Nghiên cứu một số chỉ số sinh học hình thể của học sinh trường Trung học cơ sở xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam : Luận văn ThS. Sinh học: 60 42 30
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC HÌNH THỂ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS XÃ LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG THỊ MAI HOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC HÌNH THỂ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS XÃ LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 604230 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN HƢNG Hà Nội - 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đường lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước đề mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, bước theo kịp hội nhập với kinh tế khu vực giới Để đạt mục tiêu đề phải phát huy nguồn lực đất nước Một nguồn lực quan trọng đóng vai trị định đến thành công mục tiêu nguồn lực người Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại nhiệm vụ ngành giáo dục – đào tạo nói riêng tồn xã hội nói chung Theo đánh giá liên hợp quốc [8] thực trạng số phát triển người Việt Nam vị trí 116 tổng số 173 nước giới Chỉ số thuộc nhóm thấp giới Các nghiên cứu nhân trắc thể lực người Việt Nam kỷ XX cho thấy khoảng gần 50 năm (1938 – 1985) không thấy có biểu gia tăng tầm vóc thể lực người Việt Nam, chiều cao trưởng thành gần đứng yên (160cm nam 150cm nữ) Điều nạn đói chiến tranh ảnh hưởng đến tầm vóc người Việt Nam [23] Trong năm gần đây, điều kiện sống người Việt Nam nói chung học sinh lứa tuổi trung học nói riêng có nhiều thay đổi Các yếu tố chắn có ảnh hưởng đến tuổi dậy ảnh hưởng đến số sinh học khác [10] Những nghiên cứu lĩnh vực hình thái – thể lực, chức sinh sản, sinh dục học sinh lứa tuổi trung học quan trọng, làm sở để đề giải pháp đắn hữu hiệu hoạch định chiến lược cải tiến phương pháp nhằm nâng cao chất lượng người Việt Nam, để hệ trẻ mạnh khỏe thể lực trí tuệ, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Xuất phát từ lí đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu số sinh học lực trí tuệ học sinh, sinh viên [10,11,12,18,19,28,37,38]… Các cơng trình nghiên cứu đóng góp nhiều vào việc xác định số sinh học trí tuệ người Việt Nam, chiến lược giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực tương lai đất nước Thông thường, sau 10 năm điều tra quần thể người lại cho thấy thông số hình thái, sinh lí người có biến động hình thái, sinh lí có liên quan nhiều với điều kiện sống, tình hình kinh tế xã hội [10] Để có nhìn tồn diện số sinh học người Việt, nghiên cứu số sinh học thể phải diễn quy mô lớn không gian thời gian, đối tượng khác thời điểm nghiên cứu khác số thay đổi Vì vậy, việc nghiên cứu số sinh học cần phải tiến hành thường xuyên rộng khắp Xuất phát từ thực tế chọn đề tài: “Nghiên cứu số số sinh học hình thể học sinh trƣờng THCS xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng phát triển thể chất học sinh trường THCS xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam thông qua đặc điểm hình thái - Xác định thực trạng phát triển đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp học sinh trường THCS xã Lam Hạ, thành phố Phủ lý, tỉnh Hà Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số số hình thái học sinh độ tuổi 12÷15 thuộc trường THCS xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam: chiều cao đứng, cân nặng, VNTB, vòng cánh tay phải co, vịng bụng, vịng đùi phải, vịng mơng, vịng đầu - Nghiên cứu số dấu hiệu sinh dục phụ mơ tả dậy học sinh độ tuổi 12÷15thuộc trường THCS xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam bao gồm: lông hố nách, lơng mu, thời điểm có mụn trứng cá nam giới; lông mu, lông hố nách, tuyến