Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh

111 1.4K 6
Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 1 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do thực hiện đề tài Trong những năm vừa qua, Thành phố Hồ Chí Minh luôn là đòa phương đứng đầu cả nước về các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội cũng như tốc độ đô thò hóa, xứng đáng là đầu tàu khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Mặc dù có sự nỗ lực rất lớn của các cấp chính quyền cũng như khả năng tự điều tiết của tự nhiên, nhưng song song với những thành tựu to lớn đã đạt được, môi trường thành phố, đặc biệt là môi trường nước đã có những thay đổi tiêu cực. Số liệu quan trắc những năm gần đây cho thấy chất lượng nước mặt trên các sông rạch Thành phố vẫn tiếp tục suy giảm. Đây thực sự là thách thức cho sự phát triển bền vững không chỉ thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà còn cho các tỉnh miền Đông Nam Bộ nói chung. Huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, một trong những Huyện ngoại thành nằm phía Nam thành phố, có hệ thống kênh rạch khá phức tạp dày đặc. Cùng với sự phát triển của thành phố, kinh tế Nhà cũng đã đạt được những thành tựu nhất đònh. Tuy nhiên, một số vấn đề bất cập trong quá trình phát triển của đòa phương cũng đã được nhìn nhận, như vấn đề ô nhiễm suy thoái môi trường đô thò, cụ thể là môi trường nước mặt. Rác sinh hoạt, bùn thải, thực vật nước… là những nguyên nhân quan trọng khiến cho khả năng tự làm sạch của kênh rạch tại Nhà giảm sút rất nhiều hầu như không còn. Vấn đề này đã ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân dọc theo bờ kênh cũng như ảnh hưởng đến hệ thống cấp thoát nước tại Nhà cùng các vấn đề về bệnh tật mỹ quan đô thò. Các kế hoạch cải tạo kênh rạch, BVMT đã được thực hiện tại Nhà nhưng vẫn không mang lại hiệu quả do chưa có chính sách đồng bộ, nguồn kinh phí đầu tư chưa thỏa đáng… Đứng trước tình hình đó, một chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt trên hệ thống kênh rạch tại Nhà nhằm xác đònh các giải pháp hữu hiệu Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 2 khả thi để cải thiện chất lượng nước, hướng tới sự phát triển bền vững cần phải được thực hiện. Đó chính là lý do mà đề tài “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh” được thực hiện. 1.2. Mục tiêu ý nghóa của đề tài 1.2.1. Mục tiêu Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng một chương trình khả thi hiệu quả nhằm kiểm soát ô nhiễm kênh rạch Huyện Nhà sao cho phù hợp với đònh hướng phát triển kinh tế xã hội tại đòa phương. Để hoàn thành mục tiêu chính mà đề tài đã đưa ra, trong quá trình thực hiện đề tài, các thông tin dữ liệu được thu thập phải tập trung làm sáng tỏ các mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu cụ thể:  Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt trên kênh rạch Huyện Nhà  Đánh giá các nguồn thải gây ô nhiễm kênh rạch  Xác đònh được đặc trưng ô nhiễm nước mặt tại kênh rạch thông qua các mẫu nước phân tích  Đánh giá được hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanh kênh rạch bò ô nhiễm từ đó xác đònh các vấn đề môi trường bức xúc tại đòa phương  Đề xuất chương trình kiểm soát ô nhiễm kênh rạch Huyện Nhà phù hợp với đònh hướng phát triển kinh tế xã hội tại đòa phương 1.2.2. Ý nghóa Đề tài “Nghiên cứu đề xuất phương án cải thiện ô nhiễm môi trường nước trên đòa bàn Huyện Nhà Bè” được tiến hành không chỉ giúp đưa ra các giải pháp kiểm soát cải tạo hệ thống kênh rạch tại Nhà mà còn nâng cao hiểu biết, ý thức người dân nhằm phục vụ cho công tác BVMT tại đòa phương. Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 3 Trong những năm gần đây, kinh tế xã hội tại Nhà đã có những chuyển biến rõ rệt, các công trình cấp thoát nước, bảo vệ chống xói lở đường bờ được xây dựng đã tạo được cơ sở hạ tầng ban đầu phục vụ cho việc quy hoạch mạng lưới cấp thoát nước trên đòa bàn Huyện., tuy chưa thực sự mang lại hiệu quả cao còn nhiều hạn chế. Nếu đề tài được áp dụng vào thực tiễn Huyện Nhà Bè, sẽ góp phần giải quyết các vấn đề ô nhiễm nước mặt hiện nay, cải tạo cảnh quan môi trường đô thò hệ thống kênh rạch, xử lý một lượng lớn rác thải sinh hoạt… 1.3. Nội dung nghiên cứu  Nội dung 1: Thu thập ý kiến cộng đồng Điều tra khảo sát cộng đồng các khu vực dân cư dọc theo các kênh rạch về tình hình vệ sinh môi trường hiện trạng ô nhiễm môi trường bằng cách thu thập ý kiến cộng đồng thông qua các phiếu khảo sát.  Nội dung 2: Xác đònh các nguồn gây ô nhiễm chủ yếu  Nội dung 3: Khảo sát hiện trạng chất lượng nước kênh rạch tại Nhà  Lựa chọn khu vực khảo sát, các kênh rạch được khảo sát phải thỏa mãn 1 hoặc tất cả các yếu tố như vai trò trong KDC, mức độ ô nhiễm, khả năng tự làm sạch không còn hoặc rất thấp  Thực hiện việc khảo sát hiện trạng nước mặt dọc theo các kênh rạch đã lựa chọn  Nội dung 4: Lấy mẫu phân tích hiện trạng chất lượng nước tại các kênh rạch ô nhiễm điển hình  Lẫy mấu phân tích chất chất lượng nước trên các kênh rạch nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng nước.  Thực hiện lấy mẫu, phân tích các chỉ tiêu hóa lý - vi sinh của nước mặt, bao gồm pH, TSS, COD, BOD 5 , dầu tổng, Coliform, tổng Nitơ, tổng Photpho. Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 4  Nội dung 5: Nghiên cứu đề xuất các phương án BVMT nhằm ngăn ngừa, hạn chế khắc phục ô nhiễm nguồn nước trên đòa bàn Huyện Nhà đến năm 2020 Xây dựng nội dung của kế hoạch, bao gồm:  Tên từng phương án  Mục tiêu  Đề xuất các chương trình, hoạt động cụ thể  Phân công trách nhiệm cụ thể  Lộ trình áp dụng 1.4. Phạm vi nghiên cứu Phần lớn các kênh rạch trên đòa bàn Huyện Nhà (6 xã thò trấn Nhà Bè). Quá trình nghiên cứu tập trung vào các kênh rạch có dấu hiệu ô nhiễm hoặc đã bò ô nhiễm, không còn khả năng thoát nước. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đề tài là:  Phương pháp tổng quan tài liệu  Phương pháp điều tra, khảo sát thực đòa. Các nội dung tiến hành khảo sát, bao gồm:  Hiện trạng hệ thống kênh rạch  Hiện trạng vệ sinh môi trường khu vực xung quanh kênh rạch  Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: tiến hành phân tích các chỉ tiêu hóa, lý vi sinh  Phương pháp điều tra, phỏng vấn cộng đồng thông qua bảng câu hỏi  Phương pháp so sánh: đánh giá chất lượng môi trường theo các tiêu chuẩn, quy đònh hiện hành.  Phương pháp phân tích tổng hợp  Sử dụng các công cụ phần mềm máy tính thông dụng Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 5 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HUYỆN NHÀ 2.