Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
780,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN F G KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI CỤM CƠNG NGHIỆP HĨC BỢM, BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực : Nguyễn Quốc Tuấn Ngành : Quản Lý Môi Trường Và Du Lịch Sinh Thái TP HỒ CHÍ MINH, 7/2010 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI CỤM CƠNG NGHIỆP HĨC BỢM, BÌNH ĐỊNH Tác giả Nguyễn Quốc Tuấn Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành: Quản lý Môi trường Du lịch Sinh thái Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Thị Mỹ Hương Tp HCM, tháng 07/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa : Môi trường Tài nguyên Ngành: Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Họ tên sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn MSSV: 06157219 Niên khóa: 2006 – 2010 Tên đề tài: “Khảo sát, đánh giá trạng xây dựng chương trình kiểm sốt nhiễm mơi trường CCN Hóc Bợm, Bình Định” Nội dung: Tìm hiểu lý thuyết kiểm sốt nhiễm mơi trường Tình hình hoạt động sản xuất CCN Hóc Bợm Đánh giá trạng môi trường giải pháp thực CCN Hóc Bợm Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ mơi trường CCN Hóc Bợm khu vực xung quanh Kết luận kiến nghị Thời gian thực hiện: bắt đầu tháng 3/2010 kết thúc tháng 7/2010 Họ tên GVHD : Th.S Hoàng Thị Mỹ Hương Ngày 14 tháng 03 năm 2010 Ban CN Khoa Ngày 14 tháng 03 năm 2010 GVHD Th.S Hoàng Thị Mỹ Hương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tơi nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ từ gia đình, nhà trường, Thầy Cơ giáo khoa bạn lớp lớp Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, tồn thể q Thầy, Cơ Khoa Mơi Trường Tài Nguyên thuộc Trường Đại Học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ truyền đạt cho Tơi nhiều học bổ ích q báu suốt thời gian năm học Tiếp theo, Tôi xin cảm ơn ThS Hồng Thị Mỹ Hương truyền đạt nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để Tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân huyện Tây Sơn (Ban Quản lý CCN Hóc Bợm) cho phép nhiệt tình giúp đỡ Tơi thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, Con xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cha Mẹ - Người sinh thành nuôi dưỡng Con nên người Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Tuấn i TĨM TẮT Cụm CN Hóc Bợm (Bình Nghi) có diện tích 18ha cụm CN hoàn thành đầu tư xây dựng sở hạ tầng với kinh phí khoảng 3,5 tỷ đồng Chủ yếu cụm CN giành cho sản xuất gạch ngói truyền thống địa phương có 151 lò gạch ngói, 01 sở sản xuất gốm sứ vào hoạt động ổn định Đề tài chủ yếu trọng đến trạng môi trường CCN Hóc Bợm biện pháp kiểm sốt nhiễm, bảo vệ môi trường CCN, từ sở lý thuyết KSON tình hình thực tế CCN, đề tài đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm bảo vệ môi trường Đề tài nghiên cứu gồm có chương sau: Chương mở đầu gồm có: Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Chương Tổng quan tài liệu Giới thiệu tổng quan lý thuyết kiểm sốt nhiễm tổng quan CCN Hóc Bợm Chương Nội dung phương pháp thực Nêu nội dung đề tài nghiên cứu phương pháp mà đề tài sử dụng Chương : Chương Kết thảo luận Đánh giá trạng môi trường CCN, xác định vấn đề mơi trường tồn đọng đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường Chương : Kết luận kiến nghị Đưa số kết luận mơi trường CCN, từ kiến nghị để giải vấn đề ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT KIỂM SỐT Ơ NHIỄM 1.1.1 Khái niệm kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp 1.1.2 Các bước thực 1.1.3 Mục tiêu việc kiểm sốt nhiễm 1.1.4 Tại doanh nghiệp cần thực kiểm sốt nhiễm: 1.1.5 Các cơng cụ thực kiểm sốt nhiễm 1.1.6 Kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm môi trường 1.1.7 Lợi ích kiểm sốt ô nhiễm 1.2 TỔNG QUAN VỀ CỤM CƠNG NGHIỆP HĨC BỢM 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Vị trí địa lý 1.2.3 Điều kiện tự nhiên 1.2.3.1 Khí tượng 1.2.3.2 Đặc điểm thủy văn 1.2.3.3 Địa hình iii 1.2.3.4 Các nguồn tài nguyên 1.2.4 Điều kiện kinh tế- xã hội 11 1.2.4.1 Phát triển kinh tế 11 1.2.4.2 Xã hội 11 1.2.5 Loại hình, đặc điểm sản xuất 13 1.2.5.1 Loại hình sản xuất 13 1.2.5.2 Cơ sở hạ tầng CCN 13 1.2.5.