ mắc số yếu tố liên quan đến 10 nhóm bệnh tâm thần thường gặp phường Đúc thành phố Huế [5] Linda W (2005), Essentials of Child Psychopathology, John Wiley & Sons, Inc: 61 – 81 [6] Nguyễn Hằng Phương (2005) Nghiên cứu dịch tễ rối loạn tâm thần học sinh trung học phổ thông, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Thọ ( 2007), Nghiên cứu thành lập mơ hình chăm sóc sức khoẻ tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai, Kỷ yếu hội thảo khoa học “chăm sóc sức khoẻ tinh thần”, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam Tr: 245 – 265 [8] Tổ chức Y tế giới (1992), Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi (ICD – 10), Geneva [9] Trần Đình Xiêm (1997), Tâm thần học, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [10] Benjamin J.S.; Virginia A.S (2007), Kaplan & Sadock's Synopsis of Psychiatry: Behavioral Sciences/Clinical Psychiatry, 10th Edition, Lippincott Williams & Wilkins: 1259 – 1282 [11] William M Klykylo and Jerald L Kay (2005), Clinical Child Psychiatry, Second Edition, John Wiley & Sons Ltd ISBN: 153 – 190 SUMMARY THE FACT OF ANXIOUSTY AND DEPRESSION IN HOANG VAN THU PRIMARY SCHOOL, THAI NGUYEN CITY Dam Thi Bao Hoa*, Nguyen Thi Phuong Loan Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy Objective: to estimate the prevalence of anxiousty and depression disorders in Hoang Van Thu primary school, Thai Nguyen City, Vietnam Method: this is a two-stage cross-sectional study The study was conducted on a school- sample of 744 children, aged to 11 of Hoang Van Thu primary school on the fact of anxiousty and depression Results: the prevalence of anxiousty and depression were 5.24%, in which, depression dissorders were 4.7%; anxiousty dissorders were 2.88% 28.57% of the depression children were merely depression; 71.43 % were mix depression Most of the anxiousty children were mix anxiousties (∼94%) Merely anxiousties were very few Of the 39 affective children, most of them were mix dissorders (71.77%) In which, depression dissorders combinated with anxiousty dissorders were highest (25.64%) Key words: Fact, anxiousty, depression, affective children, mix dissorder * 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nhóm nghiên cứu: tuổi, giới - Thực trạng, đặc điểm lâm sàng rối lo n lo âu, trầm cảm học sinh Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên - Đặc điểm rối lo n phối hợp rối lo n trầm cảm lo. .. trầm cảm lo âu trẻ em thành phố Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng rối lo n lo âu, trầm cảm học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên. .. rối lo n lo âu: Cũng rối lo n trầm cảm kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối lo n lo âu thường gặp rối lo n lo âu đơn mà gặp chủ yếu rối lo n lo âu phối hợp rối lo n khác Trong 17 trẻ có rối lo n

Ngày đăng: 19/01/2020, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w