vú, thời điểm có mụn trứng cá nữ giới Nhƣ̃ng đóng góp mới của đề tài Tuy đề tài có kế thừa các phương pháp nghiên cứu trù n thớ ng kế t hồn tồn tỉnh Hà Nam chưa có nghiên cứu tương tự Do đó đề tài góp phần cung cấ p sở dữ liê ̣u về sinh h ọc hình thể dậy học sinh THCS giai đoa ̣n hiê ̣n PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề sinh trƣởng phát triển trẻ em 1.1.1 Sơ lược sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi học đường Sinh trưởng phát triển hai trình diễn liên tục tất giai đoạn phát triển người từ lúc trứng thụ tinh lúc chết Sinh trưởng tăng kích thước khối lượng làm biến đổi hình thái cá thể giai đoạn lớn Trong tăng trưởng kích thước diễn có tính quy luật cịn khối lượng thể biến đổi tùy theo chế độ dinh dưỡng Phát triển tổng hợp biến đổi liên tục chất, biến đổi hình thái chức tất thể từ lúc sinh lúc chết [32,33,7] Sự sinh trưởng phát triển khơng đồng với có thể sinh trưởng chậm, phát triển nhanh (hiện tượng cịi cọc trẻ) Hay ngược lại có thể sinh trưởng nhanh phát triển chậm (hiện tượng trẻ lớn chưa suất biểu lứa tuổi dạy thì) Nhìn chung, mốc quan trọng để đánh giá phát triển rõ rệt người lứa tuổi dậy với nhóm học sinh độ tuổi THCS Theo số tác giả, trình phát triển thể người diễn không đồng [5,11,18,27,48,49,50] Sự phát triển không đồng trẻ em thể qua thời kỳ khác nhau, có thời kỳ tốc độ tăng trưởng nhanh, thời kỳ khác lại tăng trưởng chậm [11] Trong trình phát triển trẻ em từ sinh trưởng thành có hai giai đoạn tăng trưởng “nhảy vọt”: Đó giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn dậy [18,50] Trong trình phát triển trẻ em, hồn chỉnh quan xảy khơng đồng không đồng tốc [5,11,18,48,49,50] Nhiều tác giả khác [39,48,49,50], nhận thấy có khác tốc độ phát triển thể lực nam nữ Từ đến 10 tuổi, tốc độ tăng chiều cao nữ nhanh nam Từ 11 tuổi trở đi, tốc độ tăng chiều cao nam lại nhanh nữ Đó nguyên nhân tạo điểm giao chéo tăng trưởng chiều cao lần thứ lần thứ hai lúc 11 14 tuổi [39] Thực tế cho thấy, phát triển thể lực trẻ em phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kết tác động qua lại thể với môi trường [2,32,33] Dưới tác động yếu tố di truyền điều kiện môi trường sống, xảy trình cải tổ mặt hình thái chức năng, làm cho thể trẻ em ngày hoàn thiện [13, 50] 1.1.2 Phân chia giai đoạn sinh trưởng phát triển trẻ em Năm 1965, Bunak V V [39] dựa vào dấu hiệu hình thái nhân chủng để phân chia thời kỳ phát triển người, theo cách phân chia lứa tuổi THCS tác giả xếp vào nhóm: 8÷13 tuổi (Nam) 8÷12 tuổi (nữ) thời kỳ thơ ấu thứ hai 14 ÷17 tuổi (nam) 13÷16 tuổi (nữ) thời kỳ dậy Theo Gundobin N.P theo ơng có chia giai đoạn phát triển trẻ em từ 6÷17tuổi thành giai đoạn độ tuổi từ 12 ÷ 15 tuổi giai đoạn 3: thời kỳ học sinh trung học Viện Hàn lâm Sư phạm Liên Sô cũ [36,42] trẻ độ tuổi 12÷15 tuổi xếp vào thời kỳ dậy Ở Việt Nam, Nguyên Bát Can [7] cho phát triển cá thể người có thời kỳ khác lứa tuổi 12÷15 nằm thời kỳ nhi đồng III Còn với tác giả môn nhi khoa, Trường đại học Y Dược Hà Nội giai đoạn 12÷ 15 tuổi giai đoạn dậy …Tóm lại có nhiều cách phân chia giai đoạn phát triển trẻ, cách phân chia có đặc điểm riêng; lứa tuổi THCS 12÷15 tuổi thuộc vào thời kỳ dậy – thời kỳ trẻ em có tăng trưởng nhảy vọt, thời kỳ quan trọng để đánh giá phát triển rõ rệt người 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi học sinh THCS Lứa tuổi THCS xếp vào nhóm tuổi dậy thì, mốc đánh dấu trưởng thành mặt sinh học thể Dậy trình, thường kéo dài khoảng 3-4 năm chia làm giai đoạn: giai đoạn tiền dậy giai đoạn dậy hồn tồn Đối với trẻ lứa tuổi dậy thì, tác động tuyến yên tuyến sinh dục thể trẻ diễn hàng loạt biến đổi hình thể, sinh lý tâm lý [33,34,35,41,54] - Nhưng thay đổi thể chất Thời kỳ dậy diễn thay đổi mạnh mẽ thể chất như: thay đổi thể, phát triển hoàn thiện chiều cao, cân nặng…Ở nước ta, theo số chương trình nghiên cứu khoa học, tuổi dậy em chậm từ 1÷3 năm so với giới Các em gái Việt Nam có tuổi dậy khoảng 12 tuổi, chậm vào khoảng 18 tuổi Các em gái thị thường bước vào tuổi dậy sớm em gái nông thôn Ở tuổi dậy kích thước thể tăng nhanh, trung bình năm chiều cao tăng thêm ÷ cm cân nặng tăng thêm 4- kg [34,35] Do ảnh hưởng số nội tiết tuyến giáp trạng ( bao quanh bên ngồi phía cổ họng ) tuyến yên ( mấu nằm phía óc) tiết chất kích thích làm xương phát triển nhanh Tuyến mồ hôi tuyến nhờn phát triển mạnh làm cho da, lơng tóc trở nên mượt mà Mặt khác, tuyến yên hoạt động mạnh tuyến sinh dục phát triển mạnh dần lên thể trẻ diễn hàng loạt biến đổi hình thái chức [32,34,56] Như hoàn thiện cấu tạo chức quan sinh dục xuất đặc điểm sinh dục phụ Vì thời kỳ mặt chuyên môn người ta gọi biến đổi thể em phát dục Các dấu hiệu giới tính nữ gồm: + Phát triển nhanh quan sinh dục ngoài, tuyến vú, lông mọc mu nách + Khung sương chậu phát triển theo chiều ngang + Mỡ da phát triển dày tạo dáng vẻ mềm mại + Thanh quản phát triển kiểu nữ giới tạo nên giọng nói cao Các dấu hiệu giới tính nam gồm: + Phát triển quan sinh dục + Xuất lông mu nách… + Cơ phát triển mạnh, vai rộng, sương hông hẹp cao, tầm vóc to lớn + Thanh quản mở rộng theo kiểu nam giới làm cho giọng nói vang trầm - Những thay đổi sinh lý Do phát triển nhanh không cân xứng hệ vận động nên lứa tuổi dậy phối hợp cử động chưa tốt nên động tác em thường vụng về, lóng ngóng thiếu xác Đối với hệ tim mạch có ảnh hưởng: Kích thước tim tăng nhanh hệ mạch máu phát triển chậm, nên huyết áp tăng cao bình thường Nhịp tim khơng đều, có lúc khơng đáp ứng đủ nhu cầu máu cho quan phát triển nên trẻ thường nhanh mệt mỏi làm việc lao động nặng nhọc hay chỗ đông người Sự khơng cân xứng q trình phát triển hệ tim mạch ảnh hưởng đến tuần hoàn não, gây thiểu tuần hồn não thời làm cho tế bào thần kinh bị thiếu oxy Trẻ độ tuổi dậy thường tập trung tư tưởng, nhạy cảm ảnh hưởng đến trí nhớ Các trình thần kinh thiếu cân bằng, trình hưng phấn mạnh trình ức chế nên trẻ lứa tuổi thường nóng tính, khả kìm chế kém, phản ứng bộp chộp, thiếu xác, cảm xúc hay thay đổi Đối với em nam, da bìu bắt đầu thâm màu nhăn lại, tinh hồn to lên ống sinh tinh tăng kích thước bắt đầu sản sinh tinh trùng Lần xuất tinh thường đột ngột nhiều em không nhận thức Ở giai đoạn đầu, chất lượng tinh trùng cịn nên khả thụ tinh khơng cao, có thụ thai chất lượng thai nhi chưa tốt, phát triển Đối với nữ giai đoạn phát triển phát triển buồng trứng tử cung Ngoài phận khác phát triển vú mông to lên Các nang trứng phát triển mạnh, trưởng thành chín rụng gây nên tượng kinh nguyệt Trong thời gian đầu, kinh nguyệt thường không đều, biểu ổn định độ dài chu kỳ kinh nguyệt, ngày hành kinh lượng máu hành kinh… -Những thay đổi tâm lý Ngoài biến đổi thể chất, thời kỳ có thay đổi tâm lý Cùng với phát triển sinh lý, thể chất tuổi dậy thì, biến đổi tâm lý diễn đa dạng phức tạp Xuất nhiều cảm xúc giới tính bộc lộ mà trước dạng tiềm Xuất nhiều thắc mắc, băn khoăn lo lắng trước biến đổi thể Trong thời kỳ này, hệ thống tuần hoàn máu nảy sinh tượng mâu thuẫn tạm thời, cụ thể tim em phát triển mạnh có nhiều khả hoạt động mạch phát triển chậm gây trở ngại, khiến cho tim hoạt động khơng Hậu tình trạng máu óc tăng giảm Điều ảnh hưởng đến tâm trạng em, em gái "đa cảm", em thường có cảm giác "căng thẳng, mệt mỏi, đơi lúc hoa mắt chóng mặt Hệ thần kinh hoạt động hệ tim mạch chưa hồn thiện, nhiều nhịp tim em bị kích thích thần kinh khơng kiểm soát được, nhịp tăng lên đột ngột dễ gây cảm xúc tiêu cực bột phát: giận dỗi 1.2 Một số số hình thái Các số thể lực người phản ánh mức độ phát triển tổng hợp hệ quan thể hồn chỉnh, thống