Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
711,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI PHƢỜNG HOÀNGVĂNTHỤ - THÀNHPHỐTHÁI NGUYÊNTỈNH THÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 i ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - DƢƠNG THỊ HỒNG NHUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC “ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGMÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI PHƢỜNG HOÀNGVĂNTHỤ - THÀNHPHỐTHÁI NGUYÊN” Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Dƣ Ngọc ThànhThái Nguyên, năm 2016 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội mở rộng kỹ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môitrường giảng viên hướng dẫn TS Dư Ngọc Thành, em tiến hành đề tài: “Đánh giátrạngmôitrườngnướcphườngHoàngVănThụThànhphốTháiNguyên ” Để hoàn thành khóa luận em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dư Ngọc Thành, người hướng dẫn, bảo em tận tình để em hoàn thành tốt khóa luận Em xin trân thành cảm ơn cán phòng TáiNguyênMôiTrường – phườngHoàngVănThụ - ThànhPhốTháiNguyên – Tỉnh TháiNguyênGia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích em học tập hoàn thành đề tài Trong trình thực đề tài chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp, nhận xét từ thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên Dƣơng Thị Hồng Nhung iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.2 Trữ lượng nước giới 11 Bảng 3.1: Các tiêu, phương pháp xác định tiêu chuẩn so sánh 23 Bảng 4.1 Hiệntrạng dân số, lao động phườngHoàngVănThụ năm 2013 28 Bảng 4.1 Loại hình sử dụng nước cho sinh hoạt 30 Bảng 4.2 Chất lượng nước Sông Cầu đoạn chảy qua TP Tháinguyên 31 Bảng 4.3 Chất lượng nước rãnh thoát nước nên PhườngHoàngVănThụThànhphốTháiNguyên 32 Bảng 4.4 Chất lượng nước ao PhườngHoàngVănThụ 33 Bảng 4.5 Chất lượng nướcthải sinh hoạt PhườngHoàngVănThụ 34 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lượng nước giếng phườngHoàngVănThụ 36 Bảng 4.7 Ý kiến người dân trạng chất lượng nước mặt phườngHoàngVănThụ 37 Bảng 4.8 Một số vấn đề nguồn nước mặt phườngHoàngVănThụ 37 Bảng 4.9 Chất lượng nước giếng phườngHoàngVănThụ 38 Bảng 4.10 Số nhà hành, khách sạn địa bàn phường Hàng VănThụ 39 Bảng 4.11 Lượng nướcthải phát sinh từ sinh hoạt 40 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Tỉ lệ loại nước Thế Giới ( Liêm, 1990) 10 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa BKHCN : Bộ khoa học công nghệ BTNMT : Bộ tàinguyênmôitrường BYT : Bộ y tế COD : Nhu cầu ôxy hóa học ĐHNL : Đại học Nông lâm Fe : Sắt NĐ – CP : Nghị dịnh phủ NO3 - : Nitrat QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ – TTg : Quyết định – Thủ tướng QH : Quốc hội TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế giới TSS : Tổng chất rắn lơ lửng nước DO : Là lượng oxy hoà tan nước v MỤC LỤC TrangTrang bìa phụ i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng, hình vẽ iii Danh mục từ viết tắt iv Mục lục v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Khái niệm tàinguyênnước ô nhiễm nước 2.2.2 Khái niệm nướcnước hợp sinh 2.2.3 Các thông số chất lượng nước 2.3 Cơ sở thực tiễn 10 2.3.1 Tàinguyênnước giới .10 2.3.2 Tình hình sử dụng nước giới 12 2.3.3 Tàinguyênnước tình hình sử dụng nước Việt Nam 16 2.3.4 Hiệntrạng chất lượng nước Việt Nam 17 2.3.5 Vai trò nước 18 2.3.6 Thực trạngtàinguyênnướcphườngHoàngVănThụ 20 2.3.7 Các giải pháp xử lý nướcHiện 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 vi 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm 21 3.2.2 Thời gian tiến hành .21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp .22 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn .22 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, phân tích mẫu 22 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phườngHoàngVănThụ - Tp TháiNguyên 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .25 4.1.2 Các nguồn tàinguyên 26 4.1.3 Thực trạngmôitrường 27 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội phườngHoàngVănThụ 27 4.2 Nguồn nước tình hình sử dụng nguồn nướcPhườngHoàngVănThụ - ThànhphốTháiNguyên 29 4.2.1 Nguồn nước mặt, nước máy .29 4.2.2 Nguồn nước ngầm .29 4.3 ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcPhườngHoàngVănThụThànhphốTháiNguyên 30 4.3.1 Đánhgiátrạngmôitrườngnước mặt PhườngHoàngVănThụ - ThànhphốTháiNguyên 30 vii 4.3.2 Đánhgiá chất lượng nước ngầm 35 4.3.3 Đánhgiá người dân chất lượng môitrườngnướcphườngHoàngVănThụ 36 4.