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất 13 1.2.5.4 Quy trình sản xuất gạch, ngói thủ công 14 1.2.5.5 Sản lượng, thị trường tiêu thụ 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 16 2.1 Hiện trạng môi trường CCN Hóc Bợm 16 2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu, liệu 16 2.1.2 Phương pháp khảo sát thực địa 16 2.1.3 Phương pháp liệt kê 17 2.1.4 Phương pháp xử lý liệu 17 2.2 Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường CCN 18 2.2.1 Phương pháp so sánh 18 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 18 2.2.3 Phương pháp Thống kê, phân tích xử lý số liệu, liệu 18 2.3 Xác định vấn đề mơi trường tồn đọng 19 2.3.1 Phương pháp khảo sát thực địa 19 2.3.2 Phương pháp phân tích 19 2.4 Đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường cho CCN 20 2.4.1 Phương pháp vấn chuyên gia 20 2.4.2 Phương pháp phân tích đa tiêu chuẩn 20 2.4.3 Phương pháp phân tích quy trình sản xuất 21 2.4.4 Phương pháp tham khảo tài liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM CƠNG NGHIỆP HĨC BỢM 22 3.1.1 Mơi trường khơng khí: 22 iv 3.1.1.1 Không khí xung quanh 22 3.1.1.2 Khí thải 24 3.1.1.3 Tiếng ồn độ rung 26 3.1.1.4 Ô nhiễm nhiệt 26 3.1.2 Môi trường nước 26 3.1.2.1 Nước mặt 26 3.1.2.2 Nước thải 27 3.1.3 Chất thải rắn chất thải nguy hại 29 3.1.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 29 3.1.3.2 Chất thải sản xuất 30 3.1.3.3 Chất thải nguy hại 30 3.2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI CCN HĨC BỢM 30 3.2.1 Cơ cấu nhân công tác quản lý môi trường 30 3.2.2 Các giải pháp quản lý môi trường thực hiện: 31 3.2.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt 31 3.2.2.2 Đối với chất thải rắn 31 3.2.3 Đánh giá trạng thực hoạt động quản lý môi trường CCN 31 3.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI CCN HÓC BỢM 32 3.3.1 Đối với nước thải sinh hoạt 32 3.3.1.1 Các vấn đề tồn đọng 32 3.3.1.2 Biện pháp đề xuất 32 3.3.2 Đối với chất thải rắn- Chất thải nguy hại 33 3.3.2.1 Những vấn đề tồn đọng quản lý chất thải nguy hại 33 3.3.2.2 Biện pháp đề xuất 33 3.3.3 Đối với khí thải 33 3.3.3.1 Những vấn đề tồn đọng kiểm sốt khí thải 33 3.3.3.2 Các biện pháp đề xuất kiểm sốt nhiễm từ khí thải lò gạch 33 3.3.4 Đối với công tác quy hoạch, xây dựng 34 3.3.4.1 Những vấn đề tồn đọng 34 3.3.4.2 Những biện pháp đề xuất 34 3.3.5 Đối với công tác quản lý môi trường 35 v 3.3.5.1 Những vấn đề tồn đọng 35 3.3.5.2 Những biện pháp đề xuất giải 35 3.3.6 Đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm sở 36 3.3.6.1 Về công tác lập hồ sơ môi trường 36 3.3.6.2 Về chuyển đổi công nghệ nung 36 3.3.7 Kế hoạch ứng phó khắc phục cố ATLĐ PCCC 41 3.3.7.1 Những vấn đề tồn đọng 41 3.3.7.2 Các biện pháp đề xuất 41 3.3.8 Đề xuất chương trình giám sát môi trường 42 3.3.8.1 Giám sát nhiễm khơng khí 42 3.3.8.2 Giám sát chất lượng nguồn nước mặt 42 3.3.8.3 Giám sát chất lượng nước ngầm 43 3.3.8.4 Giám sát chất thải rắn chất thải nguy hại 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học SS : Chất rắn lơ lửng BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp KHP : Khơng phát PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN :Tiêu chuẩn Việt Nam QCKT : Quy chuẩn kỹ thuật BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường STNMT :Sở Tài Nguyên Môi Trường UBND : Ủy ban nhân dân BQL : Ban quản lý QLMT : Quản lý môi trường vii - BQL yêu cầu sở lò gạch CCN thay đổi biện pháp bảo vệ môi trường, cụ thể sau: + Thay đổi chuyển sang xây dựng sử dụng bể tự hoại cải tiến ngăn + Sử dụng biện pháp xử lý khí thải + Chuyển đổi công nghệ nung gạch tùy theo điều kiện sở 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KHCN MT, 2002 Tuyển tập 31 Tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường Hà Nội Hồng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý, 2007 Bảo vệ môi trường không khí NXB Xây dựng Hồng Anh, 2008 Tuyển tập Quy chuẩn môi trường kỹ thuật Quốc gia môi trường, quy định môi trường Vũ Thị Hồng Thủy, 2008 Bài giảng mơn học kiểm sốt nhiễm mơi trường cơng nơng nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Ban Quản lý CCN huyện Tây Sơn, 2009 Đề án bảo vệ mơi trường CCN Hóc Bợm 46 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHUẨN- QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ – TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH TCVN 5937-2005 Giá trị thông số khơng khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (µg/m3) Trung bình năm (Trung bình số học) Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình 24 SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 - - NO2 200 - - 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Chú thích : Dấu gạch ngang (-): Khơng quy định 47 Phương pháp xác định Pararosalin huỳnh quang cực tím Quang phổ hồng ngoại khơng phân tán (NDIR) Huỳnh quang hố học pha khí Trắc quang tử ngoại Lấy mẫu thể tích lớn Phân tích khối lượng ÂM HỌC – TIẾNG ỒN KHU VỰC CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP TCVN 5949 - 1998 Đơn vị: dBA Thời gian TT Khu vực Từ 16h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h 50 45 40 60 55 50 75 70 50 Khu vực cần đặt biệt yên tỉnh: Bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành Khu vực dân cư xen kẽ khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất 48 CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ- TIÊU CHUẨN KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT HỮU CƠ TCVN 5939- 2005 Đơn vị: miligam mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm3) TT Thông số Giá trị giới hạn A B Bụi khói 400 200 Bụi chứa silic 50 50 Ammoniac hợp chất chứa amoni 76 50 Antimon hợp chất, tính theo Sb 20 10 Asen hợp chất, tính theo As 20 10 Cadmi hợp chất, tính theo Cd 20 Chì hợp chất, tính theo Pb 10 CO 1000 1000 Clo 32 10 10 Đồng hợp chất, tính theo Cu 20 10 11 Kẽm hợp chất, tính theo Zn 30 30 12 HCl 200 50 13 Flo, HF, hợp chất vô Flo,tính theo HF 50 20 14 H2S 7,5 7,5 15 SO2 1500 500 16 NOx, tính theo NO2 1000 580 17 NOx, (cơ sở sản xuất axit), tính theo NO2 2000 1000 18 Hơi H2SO4 SO3, tính theo SO3 100 50 19 Hơi HNO3 (cơ sở sản xuất axit), tính theo NO2 2000 1000 20 Hơi HNO3 (các nguồn khác), tính theo NO2 1000 500 49 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT QCVN 14: 2008/BTNMT TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B pH - 5- 5- BOD5 mg/l 30 50 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 (TSS) Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (NO3), (tính theo N) mg/l 30 50 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 10 20 Tổng chất hoạt động mg/l 10 mg/l 10 MPN/100ml 3000 5000 bề mặt 10 Phosphat (PO43-), (tính theo P) 11 Tổng coliform 50 PHỤ LỤC KHÁI QUÁT VỀ LỊ GẠCH LIÊN TỤC KIỂU ĐỨNG 1) Đặc điểm Lò liên tục kiểu đứng khởi động lần, vận hành liên tục suốt trình sản xuất Lò liên tục kiểu đứng có buồng đốt đặt theo chiều thẳng đứng, gạch di chuyển từ xuống Mức độ giới cao, giảm lao động nặng nhọc, tiết kiệm nhiên liệu đến 45 % so với lò thủ cơng truyền thống, giảm thiểu nhiễm mơi trường Quy mô sản xuất đầu tư vốn phù hợp với lực doanh nghiệp vừa nhỏ 2) Đặc tính kỹ thuật ưu điểm • Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến mơi trường làm việc cơng nhân vận hành lò • Tiết kiệm khoảng nủa nhiên liệu sử dụng so với lò truyền thống • Đạt 95 % gạch loại A, tỷ lệ hao vỡ % Gạch đạt cường độ kháng nén 7,9 N/mm2 (mác 75), loại gạch nung lò gạch thủ công, cường độ kháng nén đạt 6,2 N/mm2 (mác 50) • Chất lượng gạch cao lò thủ công cường độ nén, cường độ uốn độ hút nước nhỏ • Đa dạng hóa sản phẩm gạch nung: gạch lỗ, gạch lỗ, gạch lỗ, gạch đặc • Do sản xuất liên tục nên tạo cơng ăn việc làm bố trí lao động dễ dàng 3) Năng lượng sử dụng đặc tính kỹ thuật Nhiên liệu than cám trộn phần vào viên gạch mộc, phần rắc bên ngồi q trình nung Năng lượng sử dụng chủ yếu sản xuất gạch than, củi, dầu (DO , FO), gas số loại nhiên liệu tận dụng khác phoi bào, trấu,vỏ hạt điều, mùn cưa…Cơ chế tự cháy lò, nhờ nhiên liệu than đá đóng bánh cài xen với gạch, tỷ lệ than cám trộn nguyên liệu đất sét tạo thành viên gạch 4) Cấu tạo lò Lò gạch liên tục kiểu đứng thiết kế có lớp tường: Lớp tường buồng nung gạch bên lớp tường bao bên ngồi lò Lớp tường buồng nung gạch xây lần gạch bao gồm gạch chịu lửa bên gạch xây phía ngồi, khe hở 51 gạch chịu lửa gạch xây chèn bột hay sợi cách nhiệt Khoảng trống lớp tường buồng nung gạch lớp tường bao bên cách khoảng m, đổ đầy chất cách nhiệt (đất trộn với trấu , xỉ than) Buồng nung gạch đặt cốt 1,5 m có tiết diện khoảng m x 1,5 đến m chiều cao 4,5 – 5,5 m tùy theo yêu cầu thiết kế 5) Quá trình nung gạch Quá trình nung gạch chia làm giai đoạn • Giai đoạn sấy: Làm bốc nước viên gạch mộc (đã phơi khơ với độ ẩm – %) Viên gạch gia nhiệt nhiệt độ thấp với tốc độ vừa phải nhờ nguồn khí nóng từ di chuyển lên để loại bỏ phần ẩm lại Nhiệt độ viên gạch tăng dần từ nhiệt độ mơi trường lên 1200C • Giai đoạn gia nhiệt trước nung: Gạch mộc sấy khô chuyển dần vào khu vực buồng đốt, nhiệt độ viên gạch tăng dần đến nhiệt độ nung Trong gian đoạn này, than chất hữu viên gạch đốt cháy, gạch chuyển dần từ trạng thái đất sang trạng thái gốm kết khối • Giai đoạn nung: Nhiệt độ vùng nung đạt từ 850 – 9500C Bề mặt thành phần nóng chảy điền đầy vào khoảng trống tạo thành mối liên kết vững Gạch trở nên • Giai đoạn làm nguội: Trong giai đoạn này, gạch làm nguội dần từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ môi trường Do nhiệt độ hạ thấp từ từ nên gạch không bị cong vênh, nứt nẻ Các giai đoạn sấy, gia nhiệt trước nung, giai đoạn nung làm nguội diễn liên tục buồng lò Nhờ tận dụng nhiệt dòng khí giai đoạn nung để sấy khô gia nhiệt cho gạch mộc giai đoạn trước nung Nhiệt từ gạch giai đoạn làm nguội dùng để gia nhiệt cho khơng khí cấp vào cho q trình cháy Việc tận dụng nhiệt triệt để giảm tiêu hao lượng, đồng thời phát thải khí CO2 giảm Quá trình nung liên tục làm tăng suất sản xuất gạch 52 Khai thác sét Máy cắt tự động Than Vận chuyển Băng tải cao Bãi chứa đất sét Vận chuyển xe Máy Sân phơi không mái Phễu nạp liệu Băng tải cao Sân phơi có mái Kho chứa Vận chuyển Nước Máy cán thô Kho chứa gạch mộc Bơm nước Máy cán mịn Vận chuyển xe Bể chứa Băng tải cao Máy bơm Nhào trộn có lưới Vận thăng Lò nung VSBK Băng tải cao Vận chuyển xe Máy nhào-ép đùn hút chân không Bãi thành phẩm Hình 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gạch liên tục kiểu đứng 53 Hình 4.2 Lò Tuynel sản xuất gạch liên tục kiểu đứng 54 PHỤ LỤC Quyết định số15/2000/QĐ-BXD ngày 24 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành quy định đầu tư sản xuất gạch ngói đất sét nung BỘ XÂY DỰNG Số : 2151/BXD-VLXD V/v: Thực Quyết định số 15/2000/QĐ-BXD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2009 Kính gửi: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thực Quyết định số15/2000/QĐ-BXD ngày 24 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành quy định đầu tư sản xuất gạch ngói đất sét nung; năm qua địa phương tiến hành xem xét đánh giá khả đầu tư xây dựng; rà soát quy hoạch đầu tư phát triển gạch ngói đất sét nung địa phương để hướng dẫn chủ đầu tư lựa chọn giải pháp cơng nghệ tiên tiến, tăng cường giới hố trình sản xuất thiết bị sản xuất nước, bước giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện làm việc người lao động Chỉ tiêu đến năm 2005 loại khỏi vùng ven đô thị, thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ lò thủ cơng tới năm 2010 khơng lò thủ cơng sản xuất gạch ngói đất sét nung tất địa phương Theo số liệu báo cáo tỉnh, thành phố kết khảo sát số địa phương cho thấy nhiều địa phương tổ chức triển khai, thực hiệu Quyết định trên; đến thời điểm đầu năm 2009 loại bỏ hầu hết lò thủ công phấn đấu đến hết năm 2010 loại bỏ hồn tồn lò thủ cơng sản xuất gạch ngói đất sét nung địa bàn như: tỉnh Hải Dương, tỉnh Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh; song số tỉnh việc thực Quyết định nhiều hạn chế, có số tỉnh tồn lò thủ cơng ven thành phố, thị xã, thị trấn như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang ; số tỉnh số lượng lò gạch thủ công vào năm 20042006 giảm song tới năm gần lại tăng như: Thái Bình ; số tỉnh, tổng số lò thủ cơng sản xuất gạch ngói lớn như: An Giang (1695 lò), Bắc Giang (2500 lò), Bắc Ninh (1033 lò), Hà Nội (1100 lò), Vĩnh Phúc (1700 lò), Phú Thọ (700 lò), Đồng Tháp, Vĩnh Long Để tổng hợp tình hình thực tế 10 năm thực Quyết định 15/2000/QĐ-BXD báo cáo Thủ tướng Chính phủ; đồng thời tìm giải pháp nhằm triển khai thực tốt Quyết định 121/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc 55 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến 2020; Bộ Xây dựng đề nghị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo ban ngành có liên quan thực công việc sau : 1, Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển vật liệu xây dựng địa phương có quy hoạch vùng nguyên liệu sản xuất gạch ngói đất sét nung, quy hoạch phát triển vật liệu nung, đặc biệt quan tâm phát triển vật liệu không nung kế hoạch loại bỏ lò gạch thủ cơng 2, Kiểm tra, tổng hợp báo cáo kết triển khai thực Quyết định số 15/2000/QĐ-BXD ngày 24 tháng năm 2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng, khó khăn vướng mắc đề xuất kiến nghị giải pháp thực Nội dung báo cáo tập trung vào vấn đề sau: - -Tình hình lập quy hoạch thực quy hoạch phát triển gạch ngói nung khơng nung giai đoạn 2000-2010 - -Tình hình nguyên liệu quy hoạch vùng ngun liệu để sản xuất gạch ngói nung khơng nung địa bàn - -Tinh hình đầu tư sản xuất gạch ngói nung khơng nung địa bàn (số liệu lập theo biểu mẫu) - -Kết thực lộ trình xố bỏ, chuyển đổi lò gạch thủ cơng sang lò có cơng nghệ tiên tiến - Các khó khăn vướng mắc kiến nghị (nếu có) Báo cáo gửi Vụ Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, số 37 Lê Đại Hành-Hà Nội trước ngày 30/11/2009 KT.BỘ TRƯỞNG Thứ trưởng Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Sở Xây dựng tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Lưu: VP,VLXD ký Nguyễn Trần Nam 56 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CỤM CƠNG NGHIỆP HĨC BỢM Hình 1- 2: Hoạt động khai thác ngun liệu sản xuất 57 Hình Lò gạch ơng Lê Văn Tâm Hình Lò gạch bà Lê Thị Cẩm Hình Gạch trước nung Hình Gạch sau nung 58 Hình Cửa cửa lò nung lò nung thủ cơng Hình Cấu tạo bên lò nung thủ cơng Hình Nhiên liệu đốt 59