Ở người bình thường có mức độ phát triển thể lực định Một biểu thể lực số đo kích thước thể, chiều cao, cân nặng vịng ngực số phản ánh thể lực người Từ số kể tính thêm số khác biểu mối liên quan chúng số pignet, số khối thể (BMI) Các số có ý nghĩa việc đánh giá phát triển thể lực trẻ em, biểu tăng trưởng thể người từ lức sinh đến lúc chết 1.2.1 Chiều cao đứng Là số phát triển thể lực quan trọng sử dụng hầu hết lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc học Chiều cao phản ánh trình phát triển chiều dài xương nói lên tầm vóc người Sự phát triển chiều cao mang tính chất đặc trưng cho chủng tộc, giới tính chịu ảnh hưởng môi trường [2,5,16,17,19] Chiều cao đứng (CCĐ) kích thước đề cập đo đạc hầu hết cơng trình điều tra hình thái, nhân chủng học, sinh lý bệnh lý CCĐ nói lên tầm vóc người, nhà y học dựa vào CCĐ để đánh giá sức lớn trẻ em, so sánh CCĐ với kích thước khác 10 thể, phối hợp với kích thước khác để xây dựng số thể lực CCĐ nhà phân loại học sử dụng nghiên cứu chủng tộc Nói chung, nước khác giới, Việt Nam nam giới cao nữ giới khoảng 8-11 cm [10] Có nhiều ý kiến giải thích gia tăng CCĐ hệ sau tốt hệ trước Tuy nhiên, nguyên nhân ảnh hưởng tới CCĐ có yếu tố chính: + Yếu tố di truyền yếu tố lai giống đứng hàng đầu việc ảnh hưởng tới chiều cao Nó tác động nhanh tức thời hệ cháu + Yếu tố ngoại cảnh nói chung, bao gồm điều kiện sinh hoạt tinh thần vật chất, khí hậu ánh nắng, thích nghi với mơi trường Ảnh hưởng mức độ lớn tới tốc độ phát triển CCĐ cuối người lớn, nhiên yếu tố ngoại cảnh tác động từ từ, chậm chạp cần phải liên tục 1.2.2 Cân nặng Cũng số sử dụng thường xuyên nghiên cứu nhằm đánh giá thể lực người So với chiều cao, cân nặng phụ thuộc vào yếu tố di truyền, mà liên quan đến điều kiện dinh dưỡng Cân nặng thể đặc điểm tổng hợp, biểu thị mức độ tỉ lệ trình hấp thu sử dụng lượng [22], [44] Cũng CCĐ, cân nặng số đo thường sử dụng tất nghiên cứu hình thái người Mặc dù vậy, độ xác số khơng cao dễ thay đổi tuỳ vào thời điểm nghiên cứu (buổi sáng cân nhẹ buổi chiều, sau lao động nặng hay tập thể thao cân nặng giảm…) Tuy nhiên, cân nặng người nói lên mức độ tỷ lệ hấp thụ chất tiêu hao lượng Cân nặng người bao gồm phần: + Phần cố định, chiếm 1/3 tổng cân nặng gồm xương, da, tạng thần kinh + Phần thay đổi, chiếm 2/3 tổng cân nặng, bao gồm 3/4 khối lượng 1/4 mỡ nước Điều cho thấy tăng cân tăng phần cân thay đổi, khối lượng chiếm tới 3/4, tăng cân nói lên phần mức độ tăng thể lực thể [10], 65 Hình 4.17 Biểu đồ so sánh phát triển lông mu nam sinh trường THCS Lam Hạ với tác giả khác So sánh với cơng trình nghiên cứu Đào Huy Khuê cs [27] học sinh Hà Đông, thấy tỷ lệ nam sinh phát triển lông mu nghiên cứu cao Kết cịn chứng tỏ dậy sớm học sinh THCS Lam Hạ, chưa dậy hồn tồn tỷ lệ học sinh có dấu hiệu mọc lông mu lớn xuất độ tuổi sớm, dấu hiệu cho thấy tuổi dậy nam sinh THCS Lam Hạ có xu hướng trẻ hóa 4.2.1.3 Sự phát triển lơng nách Sự xuất lông nách dấu hiệu quan trọng chứng tỏ dậy trẻ em Nghiên cứu đối tượng học sinh nam THCS Lam Hạ cho thấy, tỷ lệ xuất lông nách chậm lơng mu Ở độ tuổi 12 chưa có học sinh có lơng nách, đến 15 tuổi có 62,26% học sinh có lơng nách mức độ khác Bảng 4.10 So sánh phát triển lông nách học sinh nam với tác giả khác Tỷ lệ phần trăm nam sinh phát triển lơng nách Tuổi Đào Huy Kh (1991) Hồng Thị Mai Hoa (2012) 12 - - 13 1,20 5,66 14 10,90 29,63 15 50,00 62,26 66 Hình 4.18 Biểu đồ so sánh phát triển lông nách học sinh nam với tác giả khác So sánh với nghiên cứu Đào Huy Khuê cs [27], thấy tỷ lệ học sinh nam phát triển lông nách nghiên cứu cao hơn, độ tuổi học sinh bắt đầu xuất lông nách sớm hơn, phù hợp với dấu hiệu dậy thức sớm 4.2.2 Dấu hiệu dậy phụ nữ 4.2.2.1 Thời điểm xuất mụn trứng cá Thời điểm xuất mụn trứng cá mặt nữ nghiên cứu 11 tuổi tháng ± năm tháng Kết bảng 3.11 cho thấy, tỷ lệ học sinh nữ THCS Lam Hạ dậy thì, vào xuất mụn trứng cá, khoảng từ 11 đến 15 tuổi chiếm 96,53%, số cao hẳn so với học sinh Hà Nội cách 10 năm (13 tuổi tháng ± năm tháng) Cao Quốc Việt cs [55] 4.2.2.2 Sự phát triển tuyến vú Các tuyến sinh dục nữ không thấy qua khám lâm sàng, theo dõi diễn biến dậy qua đặc tính sinh dục phụ Phát triển tuyến vú dấu hiệu đầu tiên, mốc dậy bé gái, đặc điểm khác tùy theo người, phản ánh hoạt tính estrogen buồng trứng Hiện tượng núm vú lên, trung bình khoảng 10,5 đến 11 tuổi 67 Qua số liệu nghiên cứu cho thấy, thời điểm bắt đầu phát triển tuyến vú học sinh THCS Lam Hạ diễn trước 12 tuổi vài năm, lúc 12 tuổi có 78,43% học sinh nữ phát triển tuyến vú, có nhiều em đạt mức phát triển người trưởng thành Đến 14 tuổi 100% học sinh nữ phát triển tuyến vú mức độ khác Kết phù hợp với tuổi dậy thức, chứng tỏ phát triển tuyến vú khởi động cho phát triển dấu hiệu khác, hoàn toàn trùng khớp với giai đoạn dậy thức nữ Bảng 4.11 So sánh kết nghiên cứu phát triển tuyến vú học sinh nữ với tác giả khác khác Tỷ lệ phần trăn nam sinh phát triển tuyến vú Đào Huy Khuê Hoàng Thị Mai Hoa (1991) (2012) 12 70,7 78,43 13 93,30 95,83 14 100 100 15 100 100 Tuổi Hình 4.19 Biểu đồ so sánh phát triển tuyến vú nữ sinh trường THCS Lam Hạ với tác giả khác 68 So sánh với kết nghiên cứu phát triển tuyến vú Đào Huy Khuê cs [27] nữ sinh Hà Đông cho thấy, tỷ lệ nữ sinh phát triển tuyến vú theo độ tuổi nghiên cứu chúng lớn hơn, nhiên sai khác không nhiều 4.2.2.3 Sự phát triển lông mu Lông mu xuất sau tuyến vú phát triển vài tháng, thường xuất đồng thời mu môi lớn Lơng mu phát triển đầy đủ vịng năm Cũng học sinh nam, học sinh nữ THCS Lam Hạ có độ tuổi mọc lơng mu sớm với tỷ lệ cao Ở tuổi 12, có 15,69 % học sinh nữ xuất lơng mu Ở tuổi 15, có 96,15% học sinh nữ phát triển lơng mu, 21,15% số học sinh nữ phát triển lông mu đạt mức người trưởng thành Trong độ tuổi từ 12 đến 15, tỷ lệ học sinh nữ mọc lông mu tăng dần theo quy luật tăng trưởng trẻ vị thành niên, từ giai đoạn từ 12 đến 13 tuổi có tăng mạnh từ 23,53% lên 62,50%, chứng tỏ giai đoạn nhiều học sinh nữ dậy sớm so với học sinh nam Bảng 4.12 So sánh kết nghiên cứu phát triển lông mu nữ với tác giả khác Tỷ lệ phần trăn nam sinh phát triển lông mu Đào Huy Khuê Hoàng Thị Mai Hoa (1991) (2012) 12 12,10 23,53 13 35,60 62,50 14 64,10 82,35 15 85,60 96,15 Tuổi 69 Hình 4.20 Biểu đồ so sánh phát triển lông mu học sinh nữ với tác giả khác So sánh với cơng trình nghiên cứu Đào Huy Khuê cs [27] học sinh nữ Hà Đông ta thấy, tỷ lệ nữ sinh phát triên lông mu theo nghiên cứu cao Chứng tỏ theo thời gian phát triển dấu hiệu sinh dục phụ nữ cao hơn, phù hợp với dấu hiệu dậy thức ngày đến sớm 4.2.2.4 Sự phát triển lông nách Sự xuất lông nách dấu hiệu quan trọng chứng tỏ dậy học sinh Nghiên cứu đối tượng học sinh nữ THCS Lam Hạ cho thấy, thời điểm xuất lông nách nữ muộn lơng mu Ở độ tuổi 12, có 17,65% học sinh nữ phát triển lông nách, tỷ lệ học sinh phát triển lông mu lứa tuổi 12 23,53% Đến độ tuổi 15, 86,54% học sinh nữ phát triển lơng nách, có 11,54% đạt mức phát triển người trưởng thành 70 Bảng 4.13 So sánh kết nghiên cứu phát triển lông nách nữ sinh THCS Lam hạ với cơng trình nghiên cứu khác Tỷ lệ phần trăm nam sinh phát Tuổi triển lông nách THCS Lam Hạ Đào Huy Khuê (2012) (1991) 12 17,65 6,10 13 45,83 25,00 14 62,75 48,70 15 86,54 61,70 Hình 4.21 Biểu đồ so sánh phát triển lơng nách nữ sinh trường THCS Lam Hạ với tác giả khác So sánh với phát triển lông nách học sinh nam, thấy có khác biệt đáng kể thời điểm bắt đầu xuất lông nách tỷ lệ học sinh phát triển lông nách qua mức độ Thời điểm bắt đầu mọc lông nách học sinh nam lúc 13 tuổi (chiếm 5,66%), xuất lông nách