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn phườngHoàngVănThụphườngHoàngVănThụ 38 4.3.1 Do hoạt động dịch vụ nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn 38 4.3.2 Do đời sống sinh hoạt người dân 39 4.4 Đề xuất biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môitrườngnước địa bàn PhườngHoàngVănThụ 40 4.4.1 Giải pháp quản lý 40 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật .41 4.4.3 Giải pháp xã hội 44 4.4.4 Giải pháp thể chế, sách 44 4.4.5 Giải pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 45 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước nguồn tàinguyên thiên nhiên vô quý giá, sinh vật tồn thiếu nước, nghĩa sống Đối với người nước yếu tố quan trọng Trong thể người nước chiếm 70% trọng lượng thể Với phát triển kinh tế xã hội thời gian gần tác động người gây vô số hậu quả, ô nhiễm nướcvấn đề thời đáng lo ngại, nguyên nhân gây nên hủy hoại môitrường tự nhiên, hủy hoại người Khủng hoảngnước diễn biến phức tạp khắp hành tinh Việt Nam không ngoại lệ Những hoạt động phát triển kinh tế cách ạt chưa đồng dẫn đến nguồn nước bị suy thoái nặng nề Hiệntrạngtàinguyênnước Việt Nam có hạn chịu sức ép nghiêm trọng trước tình trạng ô nhiễm sử dụng mức cho phép Hơn 60% lượng nước Việt Nam lãnh thổ nước chảy vào nước ta nên khó cho việc chủ động khai thác sử dụng, phải hứng chịu rủi ro không đáng có, có chất ô nhiễm Nước có ý nghĩa vô quan trọng đối người Hiện giới có tới 1,1 tỉ người phải chịu cảnh thiếu nước 2,6 tỉ người không sử dụng dịch vụ nước Nếu tình hình thay đổi, vòng từ 20 đến 30 năm tới, nửa dân số Trái đất có nguy sống cảnh thiếu nước Đây thách thức lớn nhân loại vào kỷ (Hồ Thuỷ An dịch,2008) [1] Tại Việt Nam, có khoảng 60% đô thị có hệ thống cấp nước tập trung.Tiêu chuẩn cấp nước đô thị trung bình nhỏ mức 75-80 lít/người/ngày, đô thị lớn 100-150 lít/người/ngày Có khoảng 40% dân số thành thị bị thiếu nước tỉ lệ người dân nông thôn cấp nước mức 40-60% Chính nước có tầm quan trọng lớn sống, việc đảm bảo chất lượng cho người dân sử dụng vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu Quá trình đo thị hóa hoạt động người tác động manh mẽ đến môi trường, gây ô nhiễm môitrường đất, nước, không khí mức độ khác Do cần có biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môitrường nhằm phát triển phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Để biết chất lượng nước sinh hoạt mà người dân sử dụng có bị ô nhiễm hay không? Có đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dân không? Thì cần phải tiến hành đánhgiá chất lượng nước mà người dân sử dụng Xuất phát từ vấn đề trên, với đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môitrường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hướng dẫn thầy giáo Dƣ Ngọc Thành , em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt phườngHoàngVăn Thụ, thànhphốThái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Đánhgiátrạng nguồn nướcphườngHoàngVăn Thụ, thànhphốTháiNguyên - Đánhgiá tình hình sử dụng nguồn nướcphườngHoàngVănThụ - Nắm nguồn cung cấp nước sinh hoạt địa bàn phườngHoàngVănThụ - Đề số giải pháp cung cấp nước nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt địa phương 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra, thu thập mẫu nước, phân tích để xác định nguồn, yếu tố 40 axit béo dễ bay hơi; chất đạm axit amin, amoni ure vô Ngoài ra, lượng lớn loài vi sinh vật virut, vi khuẩn gây bệnh Theo ước tính, lượng nước dùng cho sinh hoạt trung bình 120 l/người/ngày khu vực đô thị Trong lượng nướcthải chiếm khoảng 80% lượng nước cấp Với số dân phường khoảng 13,564 người lượng nướcthải phát sinh ngày lớn (khoảng 120 l/ngày) (mỗi người 120 lit/ngày) Nướcthải sinh hoạt nguyên nhân gây ô nhiễm môitrườngnước chúng không xử lý trước thảimôitrường Bảng 4.12 Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ sinh hoạt Nguồn phát sinh Người dân Công sở Trường học Tổng Số lƣợng (m3/ngày) 0,12 0,13 0,15 0,40 Tỷ lệ (%) 30 32,5 37,5 100 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Nhận xét: Qua kết điều tra ta thấy lượng nướcthải phát sinh từ sinh từ hộ gia đình, từ trạm y tế, trường học, quan Lớn nhu cầu sử dụng nhiều lượng nướcthảimôitrường cao 4.5 Đề