1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh (chị) hãy giải thích, trình bày làm rõ tư duy kinh doanh Đối với nhà quản trị ?

16 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Khai niém kinh doanh, tw duy kinh doanh 1.1 Khải niệm kinh doanh Kinh đoanh là hoạt động quan trọng trong nền kinh tế, tập trung vào sản xuất, trao đôi hàng hóa và dịch vụ để tạo ra lợi

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HCM KHOA QUAN TRI KINH DOANH

TRUGNG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

BAI THI KET THUC HOC PHAN MON: NHAP MON NGANH QUAN TRI KINH DOANH

CHU DE:

Anh (chị) hãy giải thích, trình bày làm rõ tư duy kính doanh đối với nhà quản trị ? Từ nhìn nhận thực tiễn của bản thân, với suy nphĩ, quan điểm của anh (chi) vé thông tin đối với một doanh nghiệp cụ thể mà anh (chi) tim hiéu, hãy trình bày nhận định của mình về

tư duy kinh doanh của doanh nghiệp đó

Giảng viên : TS Nguyễn Văn Tiến Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thanh Thảo

Mã số sinh viên : — 030339230156

Mã lớp học phần : — MAG701 232 1 D02

TP Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

II CƠ SỞ LÝ THUYÉT LIÊN QUAN ĐÈN TƯ DUY KINH DOANH 2252222222222 22x22 3

1 Khái niệm kinh doanh, tư duy kinh doanh 2 2211221 12311112111515511015211 2011 8111211 sờ 3

LA Khai niém kirth Coan ẶaÀaA 3 1.2 Khải niệm tư du Kinh dOQHÌ SH HH nàn HH TH Hành Hàn TH HH TH KH hà kh 3

2 Những biếu hiện của tư duy kinh doanh tốt - 5s TH HH HH HH ng nh He 4

3 Chu ki kinh doanh của doanh nghiệp - Q0 11 121221121 1211112111201 01111 0111110111111 key 5

4 Mô hình kinh doanh 0 Q2 1n n2 nn TH kg xnxx kg k KHE kg xen ty 6 [T6 C 0.2.1.1 1 0nn ae ae ecằ.ốằóéắ.Ũ 6 4.2 Các thành phân cơ bản của mô hình kinh doqnÌ ca 7

IIL THỰC TRẠNG LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐÈ: Q0 02H HH HH HH ree 8

1 Gidi thiéu téng quan Ve VinFast! 00.00 0.ccccccccccesccsscesscsesesssessvsssessvessessessevsevesseesenseseseestesvtevtevaresvesntes 8

LL GiGi thi sO LOC an ng nhe ca 8 1.2 Các mảng hoạt động ChÍHỦH tk HH Hà nh Hà Hà HH Hà HH Hà Hà KH ky 9

2 Những biéu hiện tư duy kinh doanh của VinFast 1n ng ng HH na Hà Hy rẻ 10

3 Nhn dinh, danh gid khai quat wu diém han ché cia VinFast? 00.00.00 ccc cccccccececeesseeteereene 12

3.2 Hạn AE ——‹l.£l À 12

IV KẾT LUẬN VẢ GIẢI PHÁP SH HH HH g1 nh HH ng ng ng reu 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 2-5 21 2211213121211 0 tt HH tt 11222 re re 15

Trang 3

I DAT VAN DE

Trên thị trường hiện nay, sự cạnh tranh đã trở nên vô cùng khốc liệt và không ngừng thay đổi Mỗi công ty, doanh nghiệp và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải đối mặt với áp lực để tạo ra sự khác biệt và đạt được lợi nhuận Đề thành công trong môi trường này, không chỉ đòi hỏi sự tính thông về phân tích vĩ mô và vi mô mà còn cần có khả năng nhận biết và tận dụng cơ hội trone mọi tỉnh huống

Một điểm quan trọng trong chiến lược kinh doanh là khả năng dự báo và định hướng

Việc phân tích kỹ lưỡng các yếu tô vĩ mô như tăng trướng kinh tế, chính sách tài khóa, và

xu hướng xã hội sẽ giúp doanh nghiệp định vị được vị thế của minh trong thị trường Đồng thời, việc đánh giá các yêu tô vi mô như cạnh tranh cụ thể, hành vi người tiêu dùng,

và công nghệ mới sẽ giúp công ty thích nghi và phát triển

Không chỉ dừng lại ở việc nhận diện cơ hội, quản lý rủi ro cũng là một kỹ năng không thé

thiếu Thị trường luôn tồn tại những biến động bất ngờ và các khủng hoảng có thể xuất hiện bất cứ lúc nào Việc chuẩn bị cho những tình huống bat ngo nay va có các chién lược linh hoạt để ứng phó sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiểu tốn thất và duy trì sự bền vững

Bill Gates đã nhân mạnh rằng, để thành công trong kinh doanh, không đơn giản là quan sat va hoc hói từ quá khứ và hiện tại, mà còn phải có khả năng nhìn xa trước và ổưa ra những dự đoán chính xác về tương lai Việc đưa ra các dự đoán này không chỉ giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn cho những thay đôi mà còn giúp họ điều hướng công ty và tìm ra hướng đi đúng đắn trong một môi trường đây biến động

Tóm lại, để tồn tại và thành công trên thị trường kinh doanh ngày nay, các doanh nghiệp cần phải có một tư duy kinh doanh chiến lược, linh hoạt và nhạy bén Việc kết hợp giữa phân tích môi trường vĩ mô và vi mô củng khả năng dự báo và quản lý rủi ro sẽ p1úp họ duy trì sự cạnh tranh và đạt được bền vững trong dài hạn

Trang 4

Il CO SO LY THUYET LIEN QUAN DEN TU DUY KINH DOANH

1 Khai niém kinh doanh, tw duy kinh doanh

1.1 Khải niệm kinh doanh

Kinh đoanh là hoạt động quan trọng trong nền kinh tế, tập trung vào sản xuất, trao đôi hàng hóa và dịch vụ để tạo ra lợi nhuận Nó không chỉ bao gồm mua bản mà còn liên quan đến nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, quản lý tài chính, nhân sự và tiếp thị, cũng như xây dựng và bảo vệ thương hiệu

Mục tiêu chính của kinh doanh là tạo ra giá trị và lợi nhuận cho nhà sản xuất và đồng thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng và xã hội

Qua đó, kinh doanh cũng đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, tạo việc làm và cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng

Doanh nghiệp kinh doanh thành công thường phải có chiến lược phát triển rõ ràng, đưa ra những quyết định chính xác và luôn cải tiến để thích nghi với môi trường kinh doanh biến động và cạnh tranh gay gắt

}.2 Khải niệm tư duy kinh doanh

Tư duy kinh doanh là một khái niệm vô củng quan trọng và ổa chiều trong ngành kinh doanh Nó không chỉ đơn thuần là khả năng phân tích và tông hợp thông tin để suy ra các quy luật kinh tế và quản lý hiệu quả Tư duy kinh doanh còn bao gồm khả năng nhìn xa trông rộng, dự đoán và phòng tránh các rủi ro có thể xảy ra

Trong môi trường kinh doanh đây cạnh tranh ngày nay, Tư duy kinh doanh là yếu tố quan trọng để các tổ chức có thể tổn tại và phát triển bền vững Khả năng này giúp các doanh nghiệp không chỉ đưa ra các chiến lược phủ hợp mà còn thích nghi với những thay đổi và

khó khăn trên thị trường

Ngoài ra, tư duy kinh doanh còn đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý nhân sự, tuyến dụng, quản lý khách hàng và các hoạt động quản lý khác Điều này đảm bảo rằng

tô chức có thể duy trì sự linh hoạt và năng động để đáp ứng nhu cầu thị trường và các yêu cầu của khách hàng

Tóm lại, tư duy kinh doanh không chỉ là một kỹ năng cá nhân mà là nền tảng quan trọng

để xây dựng và phát triển một tô chức thành công và bền vững trong thời đại toàn cầu

hóa và bien động

Trang 5

2 Những biểu hiện của tư duy kinh doanh tốt

Dựa trên nên tảng kiến thức tối: Đây là nền móng quan trọng của mọi tư duy kinh doanh

