1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHƠI ĐIỆN TỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

200 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2016 Bản tin Y Dược học miền núi số năm MỤC LỤC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHƠI ĐIỆN TỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Đàm Thị Bảo Hoa, Trịnh Quỳnh Giang NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM ĐAU ĐẦU VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN CHẢY MÁU NÃO TRONG GIAI ĐOẠN CẤP Lê Thị Quyên, Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Minh Nguyệt NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN VIÊM RUỘT THỪA CẤP TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN 14 Nguyễn Văn Kiên, Nguyễn Thị Thu Huyền, Ma Văn Thấm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG BUPIVACAIN VÀ FENTANYL ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI DƯỚI .20 Phạm Thị Lan, Tạ Quang Hùng, Đỗ Thị Trang BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT CẮT MỘNG GHÉP KẾT MẠC MẢNH RỘNG 26 Vũ Thị Kim Liên ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TỔN THƯƠNG TẠNG ĐẶC DO CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN NĂM 2015 .34 Lê Thành Trung KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN 42 Nguyễn Thế Anh ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG SỌ NÃO TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN .48 Trần Chiến KẾT QUẢ NONG HẸP BAO QUY ĐẦU KẾT HỢP BÔI BETAMETHASONE 0,05% CHO HỌC SINH TỪ ĐẾN 10 TUỔI TẠI HAI XÃ HUYỆN PHÚ LƯƠNG THÁI NGUYÊN .53 Vũ Thị Hồng Anh, Đào Trọng Tuyên TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG SỚM TẠI TRƯỜNG MẦM NON 19.5 THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO ICDAS II 61 Đỗ Minh Hương, Lê Thị Thu Hằng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MÒN CỔ RĂNG BẰNG KEO DÁN SINGLE – BOND TM UNIVERSAL VÀ COMPOSITE FILTEKTM Z250 CỦA 3M 69 Hoàng Văn Kang, Nguyễn Thị Hồng, Lê Thị Hòa NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI GIẢI PHẪU ỐNG TỦY RĂNG VĨNH VIỄN HÀM TRÊN Ở RĂNG ĐÃ NHỔ 75 Lê Thị Hòa, Hồng Văn Kang, Hoàng Mạnh Hà THỰC TRẠNG MẤT RĂNG HÀM SỮA SỚM VÀ ĐẶC ĐIỂM LỆCH LẠC RĂNG DO MẤT RĂNG HÀM SỮA SỚM Ở TRẺ TUỔI 79 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2016 Bản tin Y Dược học miền núi số năm Lưu Thị Thanh Mai , Ngô Việt Thành THỰC TRẠNG THÓI QUEN RĂNG MIỆNG XẤU Ở TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ XÁ 87 Mai Thu Quỳnh, Lưu Thị Thanh Mai NHẬN XÉT KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG HÀM TRÊN Ở TRẺ TUỔI 93 Nguyễn Thị Hạnh KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KĨ NĂNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO TRẺ DƯỚI TUỔI TRƯỜNG MẦM NON 19 – 5, TP THÁI NGUYÊN 97 Vũ Thị Hà, Lê Thị Thu Hằng NGHIÊN CỨU CÁC CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI CON SO TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TRONG THÁNG NĂM 2015 103 Hoàng Thị Ngọc Trâm NHẬN XÉT CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ U NANG THỰC THỂ BUỒNG TRỨNG LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN VÀ BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN TRONG NĂM 2015 109 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Nga, Nông Hồng Lê NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VÀ XỬ TRÍ CÁC TRƯỜNG HỢP MỔ LẤY THAI VÌ RAU TIỀN ĐẠO TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TW THÁI NGUYÊN NĂM 2015 117 Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Bình, Nông Hồng Lê NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN; VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN 126 Phạm Mỹ Hoài, Hoàng Quốc Huy, Hoàng Thị Hường KHẢO SÁT ĐỘ DÀI CỔ TỬ CUNG BẰNG SIÊU ÂM TRONG DOẠ ĐẺ NON TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ THÁI NGUYÊN TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG 10 NĂM 2015 134 Bùi Hải Nam, Nguyễn Thúy Hà, Nguyễn Thị Anh, Hoàng Quốc Huy NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở BỆNH NHÂN TIỂU ĐƯỜNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN 138 Đinh Văn Thắng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN NHÀ TIÊU TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ PHÚ XUYÊN HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 142 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Quyên, Dương Việt Đăng, Nguyễn Thị Doan ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN BỘ “TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ Y TẾ XÃ GIAI ĐOẠN 2011- 2020” TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 151 Nguyễn Thị Tố Uyên, Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Thị Hiền, Doãn Thùy Dung THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 160 Nguyễn Thu Hiền, Đàm Thị Tuyết, Hoàng Minh Nam Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2016 Bản tin Y Dược học miền núi số năm NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH THỦY ĐẬU Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TỪ 2013 - 2015 169 Dương Văn Thanh, Lê Thị Lựu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHƠI ĐIỆN TỬ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀNG VĂN THỤ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Đàm Thị Bảo Hoa, Trịnh Quỳnh Giang Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng chơi điện tử học sinh trường trung học sở Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên Mục tiêu: Đánh giá thực trạng chơi điện tử học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên Đối tượng nghiên cứu: 514 học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Kết quả: - Tỷ lệ học sinh lạm dụng phụ thuộc G.O 49 em chiếm 9,5% Nhóm tuổi 14 (lớp 9) có tỷ lệ học sinh lạm dụng, phụ thuộc G.O cao Học sinh nam lạm dụng phụ thuộc G.O nhiều học sinh nữ - Lạm dụng phụ thuộc G.O làm ảnh hưởng rõ rệt đến học tập 32,7%; ảnh hưởng đến giấc ngủ 26,5%; ảnh hưởng đến hoạt động xã hội trẻ 59,2%; 44,9% học sinh có hành vi dễ tức giận, gây hấn Từ khóa: Lạm dụng chơi điện tử internet, học sinh trung học sở, Thành phố Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỷ qua, Internet phát triển nhanh với số người sử dụng tăng theo cấp số nhân, chủ yếu trẻ vị thành niên người trẻ tuổi Tại Việt Nam, từ năm 2000 đến năm 2009, số người sử dụng Internet tăng từ 200 ngàn người lên 20 triệu người vào năm 2009 Theo báo cáo nghiên cứu Internet công nghệ thông tin năm 2008, dự báo đến năm 2011 có 10 triệu người chơi game-online Ngoài ra, số 20,2 triệu người sử dụng Internet có đến 53% tán gẫu chơi game-online (G.O) [2]; [10] Với phát triển phổ biến Internet, học sinh ngày tìm tới hình thức giải trí mạng G.O hình thức ưa chuộng Khơng dừng lại mức độ giải trí, nhiều học sinh lạm dụng phụ thuộc vào G.O dẫn tới nhiều hậu tiêu cực xã hội [1]; [4] Ngoài ra, việc bỏ nhiều thời gian để chơi trò chơi dẫn đến kỹ xã hội kém, có thời gian với gia đình, với cơng việc trường học hoạt động giải trí khác, xếp hạng thấp lớp học, thiếu luyện tập thể thao [2]; [8] Tại Thái Nguyên, có học sinh bỏ học, phạm pháp, nhập viện liên quan đến việc chơi G.O Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề hạn chế Chính vậy, nghiên cứu thực trạng chơi điện tử học sinh trung học sở (THCS) cần thiết dể từ đưa khuyến cáo việc quản lý, sử dụng trò chơi điện tử học sinh Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chơi điện tử học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2016 Bản tin Y Dược học miền núi số năm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 514 học sinh từ lớp đến lớp trường THCS Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2016 Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Tháng 5/ 2015 - 10/2015 - Địa điểm: Trường THCS Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.4 Phương pháp chọn mẫu - Mẫu nghiên cứu toàn học sinh trường THCS Hoàng Văn Thụ đồng ý tham gia nghiên cứu sau thông báo yêu cầu, mục đích nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: học sinh mà thân cha mẹ từ chối cho tham gia nghiên cứu 2.5 Chỉ tiêu nghiên cứu - Các đặc điểm nhóm nghiên cứu: tuổi, giới, dân tộc - Thực trạng chơi điện tử học sinh - Một số hậu từ việc chơi điện tử 2.6 Kỹ thuật thu thập số liệu - Sử dụng bảng vấn sử dụng internet dành cho trẻ tự điền Phỏng vấn cha mẹ, giáo viên để xác định học sinh lạm dụng, phụ thuộc G.O 2.7 Phương pháp sử lý số liệu Số liệu nhập dựa vào phần mềm Epidata, sử lý theo phương pháp thống kê y học, sử dụng hỗ trợ phần mềm STATA 10.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu Nam Nữ Giới Tổng Tuổi SL % SL % 11 76 62,3 46 37.7 122 12 67 40,4 99 59,6 166 13 58 52,3 53 47,7 111 14 65 56,6 50 43,4 115 Tổng 266 51,8 248 48,2 514 Nhận xét: Tính tổng thể, tỷ lệ học sinh nam nữ tương đương nhau.Tuy nhiên, tính riêng nhóm tuổi, thấy có chênh lệch tương đối rõ Ở nhóm 11 tuổi, tỷ lệ học sinh nam cao hẳn nhóm 12 tuổi, tỷ lệ học sinh nữ cao rõ rệt Bảng Đặc điểm dân tộc Kinh Khác SL % SL % 11 90 73,8 32 26,2 12 134 80,7 32 19,3 13 86 77,5 25 22,5 14 89 77,4 26 22,6 Tổng 399 77,6 115 22,4 Nhận xét: Tỷ lệ học sinh dân tộc kinh chiếm đa số tất nhóm tuổi Giới Tuổi Tổng 122 166 111 115 514 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 2016 Bản tin Y Dược học miền núi số năm 3.2 Thực trạng chơi điện tử học sinh Bảng Thực trạng chơi điện tử học sinh Bình thường Lạm dụng Phụ thuộc SD G.O Tổng Tuổi SL % SL % SL % 11 115 94,3 5,7 0 122 12 150 90,4 15 9,0 0,6 166 13 105 94,6 5,4 0 111 14 95 82,6 19 16,5 0,9 115 Tổng 465 90,5 47 9,1 0,4 514 Nhận xét: Tính chung tồn trường, tỷ lệ học sinh lạm dụng G.O 47 em chiếm 9,1% Có học sinh phụ thuộc G.O chiếm 0,4% Nhóm tuổi 14 (lớp 9) có tỷ lệ học sinh lạm dụng, phụ thuộc G.O cao Bảng Thực trạng lạm dụng phụ thuộc G.O theo giới Lạm dụng, SD G.O Bình thường Tổng p phụ thuộc G.O Giới SL % SL % SL % Nam 37 13,9 229 86,1 266 100,0

Ngày đăng: 19/03/2019, 03:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w