GIẢI PHÁP 3: KIỂM SOÁ TÔ NHIỄM CÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh (Trang 91 - 92)

HUYỆN NHAØ BÈ ĐẾN NĂM

GIẢI PHÁP 3: KIỂM SOÁ TÔ NHIỄM CÔNG NGHIỆP

3.1. Mục tiêu

 Giảm lượng chất thải tại các nguồn tiếp nhận

 Tận dụng tối đa lượng chất thải công nghiệp không nguy hại cho các hoạt động tái

chế

 Tiết kiệm nhiên liệu, năng lượng cho các quá trình sản xuất

 Khuyến khích áp dụng các hệ thống quản lý và các tiêu chuẩn môi trường vào các

GVHD: PGS.TS Lê Thanh Hải

SVTH: Hồ Thị Thu Huyền 92 Đối tượng áp dụng

 Các cơ sở CN phân tán

Các cơ sở CN phân tán tại Nhà Bè hoạt động chủ yếu ở 2 ngành là xăng dầu (mua bán, thu gom và tái chế) và đóng mới – sửa chữa xà lan. Vì vậy, các giải pháp đề xuất để kiểm soát ô nhiễm công nghiệp sẽ chú trọng vào 2 nhóm ngành này. Trừ Tổng kho xăng dầu Nhà Bè có quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, các doanh nghiệp còn lại nếu có chỉ là các thiết bị lắng lọc đơn giản, hiệu suất xử lý không cao, phần lớn là thải trực tiếp nước thải ra kênh rạch. Bên cạnh đó, hoạt động thu gom – phân loại CTR công nghiệp cũng chưa được tiến hành một cách triệt để. Vì thế nguy cơ ô nhiễm công nghiệp là rất cao.

 KCN Hiệp Phước

Hệ thống xử lý nước thải tập trung cho KCN đang được xây dựng, theo dự kiến sẽ đưa vào vận hành cuối năm 2007. Tất cả các giải pháp không chế ô nhiễm môi trường từ sản xuất trong KCN Hiệp Phước đều đã được thực hiện hay đang trong giai đọan xây dựng. Vì thế giải pháp đề xuất sẽ tập trung vào việc tăng cường khả năng áp dụng các công cụ quản lý, nhằm nâng cao ý thức doanh nghiệp về BVMT.

3.2. Giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)