học sinh nữ sớm học sinh nam khoảng năm, lúc 12 tuổi có 17,65% học sinh nữ phát triển lông nách Trong 71 độ tuổi, tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông nách mức độ cao hơn, tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông mu đạt mức người trưởng thành cao so với học sinh nam Tốc độ phát triển lông nách theo tuổi học sinh nam nữ không giống Tốc độ phát triển lông nách học sinh nam tăng đột biến vào lúc 15 tuổi, tăng từ 29,63% đến 62,26%; tốc độ phát triển lông nách nữ tăng nhanh vào lúc 13 tuổi, tăng từ 17,65% đến 45,83% Như vậy, tốc độ tăng nhảy vọt phát triển lông nách học sinh nữ diễn sớm so với học sinh nam năm Kết phù hợp với quy luật phát triển giai đoạn dậy học sinh, học sinh nữ dậy sớm học sinh nam nên dấu hiệu sinh dục phụ nữ xuất sớm học sinh nam So sánh với nghiên cứu Đào Huy Khuê cs [27] học sinh nữ Hà Đơng kết nghiên cứu cao hơn, thời điểm bắt đầu mọc lông nách diễn sớm hơn, độ tuổi tỷ lệ học sinh nữ phát triển lông mu tất mức độ cao Kết hoàn toàn phù hợp với dấu hiệu dậy thức học sinh nghiên cứu diễn sớm Đây kết có ý nghĩa việc đánh giá dậy học sinh thơng qua việc tìm kiếm mối tương quan đặc tính sinh dục phụ thứ cấp 72 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Học sinh từ 12 - 15 tuổi trường THCS Lam Hạ có chiều cao đứng tăng dần theo tuổi CCĐ học sinh nam tăng trung bình năm khoảng 5,78 cm CCĐ học sinh nữ tăng trung bình năm khoảng 3,71 cm Cân nặng học sinh liên tục tăng từ 12 dến 15 tuổi Cân nặng học sinh nam tăng trung bình 4,63 kg nữ tăng trung bình 2,68 kg/năm Vịng ngực trung bình (VNTB) học sinh tăng dần theo tuổi Tốc độ tăng vịng ngực trung bình khơng năm Mỗi năm vịng ngực trung bình nam tăng thêm 3,06 cm nữ tăng thêm 3,16 cm Các số hình thái khác vòng đùi phải, VCTPC, vòng bụng, vòng đầu học sinh tăng liên tục giai đoạn 12 đến 15 tuổi Tốc độ tăng vịng đùi phải trung bình/năm nam 1,62 cm nữ 2,05 cm Tốc độ tăng VCTPC trung bình/năm nam 1,5 cm 0,96 cm nữ Tốc độ tăng vịng bụng trung bình/năm nam nữ 3,27 cm 2,31 cm Và tốc độ tăng vịng đầu trung bình/năm nam 0,53 cm nữ 0,55 cm Sự xuất dấu hiệu dậy học sinh THCS Lam Hạ bao gồm dấu hiệu điển mụn trứng cá, lông mu, lông nách tuyến vú nữ sớm phù hợp với tuổi dậy đến sớm phần lớn học sinh Nguyên nhân tượng dấu hiệu sinh dục phụ xuất sớm ảnh hưởng yếu tố gen, nội tiết, chủng tộc điều kiện tự nhiên xã hội mơi trường sống khác có ảnh hưởng quan trọng đến xuất dấu hiệu Thời điểm xuất mức độ phát triển dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp học sinh nam nữ, học sinh nữ thường xuất dấu hiệu sớm so với học sinh nam tỷ lệ học sinh phát triển dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp mức độ học sinh nữ cao học sinh nam Sự xuất dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp phù hợp với thời điểm dậy học sinh THCS Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 73 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số đề nghị sau: Dù đặc điểm kích thước hình thái có tốt so với nghiên cứu trước đây, so với nước giới khu vực Đơng Nam số hình thái học sinh lứa tuổi THCS nước ta nói chung học sinh trường THCS lam hạ nói riêng cịn thấp Cho nên cần tăng cường chăm sóc thể chất bao gồm chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể, v.v.; cần nghiên cứu để đưa chương trình giáo dục giới tính tới cho em học sinh sớm hơn, trang bị cho em hiểu biết sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, nhằm nâng cao chất lượng người Việt Nam nói chung, để nước ta có hệ trẻ mạnh khỏe thể lực trí tuệ, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Các số hình thái - thể lực, dậy thay đổi phụ thuộc vào mơi trường sống Vì vậy, số cần tiến hành đánh giá thường xuyên, thường khoảng 10 năm lần, có thu liệu làm