Kiến thức sâu rộng về kinh tế, quản trị và ngành nghề giúp nhà quản lý hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh và có thể đưa ra các quyết định có căn cứ

Thể hiện ở tính định hướng chiến lược và rð ràng: Tư duy kinh doanh tốt phản ánh vào khả năng nhìn xa và dự đoán xu hướng tương lai của thị trường Đây là yếu tố quyết định đến sự phát triển và thành công của doanh nghiệp

Thể hiện ở tư suy sáng tạo và không ngừng đôi mới:

® Khả năng phát triển sản phâm và dịch vụ mới, có tính đột phá

©_ Khuyến khích và thúc đây sự sáng tạo trone các bộ phận vả quy trình của doanh nghiệp

© - Tạo ra các chiến lược tiếp thị và bán hàng độc đáo để thu hút khách hàng mới và s1ữ chân khách hàng hiện tại

Dựa trên tư duy đặt khách hàng làm trung tâm:

e - Xây dựng các chiến lược chăm sóc khách hàng đề tăng cường sự hài lòng và trung thành của khách hàng

© - Phát triển chương trình phản hỏi và liên lạc thường xuyên với khách hảng đề hiểu

rõ nhu cầu và mong đợi của họ

® Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ được tối ưu hóa để đáp ứng nhụ cầu cụ thể của từng nhóm khách hàng

Thể hiện ở tỉnh độc lập của tư duy: Những quyết định và hành động của nhà quản lý phải dựa trên tư duy độc lập, không bị chỉ phối bởi các ý kiến hay tiền lệ từ bên ngoài Thể hiện ở khả năng tô chức thực hiện: Các ý tưởng và chiến lược chỉ mang ý nghĩa khi

có khả năng thực hiện hiệu quả Tư duy kinh đoanh tốt phải đi đôi với khả năng tô chức

và triển khai các hoạt động một cách có hệ thống và hiệu quả

Dựa trên tư duy quản lý rủi ro:

e_ Xây dựng và thực hiện các chiến lược quản lý rủi ro để giảm thiểu các tác động tiêu cực có thể xảy ra

©_ Thiết lập các quy trình và chính sách để đảm bảo tính bền vững và ôn định của

doanh nghiệp trước các biến động thị trường

®© - Đào tạo và nâng cao năng lực cho nhân viên về quản lý rủi ro để họ có thế phát hiện và xử lý các vân đề nhanh chóng và hiệu quả

Trang 6

3 Chu kì kinh doanh của doanh nghiệp

Chu kỳ kinh doanh (Business Cycle) có thể được xem xét ở phạm vi cụ thể hơn như chu

kỳ kinh doanh của sản phẩm, chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều có vòng đời riêng của nó Các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều trải qua các giai đoạn giống nhau trone vòng đời hình thành và phát triển, tuy khoảng thời gian của mỗi giai đoạn này có thê dài ngắn khác nhau Một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp có thé được chia thành các g1ai đoạn chính sau đây:

Giai đoạn hình thành: Đây là thời điểm quan trọng nhất đôi với mỗi doanh nghiệp khi chủ doanh nghiệp nghiên cứu các ý tưởng kinh doanh, chuẩn bị nguồn vốn và nguồn lực

để thực hiện kế hoạch Những thách thức phải đối mặt là làm sao để sản pham, dich vu được khách hàng biết đến và đồng ý thử nghiệm Đồng thời, công ty có đủ tài chính để khởi đầu hoạt động sản xuất, quảng bá sản phẩm và đáp ứng các nhu cầu thiết yếu trong giai đoạn đầu thành lập

Giai đoạn bắt đẫu phát triển: Ở giai đoạn này, doanh nghiệp bat đầu giới thiệu sản phẩm

va dich vụ ra thị trường Để thu hút khách hàng, công ty tăng cường chiến lược truyền

thông và các chương trình khuyến mãi Thường thi, doanh nghiệp phải bỏ ra nhiều chỉ

phí nhưng lợi nhuận không cao Ở giai đoạn này, đoanh nghiệp phải cân nhắc giữa doanh thu va chi phi dé dam bảo ổn định tài chính và tích lũy nguồn lực để chỉ trả các chỉ phí như lương nhân viên, bảo trì và thay thế tài sản

Giai đoạn phát triển nhanh: Đây là giai đoạn mà doanh nghiệp đã chứng minh được năng

lực của mình thông qua số lượng khách hàng ôn định và chất lượng sản phâm, dịch vụ Doanh nghiệp cần đưa ra quyết định có nên mở rộng quy mô hoạt động hay duy trì quy

mô hiện tại dé đạt được lợi nhuận Điều nảy yêu cầu doanh nghiệp lựa chọn phương thức quản lý phủ hợp với quy mô nhân sự và doanh thu hiện tại

Giai đoạn suy thoái: Đây là giai đoạn khó khăn nhất của một doanh nghiệp, khi sản phẩm không bán được, dịch vụ ít người sử dụng dẫn đến giảm doanh thu và lợi nhuận Nếu không thay đổi để phù hợp với nhụ cầu thị trường và cải thiện chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc phục hồi Thiếu giai đoạn phục hồi có thế dẫn đến giải thế doanh nghiệp, kết thúc một chu kỷ kinh doanh

Các giai đoạn này phản ánh sự phát triển và sự thay đôi của một doanh nghiệp trong quá trinh hoạt động, từ p1ai đoạn hình thành cho đến khi đương đầu với các thách thức và cơ hội khác nhau trên thị trường

Trang 7

4 Mô hình kính doanh

4.] Khái mệm mô hình kinh doanh

Mô hình kinh doanh thực chất là một thuật ngữ bắt đầu phổ biến vào những năm 90 của thế kỉ 20 và thuật ngữ này đang ngày càng nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu học thuật cũng như nghiên cứu ứng dụng

Mô hình kinh doanh là một khái niệm trừu tượng và chưa có một sự thống nhất nào của các nhà nghiên cứu, mỗi người lại tiếp cận mô hình kinh doanh theo mục đích nghiên cứu

riêng của mỉnh Cũng bởi vì nguyên nhân đó, mô hình kinh doanh được hiểu theo rất

nhiều cách khác nhau

Trong số đó, mô hình kinh đoanh có thê được định nghĩa như sau:

“Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một đại diện đơn giản hóa lí luận kinh doanh

của doanh nghiệp đó Nó mô tả doanh nghiệp chào bán cái øì cho khách hàng, làm sao doanh nghiệp tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua những nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được điều đó và cuối củng là, doanh nghiệp đó tạo ra lợi nhuận bằng cách nào” (Theo “How to Describe and Improve your Business Model to Compete Better’, 2004 cua Alexander Osterwalder)

Mô hinh kinh doanh còn được định nghĩa như sau:

“Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp là một kế hoạch hay một hình mẫu mô tả doanh nghiệp đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp như thể nào để tồn tại và phát triển” (Theo “Entrepreneurship: Successfully Launching New Ventures’, 2005 cua Bruce R Barringer, R Duane Ireland)

Theo Bruce R Barringer va D Duane Ireland thi “Mo hinh kinh doanh cua

doanh nghiệp là một kế hoạch hay một hỉnh mẫu mô tả doanh nghiệp đó cạnh tranh, sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào để tổn tại và phát triển”

Nhìn chung, khái niệm về mô hỉnh kinh doanh có thê khái quát như sau: Mô hình kinh doanh là cách thức tổ chức và hoạt động của một doanh nghiệp để tạo ra giá trị và lợi nhuận Nó bao gồm các thành phần cốt lõi như khách hàng mục tiêu, để xuất giá trị, cách thức tiếp cận thị trường và phương thức thu nhập, chỉ ra cách thức tô chức và hoạt động

dé mang lại giá trị và lợi nhuận cho doanh nghiệp thông qua các yếu tổ trên như sản phâm/dịch vụ, tiếp thị, tổ chức, phân phối và tài chính

Trang 8

4.2 Các thành phân cơ bản của mô hình kinh doanh

Một mô hình kinh doanh thường đóng vai trò trung gian trong việc kết nỗi giữa hai lĩnh vực đầu vào kỹ thuật và đầu ra kinh tế của một doanh nghiệp, một mô hình kinh doanh cân bao gôm 04 nhân tô quan trong và các yêu tô sau đây:

Hoạt động đổi mới sản phẩm:

Phân khúc khách hàng: Phân khúc khách hàng là nhóm người hoặc tổ chức mà doanh nghiệp nhắm đến để phục vụ Đề kinh doanh thành công, cần xác định rõ phân khúc khách hàng phù hợp và tập trung nguồn lực vào đó thay vì phục vụ quá nhiều phân khúc khác nhau, đặc biệt là những phân khúc không mang lại lợi nhuận tương xứng với công sức bỏ ra

Giá trị cung cấp: Giá trị cung cấp là lý do khách hàng chọn sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn thay vì đối thu Giá trị này có thể đáp ứng các nhu cầu như chiếm hữu (vật chất và phi vat chat), gan kết, học hỏi, bảo vệ, cảm xúc, và tính thần Điều quan trọng là giá trị phải thực sự đáng giá và đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng Quản trị cơ sở hạ tầng:

Mô hình hoạt động: Các kênh truyền thông và phân phối sẽ giúp lan tỏa giá trị đến phân khúc khách hàng mục tiêu Mỗi giai đoạn khác nhau như nhận biết, đánh gia, mua sắm, giao hàng và hậu mãi đòi hỏi kênh và thông điệp truyền thông phù hợp Doanh nghiệp cần chọn kênh phân phối phù hợp để chuyên giao giá trị cam kết

đến khách hàng

Mang lưới đối tác: Đối tác là những người giúp doanh nghiệp tôi ưu hóa hoạt động, tạo lợi thế quy mô, giảm rủi ro và chỉ phí, và tăng nguồn lực Đối tác có thé

là nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh hoặc những người giúp tiếp cận khách hàng và công nghệ

Nguồn lực và tải sản: Nguồn lực và tài sản chính là những yếu tố quan trọng để

mô hình kinh doanh thành công Doanh nghiệp cần xác định những nguồn lực cần thiết để tạo ra giá trị, thiết lập kênh phân phối, duy trì quan hệ khách hàng và tạo doanh thu Nguồn lực có thê là vật lý (tiền bạc, máy móc, con người) hoặc vô hình (thương hiệu, mỗi quan hệ)

Quan hệ khách hàng:

Quan hệ khách hàng: Khách hàng thích mua hơn là bị chào bán Doanh nghiệp cần xây dựng và duy trì mối quan hệ phù hợp với mục tiêu khác nhau như thu hut, duy

Trang 9

trì hoặc phát triển khách hàng Mối quan hệ phải được thiết kế sao cho khách hàng muốn ở lại với doanh nghiệp lâu dải

e©_ Chiến lược thông tin: Dòng doanh thu là nguồn sống của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xác định khách hàng sẵn lòng trả bao nhiêu cho giá trị mang lại va tìm cách tăng nguồn doanh thu bằng cách tăng số lượng khách hàng, mức chỉ tiêu trung bình, tần suất mua hàng hoặc giá cả

Hoạt động tài chính:

© - Mô hình thu nhập: Các hoạt động chính là những việc can lam dé tao ra và chuyên

giao giá trị đã cam kết với khách hàng Mỗi mô hình kinh doanh đòi hỏi các hoạt

động khác nhau như sản xuất, giải quyết vẫn đề hoặc xây dựng nền tảng/mạng lưới

e Cấu trúc chỉ phí: Câu trúc chi phí bao gồm các chỉ phí liên quan đến nguồn lực, hoạt động và đối tác Cơ cấu chi phí có thế khác nhau tùy thuộc vào mô hình kinh doanh chú trọng chi phí (cost-driven) hoặc chú trọng øiá tri (value-driven) Doanh nghiệp cần quản lý chí phí hiệu quả bằng cách tiết giảm chỉ phí từ lợi thế quy mô hoặc phạm vi

II THỰC TRANG LIEN QUAN DEN VAN DE:

1 Giới thiệu tổng quan về VinFast:

1.1 Giới thiệu sơ lược

VinFast là một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực ô tô đầu tiên tại Việt Nam, được thành lập năm 2017 với sự hậu thuẫn của Vinproup — doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam,

do ông Phạm Nhật Vượng đứng đầu VinFast hay VinFast LLC, viết tắt là VF với tên gọi đầy đủ là Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh VinFast Tên công ty là viết tắt của cụm

từ: Việt Nam — Phong cach — An toan — Sáng tạo — Tiên phong

Hiện tại, VinFast có các sản phâm chính là: Xe ô tô (xe xăng và xe điện): FadH, President, LUX A2.0, LUX 5A2.0, VF e34; Xe may dién: Theon, Klara A2, Klara S, Feliz, Impes, Ludo và Xe buýt điện Trước đó, ngày 02/10/2018, VinFast đã siới thiệu hai san pham cua minh la: VinFast LUX A2.0 và VinFast LUX §A2.0 tại triển lãm Paris Motor Show Đây là lần đầu tiên thương hiệu ô tô Việt Nam có mặt tại triển lãm ô tô lớn

nhất thế giới

Trang 10

Sứ mệnh: “Vì một cuộc sông tốt đẹp hơn cho người Việt”, ghi dâu bản sắc Việt trên bản

đồ ngành công nghiệp sản xuất xe toàn cầu Tạo ra ô tô mang bản chất Việt Nam, đại

diện cho đất nước trở thành nhà sản xuất xe hàng dau DNA — hdi tu tinh hoa của nganh

CN thế giới dé tao ra những sản phẩm xứng tầm quốc tế

Tam nhìn: Tầm nhìn của VinFast khi tham 1a vào lĩnh vực sản xuất ô tô là trở thành một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới, nơi làm ra những sản phẩm thương hiệu Việt mang đẳng cấp quốc tế Sản phâm của VinFast không chỉ hướng đến mục tiêu đáp ứng

nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam mà còn chính phục thị trường thế giới

Äục tiêu: VinFast hướng tới mục tiêu tạo ra những chiếc xe trở thành hình ảnh đại diện cho Việt Nam và có thể cạnh tranh trên thị trường ô tô thế ĐIỚI Bằng cách mời người dân Việt Nam — khách hàng tương lai đầu tiên của họ - trực tiếp tham gia vào quá trình thiết

kế xe ngay từ khi mới bắt đầu, họ đã thay đối hoàn toàn cách thức thiết kế truyền thống Như vậy, không chỉ quyết tâm hoàn thành mục tiêu sản xuất ô tô tại thị trường Việt Nam, VinFast còn có những bước tiến mới đề hiện thực hoá tham vọng đưa thương hiệu ô

tô Việt Nam ra thị trường nước nooài

Giá trị cốt lõi: Là một công ty thuộc tập đoàn lớn VinGroup, VinFast kế thừa và phát huy những giá trị cốt lỗi của tập đoàn mẹ Mỗi thành viên của VinFast luôn chủ động, nỗ lực học hỏi, phấn đầu không ngừng đề hoàn hiện bản thân, luôn lấy văn hoá và sáu giá trị cốt lõi của tập đoàn “Tin — Tam — Tri — Téc — Tinh — Nhan” Gia tri téi wu 1a mang dén những tính năng cao cấp đề phục vụ lỗi sống hiện tại của khách hàng Với họ, khach hang

là người bạn đồng hành bới kết nối khách hàng với hệ sinh thai VinGroup nhằm đảm bao giả trị và trải nghiệm lâu dài cho chủ sở hữu VinFast

1.2 Các mảng hoạt động chính

VinFast là một trong những tập đoàn sản xuất ô tô và xe máy điện hàng đầu Việt Nam, với nhiều mảng hoạt động chính như sau:

Sản xuất ô tô: VinFast sản xuất nhiều đòng xe ô tô khác nhau, bao gồm xe động cơ đốt trong và xe điện Các mẫu xe nỗi bật bao gồm VinFast Lux SA2.0, Lux A2.0, va VinFast Fadil Gan đây, VinFast đã mở rộng sản xuất xe điện với các mau nhu VF e34, VF 8, và

VF 9

Sản xuất xe máy điện: Ngoài ô tô, VinFast cũng tập trung vào sản xuất xe máy điện Các mẫu xe máy điện như Ludo, Impes, Klara, Theon va Feliz đã được ra mắt trên thị trường

và nhận được sự đón nhận tích cực từ người tiêu dùng

9

Ngày đăng: 08/12/2024, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w