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1. Vò trí đòa lý Huyện Nhà là 1 Huyện ngoại thành, nằm về phía Đông Nam của thành phố Hồ Chí Minh, giáp với:  Quận 7 (phía Bắc)  Huyện Cần Giuộc – tỉnh Long An (phía Nam)  Huyện Cần Giờ – Thành phố Hồ Chí Minh Huyện Long Thành – tỉnh Đồng Nai (phía Đông)  Huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh (phía Tây) Huyện Nhà hiện tại có diện tích khoảng 100,42 km 2 [ 1 ] , là phần còn lại của Huyện Nhà cũ sau khi lập mới xong quận 7 vào ngày 11 – 4 – 1997. [ 1 ] Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè, phòng thống kê Huyện Nhà Bè, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Nhà thời kỳ 1998 – 2010 Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 6 Hình 1. Bản đồ hành chính Huyện Nhà Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 7 2.1.2. Đòa hình Huyện Nhà nằm trong hạ lưu của hệ thống sông Đồng Nai, có đòa hình tương đối bằng phẳng, dạng lòng chảo, với cao độ thay đổi không lớn, chỉ từ 0,6 – 1,5m. Đòa hình có hướng thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Cụ thể như sau:  Tại khu vực ven sông Nhà Bè, đòa hình khá cao, từ 1,1 – 1,2 m  Khu vực thò trấn Nhà xã Phú Xuân, đòa hình thấp trũng, từ 0,6 – 0,8 m Mặt khác, là một trong những Huyện có hệ thống kênh rạch phức tạp nhất của thành phố Hồ Chí Minh, đòa bàn Huyện Nhà bò phân cắt, mùa mưa thường xảy ra úng ngập, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống người dân cùng như các hoạt động sản xuất nông nghiệp. 2.1.3. Đặc điểm khí hậu Huyện Nhà nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm với các đặc điểm sau:  Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau không có mùa đông.  Lượng mưa trung bình tại Nhà thấp hơn lượng mưa trung bình của toàn thành phố (1098 mm so với 1979 mm).  Nhiệt độ trung bình trong năm khá cao, 27 o C, cao nhất là tháng 4 thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 tháng 1.  Độ ẩm không khí trung bình 79,5%  Nhà chòu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây Nam Bắc – Đông Bắc. 2.1.4. Tài nguyên đất Đất tại Nhà thuộc loại đất trẻ, đang được hình thành, đồng thời cũng mang nhiều yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp do có tính chất phèn mặn. Có thể chia đất tại Huyện Nhà thành các nhóm chính như sau: Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 8  Nhóm đất phù sa: có tổng diện tích khoảng 1873 ha, chiếm 18,96% diện tích toàn Huyện, loại đất này phân bố phía Bắc Huyện Nhà Bè, gồm các xã: Phước Kiển, Long Thới, Phú Xuân, 1 phần xã Phước Lộc Nhơn Đức.  Nhóm đất phèn mặn: phân bố phần lớn lãnh thổ Huyện Nhà Bè. Thời gian bò mặn bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 6 hay tháng 7 năm sau. Chính vì thời gian bò mặn kéo dài nên để đạt hiệu quả kinh tế cao, khu vực này đã đang tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phương thức canh tác theo các mô hình nông – lâm – ngư kết hợp. 2.1.5. Tài nguyên nước ngầm a) Các tầng khai thác Gồm các tầng chứa nước sau:  Holocen: Phân bổ trong toàn vùng Nhà Bè. Chiều dày của lớp trầm tích này lớn, từ 40 – 47m. Nhưng do chứa nước kém lại ảnh hưởng của thủy triều nước mặt, nướcnhiễm bẩn nên không có ý nghóa sử dụng trong công tác cấp nước hay khai thác phục vụ các mục tiêu khác.  Pleistocen: Tầng chứa nước này phân bổ rộng hầu khắp diện tích trong vùng không lộ ra mặt trên, nó nằm trực tiếp dưới phức hệ Holocen. Chiều dày thường 10 – 17m nhưng bò nhiễm mặn nên việc khai thác nước cấp không thể tiến hành được.  Pliocen: Tầng chứa nước này nằm trực tiếp dưới tầng Pleistocen. Chiều dày 22m, độ sâu 168 – 190m. b) Trữ lượng Tuy đặc điểm đòa chất thủy văn tại khu vực Nhà có 3 đòa tầng chứa nước nhưng chỉ có tầng Pliocen dưới là có khả năng chứa nước tốt có thể khai thác Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 9 cho cấp nước ăn uống sinh hoạt được. Trữ lượng động của tầng này là 17000 m 3 /ngày (Theo Liên đoàn đòa chất thủy văn – đòa chất công trình Miền Nam). c) Chất lượng Bảng 1. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại Nhà Chỉ tiêu ô nhiễm Đơn vò TT Nhà Phước Kiển Hiệp Phước Nhơn Đức Long Thới TCVN 5944:1995 Cl - mg/l 185,3 434,5 475,7 45,44 341,5 200 – 600 SO 4 2- mg/l 5,1 KPH 15,47 15 5,09 200 – 400 Mn mg/l KPH 2,58 0,59 KPH 0,5 Sắt tổng mg/l KPH KPH KPH 2,8 KPH 1 – 5 Tổng cứng mgCaCO 3 /l 8 5 302 145 197 300 – 500 Coliforms MPN/100ml KPH 1100 3 Fecal Coliforms MPN/100ml KPH 93 1 Nguồn. TT Đào tạo phát triển Sắc Ký Thành phố Hồ Chí Minh,2007 Kết quả phân tích trên cho thấy nước ngầm tại các khu vực trên đòa bàn Huyện Nhà chưa bò ô nhiễm. Chỉ có khu vực xã Long Thới là có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh. Vì thế, đề xuất giải pháp nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ngầm tại Nhà là thực sự cần thiết trong điều kiện nguồn nước mặt đang ngày càng bò ô nhiễm. Kết luận: Nói chung, điều kiện tự nhiên của Huyện Nhà không thuận lợi cho việc đầu tư phát triển kinh tế. Tuy nhiên, với lợi thế diện tích khá lớn có vò trí thuận lợi trong việc phát triển thành phố hướng ra biển Đông, Nhà ngày càng thu hút được nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Một chính sách hợp lý trong quy hoạch Huyện theo hướng bền vững sẽ đáp ứng được không chỉ nhu cầu của Thành phố Hồ Chí Minh mà còn của cả những vùng lân cận. Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 10 2.2. Đặc điểm kinh tế 2.2.1. Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Trong cơ cấu kinh tế chung, CN – TTCN là ngành kinh tế luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong giá trò tổng sản lượng Huyện Nhà cả trước sau khi tách Huyện. 9 tháng đầu năm 2007, giá trò tổng sản lượng các ngành kinh tế tại Nhà như sau:  Nông lâm thủy sản: 187,844 tỷ đồng  Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: 62,584 tỷ đồng  Thương mại – dòch vụ: 1 350,424 tỷ đồng Thực tế cho thấy công nghiệp Nhà chưa thực sự phát triển. Trong Huyện hầu như không có nghề truyền thống, hầu hết các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đều phục vụ dân dụng thông thường, không mang tính đặc thù. Toàn Huyện chỉ có 1 KCN là Hiệp Phước đã đưa vào hoạt động, kho xăng Nhà khoảng 41 cơ sở sản xuất kinh doanh trong đó có 7 cơ sở hoạt động trong lónh vực dòch vụ y tế. Các số liệu đánh giá đã cho thấy CN – TTCN tại Nhà có vò trí không đáng kể trong nền kinh tế Huyện Nhà Bè.  KCN Hiệp Phước KCN (KCN) Hiệp Phước nằm phía Nam Huyện Nhà Bè, tại bờ Tây sông Soài Rạp, thuộc xã Hiệp Phước Long Thới, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20 km. KCN Hiệp Phước có tổng diện tích quy hoạch là 2000 ha, được thiết kế đặc biệt cho các ngành công nghiệp nặng như cơ khí, vận tải thuỷ, công nghiệp hóa dầu năng lượng. Theo quy hoạch, trong tương lai, KCN Hiệp Phước sẽ được trang bò thêm một khu đô thò (có diện tích khoảng 1600 ha) kết hợp với cảng nước sâu (có khả năng chòu được tải trọng hơn 40 000 tấn) hình thành một [...]