sở cho việc đề xuất, hoạch định sách, biện pháp giáo dục nâng cao chất lượng sức khoẻ cho em (đưa chương trình giáo dục giới tính vào nhà trường, trọng giáo dục thể chất hơn, v.v.) Các nghiên cứu cần mở rộng hướng nghiên cứu tới dân tộc thiểu số khác địa bàn, nghiên cứu thêm độ tuổi, mở rộng nghiên cứu theo chiều dọc Đồng thời nghiên cứu sâu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, điều kiện KTXH tới hình thái, thể lực dậy học sinh 74 MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề sinh trƣởng phát triển trẻ em 1.1.1 Sơ lược sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi học đường 1.1.2 Phân chia giai đoạn sinh trưởng phát triển trẻ em 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển trẻ em lứa tuổi học sinh THCS 1.2 Một số số hình thái 1.2.1 Chiều cao đứng 1.2.2 Cân nặng 10 1.2.3 Vịng ngực trung bình 11 1.2.4 Vòng đùi vòng cánh tay phải co 11 1.2.5 Vịng bụng vịng mơng 11 1.3 Lƣợc sử nghiên cứu số sinh học trẻ em giới 12 1.3.1 Các nghiên cứu hình thái - thể lực 12 1.3.2 Các nghiên cứu sinh lý sinh sản sinh dục giới 13 1.4 Lƣợc sử nghiên cứu số sinh học trẻ em Việt Nam 14 1.4.1 Các nghiên cứu hình thái – thể lực 14 1.4.2 Các nghiên cứu sinh lý sinh sản sinh dục Việt Nam 17 1.5 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Nam 19 1.5.1 Dân số tỉnh Hà Nam 19 1.5.2 Khí hậu thuỷ văn 20 75 Chương ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Một số hình ảnh trình điều tra nghiên cứu 21 2.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 23 2.2.2 Các số nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu số 24 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số số hình thái học sinh 12 – 15 tuổi 27 3.1.1 Chiều cao đứng 27 3.1.2 Cân nặng 28 3.1.3 Vịng ngực trung bình, vịng ngực hít vào thở 30 3.1.3.1 Vịng ngực hít vào (VNHVHS) 30 3.1.3.2 Vòng ngực thở (VNTRHS) 31 3.1.3.3 Vịng ngực trung bình 32 3.1.4 Vòng đùi phải 33 3.1.5 Vòng cánh tay phải co (VCTPC) 35 3.1.6 Vòng bụng 36 3.1.7 Vịng mơng 37 3.1.8 Vòng đầu 38 3.2 Sự hoàn thiện dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp qua lớp tuổi học sinh nam nữ THCS Lam Hạ - Phủ lý – Hà Nam 39 3.2.1 Thời điểm xuất mụn trứng cá mặt học sinh 39 3.2.2 Sự phát triển lông mu học sinh 40 3.2.3 Sự phát triển lông nách học sinh 41 3.2.4 Sự phát triển tuyến vú học sinh nữ 43 76 Chƣơng BÀN LUẬN 45 4.1 Một số số hình thái học sinh 45 4.1.1 Chiều cao đứng 45 4.1.2 Cân nặng 48 4.1.3 Vòng ngực trung bình 51 4.1.4 Vòng bụng, vòng đùi phải vòng cánh tay phải co 53 4.1.4.1 Vòng đùi phải 53 4.1.4.2 Vòng cánh tay phải co 55 4.1.4.3 Vòng bụng 57 4.1.5 Vịng mơng 59 4.1.5 Vòng đầu 60 4.2 Các dấu hiệu dậy phụ học sinh 63 4.2.1 Dấu hiệu dậy phụ nam 64 4.2.1.1 Thời điểm xuất mụn trứng cá 64 4.2.1.2 Sự phát triển lông mu 64 4.2.2 Dấu hiệu dậy phụ nữ 66 4.2.2.1 Thời điểm xuất mụn trứng cá 66 4.2.2.2 Sự phát triển tuyến vú 66 4.2.2.3 Sự phát triển lông mu 68 4.2.2.4 Sự phát triển lông nách 69 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng theo giới tính độ tuổi 23 Bảng 3.1 Chiều cao đứng (cm) học sinh theo tuổi giới tính 27 Bảng 3.2 Cân nặng trung bình (kg) học sinh theo tuổi giới tính 28 Bảng 3.3 Vịng ngực hít vào (cm) học sinh theo tuổi giới tính 30 Bảng 3.4 Vòng ngực thở (cm) học sinh theo tuổi giới tính 31 Bảng 3.5 Vịng ngực trung bình (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 32 Bảng 3.6 Vịng đùi phải học sinh theo lứa tuổi giới tính 34 Bảng 3.7 Vòng cánh tay phải co (cm) học sinh theo tuổi giới tính 35 Bảng 3.8 Vịng bụng (cm) học sinh theo tuổi giới tính 36 Bảng 3.9 Vịng mơng (cm) học sinh theo lứa tuổi giới tính 38 Bảng 3.10 Vòng đầu (cm) học sinh theo tuổi theo giới tính 39 Bảng 3.11 Thời điểm xuất mụn trứng cá mặt học sinh 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ học sinh phát triển lông mu mức độ theo tuổi giới tính 41 Bảng 3.13 Tỷ lệ học sinh phát triển lông nách mức độ theo tuổi giới tính 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ học sinh nữ phát triển tuyến vú theo tuổi 43 Bảng 4.1 Bảng so sánh chiều cao đứng học sinh với tác giả khác 46 Bảng 4.2 Cân nặng (kg) c`ủa học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 48 Bảng4.3 Bảng so sánh cân nặng học sinh với tác giả khác 51 Bảng 4.4 Bảng so sánh vòng đùi phải học sinh với tác giả khác 53 Bảng 4.5 Bảng so sánh VCTPC học sinh với tác giả khác 55 Bảng 4.6 Bảng so sánh vòng bụng (cm) học sinh với tác giả khác 57 Bảng 4.7 Vịng mơng (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 59 Bảng 4.8 Vòng đầu (cm) học sinh theo nghiên cứu tác giả khác 61 Bảng 4.9 So sánh phát triển lông mu nam sinh THCS Lam Hạ với tác giả khác 64 Bảng 4.10 So sánh phát triển lông nách học sinh nam với tác giả khác 65 Bảng 4.11 So sánh kết nghiên cứu phát triển tuyến vú học sinh nữ với tác giả khác khác 67 Bảng 4.12 So sánh kết nghiên cứu phát triển lông mu nữ với tác giả khác 68 Bảng 4.13 So sánh kết nghiên cứu phát triển lông nách nữ sinh THCS Lam hạ với cơng trình nghiên cứu khác 70 78 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng học sinh theo tuổi giới tính 28 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh theo tuổi giới tính 29 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn VNTRHS theo tuổi giới tính 31 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn VNTRHS theo tuổi giới tính 32 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn VNTB học sinh theo lứa tuổi giới tính 33 Hình 3.6 Đồ thị thể mức tăng vịng đùi phải theo lứa tuổi giới tính 34 Hình 3.7 Đồ thị thể mức tăng vịng cánh tay phải co học sinh theo tuổi giới tính 36 Hình 3.8 Đồ thị thể mức tăng vịng bụng theo tuổi giới tính 37 Hình 3.9 Đồ thị thể mức tăng vịng đầu theo tuổi giới tính 39 Hình 3.10 Sự phát triển lơng mu học sinh theo tuổi giới tính 41 Hình 3.11 Sự phát triển lơng nách học sinh theo tuổi giới tính 43 Hình 4.1 Đồ thị so sánh chiều cao học sinh nam với tác giả khác 47 Hình 4.2 Đồ thị so sánh chiều cao học sinh nữ với tác giả khác 47 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh nam theo nghiên cứu tác giả khác 49 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn cân nặng học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 49 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn vịng ngực trung bình học sinh nam so sánh với tác giả khác 52 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn vịng ngực trung bình học sinh nữ so sánh với tác giả khác 52 Hình 4.7 Đồ thị so sánh vịng đùi phải học sinh nam theo nghiên cứu các giả khác 54 Hình 4.8 Đồ thị so sánh vòng đùi phải học sinh nữ theo nghiên cứu tác giả khác 54 Hình 4.11 Đồ thị so sánh vòng bụng học sinh nam THCS với tác giả khác 58 Hình 4.12 Đồ thị so sánh vòng bụng học sinh nữ THCS với tác giả khác 58 79 Hình 4.13 Đồ thị so sánh vịng mơng học sinh nam THCS với tác giả khác 60 Hình 4.14 Đồ thị so sánh vịng mơng học sinh nữ THCS với tác giả khác 60 Hình 4.15 Đồ thị so sánh kết nghiên cứu vòng đầu học sinh namvới tác giả khác 61 Hình 4.16 Đồ thị so sánh kết nghiên cứu vòng đầu học sinh nữ với tác giả khác 62 Hình 4.17 Biểu đồ so sánh phát triển lơng mu nam sinh trường THCS Lam Hạ với tác giả khác 65 Hình 4.18 Biểu đồ so sánh phát triển lông nách học sinh nam với tác giả khác 66 Hình 4.19 Biểu đồ so sánh phát triển tuyến vú nữ sinh trường THCS Lam Hạ với tác giả khác 67 Hình 4.20 Biểu đồ so sánh phát triển lông mu học sinh nữ với tác giả khác 69 Hình 4.21 Biểu đồ so sánh phát triển lông nách nữ sinh trường THCS Lam Hạ với tác giả khác 70