xuất biện pháp phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng nƣớc địa bàn Phƣờng HoàngVănThụ 4.5.1 Giải pháp quản lý - Nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường: Công tác quản lý có ý nghĩa quan trọng, để đáp ứng vấn đề cần đề mục tiêu, cần phải tuân thủ thực nghiêm ngặt quy định chương trình,các địa phương nhằm đảm bảo ổn định phát triển bền vững, phát huy có hiệu tránh thất thoát xây dựng nâng cao chất lượng công trình 41 - Xây dựng, hoàn thiện phổ biến văn Luật, Nghị định, Quy định sử dụng bảo vệ Tàinguyênnước - Hướng dẫn hình thức khai thác sử dụng nguồn nước kỹ thuật để bảo vệ tàinguyênnước - Điều tra, khảo sát đánhgiá nguồn tàinguyên lập kế hoạch phân vùng khai thác hợp lý Điều tra, đánhgiá tác động gây ảnh hưởng đến Tàinguyênnước - Tăng cường công tác quản lý nhà nướctàinguyênnướcmôi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch nước mặt, nước ngầm - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào công trình có ý nghĩa với môitrường địa phương - Thu gom rác thải, không đổ vào sông, suối - Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương thoát nước, sông, suối, mương - Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môitrường vệ sinh nguồn nước sinh hoạt nhân dân 4.5.2 Giải pháp kỹ thuật - Quy hoạch hệ thống thoát nướcthải - Quy hoạch xử lý nướcthải Phải xử lý nướcthải trước xả vào mương, rãnh thoát Không đổ nướcthải chưa xử lý vào hố để tự thấm để chảy tràn lan mặt đất 42 Nướcthải cần thu gom, xử lý khu xử lý tập trung trước thảimôitrường - Khai thác nguồn nước ngầm kỹ thuật: + Khoan giếng kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan + Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư không sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẩn vào tầng chứa nước + Có đới bảo vệ, vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nướcthải từ 10 m trở nên Không khoan giếng gần đường giao thông, không bố trí vật dụng dễ gây ô nhiễm hóa chất dầu nhớt, gần khu vực giếng + Các giếng phải xây dựng bệ cao, có nắp đậy - Khuyến cáo người dân sử dụng biện pháp, công nghệ xử lý nước sinh hoạt xử lý nước ngầm NL1, hệ thông xử lý nước ăn RO để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân - Đối với nước thải, phát động phong trào xây dựng hệ thống xử lý nướcthải sinh hoạt bể phốt, BASTAF, - Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần có biện pháp xử lý nước cho - Đun nước sôi để uống - Chứa nước máy lu, bể, téc nước cho lắng cặn bay chất khử trùng để có nước mùi hôi 43 - Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu, téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để uống - Lọc RO (Thẩm thấu ngược): Công nghệ lọc RO cho phép loại bỏ gần tất chất hòa tan không hòa tan khỏi nước, nước lọc RO coi H2O tinh khiết (tuy không nước cất) Tuy nhiên, giáthành thiết bị cao, khó khuyến khích người dân sử dụng rộng dãi 44 4.5.3 Giải pháp xã hội Đây giải pháp huy động quần chúng tham gia cách tự giác vào công tác cải tạo ô nhiễm môitrườngnước có trách nhiệm bảo vệ môitrường lợi ích chung toàn xã hội Để thực giải pháp cần phải tổ chức đợt điều tra xã hội học tìm hiểu nhận thức người dân môi trường, ý thức khả tham gia bảo vệ môitrường người dân, khó khăn hạn chế họ để có biện pháp giúp đỡ Để công tác môitrường công tác quần chúng, người phải có nhận thức, hiểu biết môitrường Tuyên truyền, giáo dục môitrường giải pháp cấp thiết cần tiến hành lâu dài, liên tục với nhiều hình thức khác thông qua phương tiện thông tin, truyền thông đại chúng tivi, radio, hình thức văn hóa nghệ thuật kịch ngắn, hài kịch, ca nhạc, cần tuyên truyền nhiều lần để tạo thói quen tốt nếp sống hàng ngày, nhắc nhở người phải giữ gìn vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi, tiết kiệm nước, ngăn chặn ô nhiễm môitrườngnước Giáo dục môitrường thông qua tranh, ảnh tuyên truyền môi trường, xây dựng nếp sống văn minh đô thị nơi công cộng, phương tiện giao thông công cộng nơi tập trung đông người 4.5.4 Giải pháp thể chế, sách - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thảinướcthải rác thải không quy định - Lồng ghép yếu tố môitrường chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý môi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác nguồn 45 - Xử lý nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải bảo vệ môitrường 4.5.5 Giải pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng dãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực nhằm giúp cho người dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nướcmôitrường với sức khỏe người Các cấp quyền, đoàn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động tới hộ gia đình Cung cấp cho người dân đầy đủ thông tin loại hình công nghệ cấp nước để họ lựa chọn phương án thích hợp Ngoài ra, cần phải tuyên truyền cho người dân kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân - Nhà nước cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nước sinh hoạt Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cho cán công nhân bảo dưỡng, sửa chữa công trình cấp nước, có chế độ thưởng phạt rõ ràng - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môitrường phát triển bền vững - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môitrường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môitrường - Biện pháp luật pháp: Được quy định Luật Bảo vệ môitrường 2005, điều 63: Bảo vệ môitrườngnước ao, hồ, kênh, mương, rạch + Nguồn nước ao, hồ, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân không lấn chiếm, xây dựng công trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước 46 hồ, ao, kênh, mương, rạch quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, mương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánhgiá tác động môitrường theo quy định pháp luật + Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nướcthải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môitrường loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánhgiá trữ lượng, chất lượng lập quy hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; lập thực kế hoạch cải tạo di rời khu, cụm nhà ở, công trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây ô nhiễm môi trường, tắc nghẽn dòng chảy, suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan đô thị 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “ ĐánhgiátrạngmôitrườngnướcphườngHoàngVănThụThànhPhốThái Nguyên”, em rút số kết luận sau: Chất lượng nước mặt phườngHoàngVănThụ cho thấy: Chất lượng nước Sông Cầu đoạn chảy qua TP Tháinguyên dấu hiệu bị ô nhiễm Các tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Các rãnh nước địa bàn phường có tượng bốc mùi hôi thôi, có màu xám đen gây ô nhiễm Các tiêu pH DO đạt mức cho phép tiêu chuẩn Chỉ tiêu BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 10,33 lần, TSS vượt giới hạn cho phép 4,1 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Chất lượng nước ao hồ địa bàn phường bắt đầu có tượng ô nhiễm Các tiêu pH DO đạt mức cho phép tiêu chuẩn Chỉ tiêu BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 2,8 lần, TSS vượt giới hạn cho phép 1,72 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Chất lượng nướcthải địa bàn phường bị ô nhiễm Các tiêu pH NO3 - (Nitrat) đạt mức cho phép tiêu chuẩn Chỉ tiêu TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 2,6 lần, Chỉ tiêu BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 4,2 lần, Chỉ tiêu Phosphat (PO43-) vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần, Chỉ tiêu Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép 1,46 lần, QCVN 14:2009/BTNMT cột B Về nước ngầm tiêu pH, Fe,NH4+, Coliform nằm giới hạn cho phép nước sinh hoạt Riêng có tiêu sắt 0,8 mg/l vượt quy chuẩn 48 Qua kết phân tích ta thấy không nên sử dụng trực tiếp nước ngầm nước máy để phục vụ cho nhu cầu ăn uống Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, vào điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội phường để thực biện pháp xử lý nguồn đáp ứng nhu cầu sử dụng cho người dân, góp phần bảo vệ môitrường sức khỏe người dân địa phương 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu trên, để nâng cao hiệu quản lý bảo vệ nguồn nước sinh hoạt phườngHoàngVănThụ đưa số đề nghị sau: - Thường xuyên quan trắc đánhgiátrạngmôitrườngnước sinh hoạt để có biện pháp bảo vệ tốt - Tuyên truyền nâng cao nhận thức môitrường nói chung môitrườngnước cho người dân nói riêng - Tăng cường tra, kiểm tra sai phạm xử lý kịp thời - Xây dựng hố chứa rác, nướcthải tập trung có trạm xử lý nướcthải Đầu tư hỗ trợ người dân để họ có đủ khả xây dựng cống thải hợp vệ sinh - Tuyên truyền sâu rộng phổ biến để vận động nhân dân tham gia vào xây dựng hệ thống công trình cấp nước tập trung làm cho người dân hiểu trách nhiệm quyền lợi tham gia vào sử dụng nước quản lý công trình - Khuyến cáo người dân sử dụng biện pháp, công nghệ xử lý nước sinh hoạt xử lý nước ngầm NL1, hệ thông xử lý nước ăn RO để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho người dân - Đối với nước thải, phát động phong trào xây dựng hệ thống xử lý nướcthải chăn nuôi lợn hầm Biogas, nướcthải sinh hoạt bể phốt, BASTAF 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trưởng y tế ban hành theo thông tư số 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng năm 2009 Bộ Tàinguyênmôitrường (2010), Báo cáo môitrường Quốc gia năm 2010: ”Tổng quan môitrường Việt Nam”, Trích ngày 27/12/2011, http://vea.gov.vn Cục quản lý tàinguyênnước (2006), “Tuyển chọn văn quy phạm pháp luật tàinguyên nước”, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bộ TàiNguyênMôiTrường ban hành ngày 31/12/2008 QCVN 08 – 2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08 – 2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh (2009), Giáo trình sở môitrường nước, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Hưng (2005), Giáo trình Con người môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội NguyễnVăn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (20014), Luật Bảo vệ môitrường 2014, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội UBND xã Dương Thành Quy hoạch xây dưng nông thôn xã Dương Thành – Huyện Phú Bình – tỉnh TháiNguyên giai đoạn 2011-2020 10 Dư Ngọc Thành (2010), “Bài giảng quản lý tàinguyên nước” Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 11 Dư Ngọc Thành (2015), “ Bài giảng ô nhiễm môi trường’’ Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 50 12 Dư Ngọc Thành (2015), “Giáo trình công nghệ môi trường” Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 13 Dư Ngọc Thành (2015), “Kỹ thuật xử lý nướcthải chất thải răn” Trường Đại học Nông Lâm TháiNguyên 14 UBND xã Dương Thành (2015), Báo cáo HĐND xã Dương Thành 2015 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGUỒN NƢỚC TẠI PHƢỜNG HOÀNGVĂNTHỤ TP THÁINGUYÊN Xin Ông/Bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề Xin cảm ơn Ông/Bà ( trả lời đánh dấu “v” vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông bà) Thời gian vấn: Địa bàn vấn: Tổ dân phốphườngHoàngVănThụ Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGUỒN ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Địa chỉ: số nhà Tổ phườngHoàngVănThụ Dân tộc: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Ông/Bà có theo dõi vấn đề có liên quan đến môitrường BVMT hay không ? Có Không Câu 2: Các thông tin môitrường mà ông/bà biết thông qua nguồn sau đây? Tivi, đài báo, truyền thông Sách, báo Nguồn khác Ý kiến khác: Câu 3: Theo ông/bà tình hình vệ sinh môitrường chung nới địa bàn gia đình nào? Tốt Ô Nhiễm Bình Thường Rất Ô Nhiễm Câu 4: Kiểu nhà vệ sinh ông/bà sử dụng là? Hố xí hai ngăn Hố xí đất Nhà vệ sinh tự hoại Không có Câu 5: Hiện nguồn nước sử dụng là? Nước máy Giếng khoan Giếng đào Nước mặt (ao, sông) Câu 6: Gia đình sử dụng nguồn nước máy vào mục đích gì? Sinh hoạt Chăn nuôi khác: Tưới tiêu Mục đích Câu 7: Nguồn nước dùng cho sinh hoạt lọc qua hệ thống hay thiết bị lọc không? Có Không Câu 8: Nguồn nướcgia đình sử dụng có vấn đề không? Có mùi lạ: Có màu lạ: Có vị lạ: Không có Câu 9: Theo gia đình nguồn nướcgia đình sử dụng có bị ô nhiễm không? Có Không Câu 10: Nếu bị ô nhiễm theo ông bà nước bị ô nhiễm mức độ nào? Nghiêm trọng? Ít ô nhiễm Cực kì nghiêm trọng Không bị ô nhiễm Câu 11: Một số bệnh gia đình mắc phải liên quan đến nguồn nước sử dụng ( có)? Câu 12: Ý kiến đóng góp hộ gia đình: Ngƣời Phỏng Vấn Dƣơng Thị Hồng Nhung Ngƣời Đƣợc Phỏng Vấn Phụ lục 2: Một số hình ảnh liên quan ... .29 4.3 Đánh giá trạng môi trường nước Phường Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên 30 4.3.1 Đánh giá trạng môi trường nước mặt Phường Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên ... Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Nguồn nước tình hình sử dụng nguồn nước Phường Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá trạng môi trường nước Phường. .. nước Phường Hoàng Văn Thụ Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá người dân chất lượng môi trường nước Phường Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên - Nguyên nhân