... ô nhiễm Khu vực này chưa được thu 19 3 32 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh gom rác Nước cấp Nguồn nước sử dụng Công ty cấp nước 25 10 8 Nước mưa 2 1 2 19 8 3 8 Chương trình nước sạch 1 14 2 5 2 6 nông thôn Sông rạch 1 1 Nước giếng khoan Nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt Ngập lụt Tình trạng. .. nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí MinhXây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng, xây dựng trạm xử lý cục bộ cho KCN Hiệp Phước, các KDC tập trung nhà máy xử lý nước thải của thành phố Long Thới (công suất Q >1.000.000 m3/ngày đêm) Cấp điện  Được cấp điện từ các trạm nguồn 500/220/110/22KV Nhà (xây dựng. .. tại thò trấn Phú Xuân cũ trung tâm y tế Huyện tại Huyện lỵ mới GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 22 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VỆ SINH MÔI TRƯỜNG HUYỆN NHÀ Quá trình phân tích, đánh giá tình hình vệ sinh môi trường cũng như việc xác... UBND Huyện Nhà Bè, ngày 19/01/2007 GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 18 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh 3 Nông thôn 260 4 Đất công trình công ích công viên cây xanh 430 5 Đất giao thông 450 6 Đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 2350 7 Đất công trình hạ tầng hành lang... nghẽn Ô nhiễm kênh Hiện trạng sử Tưới tiêu, chăn nuôi dụng nước rạch Không thể sử dụng được vì kênh rạch ô nhiễm 1 3 19 rạch trong KDC 7 6 13 7 1 1 1 3 Không biết nước kênh 13 Sinh hoạt Tình trạng 17 2 4 1 Không ô nhiễm 2 6 2 Bắt đầu ô nhiễm 11 5 6 Ô nhiễm 9 6 4 19 6 11 5 11 9 34 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà. .. Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh Nước cấp Nguồn nước sử dụng 168 Công ty cấp nước 63 37,5 Nước mưa 28 16,67 Chương trình Nước sạch nông 25 14,88 Sông rạch 2 1,19 Nước giếng khoan 50 29,76 Tự thấm 17 15,45 Ra cống 8 7,27 Thoát trực tiếp ra kênh rạch 85 77,27 Không 37 33,64 thôn Nước thải Nguồn tiếp nhận nước thải... chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh chương trình cải thiện môi Sẽ tham gia nếu được hướng dẫn 7,84 Ô nhiễm nước thải từ SXCN 4 2,82 Ô nhiễm tiếng ồn 10 7,04 71 50 Ô nhiễm do rác thải 43 30,28 Ô nhiễm khí thải từ SXCN 7 4,93 Khói bụi hoạt động GTVT 6 4,23 Hộ chăn nuôi xúc tại đòa phương 142 8 Ô nhiễm kênh rạch Vấn đề môi trường bức 62,75 Không tham gia trường. .. đến cuộc sống người dân 7 Gây mùi 184 36,11 Ô nhiễm nghiêm trọng Ảnh hưởng của ô nhiễm 39 2 1,27 29 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh Nước thải công nghiệp 2 1,27 Quy hoạch hạn chế lấn chiếm 27 15,17 2 1,12 Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 27 15,17 Kiểm soát CTR 44 24,72 Nạo vét kênh rạch 60 33,71... cảng nước sâu sau này GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải SVTH: Hồ Thò Thu Huyền 20 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh Khu trung tâm Huyện hệ thống công trình công cộng  Thò trấn Huyện lỵ mới xác đònh tại xã Phú Xuân (phía đông rạch Mương Chuối) Tại đây xây dựng tập trung khu hành chánh của Huyện và. .. tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh Lấn chiếm 2 Nước thải công nghiệp 1 Nước thải từ các quận nội 1 2 thành Biện pháp Quy hoạch hạn chế lấn khắc phục chiếm kênh rạch làm nhà 2 8 Hạn chế sự phát triển của 3 10 3 1 2 9 12 11 2 TV nước Kiểm soát ô nhiễm các nhà 3 5 19 19 máy xí nghiệp Kiểm soát CTR đồng . được thực hiện. Đó chính là lý do mà đề tài Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh được thực hiện. 1.2 kinh tế Huyện Nhà Bè, Báo cáo KTXH quý 3/2007 Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh . thuật xây dựng và vật liệu xây dựng (COTEC) Xã Phú Xuân KDC Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Huyện Nhà Bè,

Ngày đăng: 23/06/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan