Vì vậy, để ổn định thu nhập và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn, các TCTD cần ước tính được những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của mình để đánh giá chính xác hơn về
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
Trang 31.3 Công thức trích lập dự phòng rủi ro 1.3.1 Công thức trích lập dự phòng cụ thỂ cccccrrcceeccereerrrre 1.3.2 Công thức trích lập dự phòng chung 1.4 Nguyên tắc trích lập dự phòng 22-22222tcrErrrrrErrrrrrrrrrrrrerrrrrree 1.4.1 Thời điểm trích lập dự phòng 1.4.2 Trích lập dự phòng 1.4.3 Tại sao phải trích lập dự phòng rỦi r0? ccccccccccccccrrrerrre 1.5 Nguyên tắc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro tín dụng -.- 1.5.1 Sử dụng rủi ro dự phòng tín dụng -ccccscrrrcrtrritrrrrirrrriee 1.6.Tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán:
2.2 Quy trình thu hồi tài sản bảo đảm -22 ++11+ecveervvvvvvvvrerrrrrrrcee
21
22
Trang 4TAI LIEU THAM KHAO
LOI MO DAU
Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các tổ chức tài chính, tuy nhiên hoạt động nãy cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các tổ chức tài chính do khả năng khách hàng không trả được nợ khi đến hạn gây ra rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khiến cho ngân hàng bị mất cơ hội nhận được thu nhập tiền lãi cho vay, tốn thất trước hết tác động đến lợi nhuận và sau đó là vốn tự có của ngân hàng Khi rủi ro tín dụng xảy ra, không chỉ ngân hàng chịu thiệt hại mà những khách hàng gửi tiền tại đây cũng bị ảnh hưởng và nếu có rủi ro trong hoạt động tín dụng, dù chỉ ở một ngân hàng mà không được ứng cứu kịp thời thì có thể gây phản ứng dây chuyền đe dọa đến tính an toàn và ổn định của cả hệ thống ngân hàng
Vì vậy, để ổn định thu nhập và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn, các TCTD cần ước tính được những tổn thất tiềm năng có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của mình để đánh giá chính xác hơn về chất lượng danh mục tín dụng cũng như tình hình tài sản có, đồng thời trích lập dự phòng rủi ro tín dụng và tìm cách duy
trì được lượng tiền tương ứng để bù đắp được những tổn thất trong hoạt động
tín dụng của mình
Trang 5đốc NHNN: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro)
là khả năng xảy ra tổn thất đối với nợ của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không có khả năng trả được một phần hoặc toàn bộ
nợ của mình theo hợp đồng hoặc thỏa thuận (sau đây gọi chung là thỏa thuận) với tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài.”
Theo khoản 24, điều 2 thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của
Thống đốc NHNN: “Rủi ro tín dụng là rủi ro do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng hoặc thỏa thuận với ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài”
Theo hiệp ước Basel II và thông lệ quốc tế, rủi ro tín dụng là khả năng bên vay
hoặc đối tác của ngân hàng không thực hiện được các nghĩa vụ đã cam kết trong hợp
đồng Theo khái niệm này thì rủi ro tín dụng có phạm vi khá rộng, không chỉ trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng mà trong cả các hoạt động khác nhau như đầu tư, phái sinh mà ngân hàng thực hiện
Như vậy, có thể hiểu rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không
có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
dự phòng chung.”
Trang 61.2 Phân loại dự phòng rủi ro
Theo khoản 4, 5; điều 3 thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của
Thống đốc NHNN phân loại dự phòng rủi ro gồm:
- Dự phòng cụ thể: Là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro
có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể
- Dự phòng chung: Là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro
có thể xảy ra nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể
1.3 Công thức trích lập dự phòng rủi ro
1.3.1 Công thức trích lập dự phòng cụ thể
Mức trích lập dự phòng cụ thể được quy định tại Điều 12 của thông tư
11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của Thống đốc NHNN như sau:
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo công thức:
Trong đó:
- R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng;
> Ri: Tổng số tiền dự phòng cụ thể của khách hàng từ số dư nợ thứ 1 đến thứn
- Ri: Số tiên dự phòng cụ thể phải trích của khách hàng đối với số dư nợ gốc của khoản nợ thứ ¡ Ri được xác định theo công thức:
Trong đó:
+ Ai: Số dư nợ gốc thứ i
+ C¡: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính, công
cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác trong hoạt động chiết khấu, mua bán lại trái phiếu Chính phủ (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i + r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm
Bảng 1.3: Phân loại nợ và trích lập dự phòng theo thông tư 11/2021/TT-NHNN
Trang 7không đủ khả
năng trả lãi đầy
Trang 8Đến 360 ngày; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được
Truong hop Ci > Ai thi Ri được tính bằng 0 (không)
Tỷ lệ khấu trừ tối đa đối với tài sản đảm bảo được quy định tại khoản 6 Điều này, cụ thể:
a) Số dư tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi của khách hàng bằng Đồng Việt Nam tại chính tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài: 100%;
b) Trái phiếu Chính phủ, vàng miếng theo quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh vàng: số dư tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi của khách hàng bằng
Nguồn: Tổng hợp từ Thông tư 11/2021/TT- NHNN
ngoại tệ tại chính tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài: 95%;
Trang 9
c) Trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh; công cụ chuyển nhượng, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu do chính tổ chức tín dụng phát hành; số dư tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu do tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành:
- Có thời hạn còn lại dưới 1 năm: 95%;
- Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm: 85%;
- Có thời hạn còn lại trên 5 năm: 80%
d) Chứng khoán do các tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên
SỞ giao dịch chứng khoán: 70%;
đ) Chứng khoán do doanh nghiệp (trừ tổ chức tín dụng) phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán: 65%;
e) Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ
có giá, trừ các khoản quy định tại điểm c Khoản này, do tổ chức tín dụng khác có đăng ký niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 50%; Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá, trừ các khoản quy định tại điểm c Khoản này, do tổ chức tín dụng khác không có đăng ký niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%;
ø) Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ
có giá do doanh nghiệp có đăng ký niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 30%;
Chứng khoán chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán, giấy tờ có giá do doanh nghiệp không có đăng ký niêm yết chứng khoán trên Sở giao dịch chứng khoán phát hành: 10%;
h) Bất động sản: 50%;
¡) Các loại tài sản bảo đảm khác: 30%
1.3.2 Công thúc trích lập dự phòng chung
Mức trích lập dự phòng chung được quy định tại Điễu 13 của thông tư
11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của Thống đốc NHNN như sau:
Số tiền dự phòng chung phải trích được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:
Trang 10a) Tiền gửi tại tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng ở nước ngoài
b) Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
c) Khoản mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành trong nước
d) Khoản mua bán lại trái phiếu Chính phủ
1.4 Nguyên tắc trích lập dự phòng
1.4.1 Thời điểm trích lập dự phòng
Theo điều 8 Thông tư 11/2021/TT-NHNN:
- Khoản 1 ít nhất mỗi tháng một lần, trong 07 (bảy) ngày đầu tiên của tháng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài căn cứ quy định tại khoản 5 Điêu 1, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12, Điều 13 Thông tư 11/2021/TT-NHNN tự thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng đến thời điểm cuối ngày cuối cùng của tháng trước liền kề, trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng và gửi kết quả tự phân loại nợ cam kết ngoại bảng cho CIC
Ngoài thời điểm phân loại nêu trên, tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định nội bộ
- Khoản 2 Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận được kết quả tự phân loại nợ, cam kết ngoại bảng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều này
- Khoản 3 Trong thời hạn 03 (ba) ngày kể từ ngày nhận được danh sách khách hàng do CIC cung cấp theo quy định tại khoản 2 Điều này
1.4.2 Trích lập dự phòng
Theo khoản 2 điều 2 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, theo đó trích lập dự phòng rủi
ro được định nghĩa là
Dự phòng rủi ro: là khoản tiên được trích lập để dự phòng cho những ton thất có thể xảy ra do khách hàng của ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ theo
6
Trang 11cam kết Dự phòng rủi ro tín dụng tại Việt Nam hiện nay được tính theo dư nợ gốc bao gồm dự phòng chung và dự phòng cụ thể và được hạch toán vào chỉ phí hoạt động
+ Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập dự phòng dựa trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này để
dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra
+ Dự phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các ngân hàng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm
Theo Điều 14 Thông tư 11/2021/TT-NHNN
- Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của quý trước nhỏ hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trích bổ sung phần chênh lệch thiếu
- Trường hợp số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung còn lại của quý trước lớn hơn số tiền dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích của quý trích lập, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa
1.4.3 Tại sao phải trích lập dự phòng rủi ro?
Về cơ bản, đưa ra dự phòng về các khoản nợ xấu hay rủi ro mà ngân hàng
có thể gặp phải từ các hoạt động tài chính chính là trích lập dự phòng ngân hàng Việc trích lập dự phòng nợ xấu sẽ giúp ngân hàng hạn chế rủi ro và đánh giá hồ
Trang 12điều chỉnh giảm này sẽ giúp các TCTD xác định được dư nợ tín dung thuần, một chỉ tiêu phản ánh chính xác chất lượng danh mục tín dụng hơn so với chỉ tiêu du
nợ tín dụng của các TCTD cũng như tài sản Có hiện tại của các TCTD
- Tác động đến chỉ phí hoạt động và lợi nhuận trước thuế:
Do khoản dự phòng rủi ro tín dụng này được hạch toán vào chi phí hoạt động nên nó có tác động làm tăng chi phí hoạt động của các TCTD, dẫn đến làm
- Tác động đến chỉ phí thuế thu nhập và lợi nhuận sau thuế:
Do dự phòng rủi ro tín dụng được hạch toán vào chỉ phí hoạt động nên nó
có tác động làm giảm chi phí thuế thu nhập hiện hành của các TCTD
- Tác động đến dòng tiền từ hoạt động:
Mặc dù dự phòng rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận sau thuế của các TCTD nhưng do nó là chi phí không bằng tiền nên có tác dụng giúp các TCTD tiết kiệm được chi phí thuế thu nhập hiện hành, từ đó có tác dụng làm tăng dòng tiền từ hoạt động cho
Trang 13cũng có tác động làm giảm tỷ lệ an toàn vốn của các TCTD Ngoài ra, lợi nhuận sau thuế giảm do trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cũng tác động làm giảm khả năng chỉ trả cổ tức cho các cổ đông
Thông tin này cùng với thông tin về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận sau thuế của các TCTD, cuối cùng có tác động đến giá cổ phần của các TCTD trên thị trường
1.5 Nguyên tắc sử dụng dự phòng xử lý rủi ro tín dụng
1.5.1 Sử dụng rủi ro dự phòng tín dụng
- Ngân hàng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản
quá hạn (thuộc nhóm 5)
- Nguyên tắc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro:
+ Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với chính khoản nợ
+ Hạch toán ngoại bang phan dư nợ đã được xử lý rủi ro
Theo điều 16 thông tư 11/2021/TT-NHNN ngày 30/7/2021 của thống đốc
NHNN:“Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là hình thức thay đổi hạch toán đối với khoản nợ, chuyển khoản nợ được xử lý rủi ro ra hạch toán trên các tài khoản ngoại bảng; là công việc nội bộ của tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài; không làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ của khách hàng đối với khoản
nợ được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan đến khoản nợ.”
Tổ chức tín dụng và cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng.Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển các khoản
9
Trang 14nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng
để tiếp tục theo đõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để
Sau thời gian tối thiểu 05 năm, kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
và sau khi đã thực hiện tất cả các biện pháp để thu hồi nợ nhưng không thu hồi được, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quyết định xuất toán nợ đã xử lý rủi ro ra khỏi ngoại bảng.Riêng đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán chỉ được phép thực hiện khi có đây đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh đã sử dụng mọi biện pháp thu hồi nợ nhưng không thu được nợ
và phải được Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản
1.5.2 Kế toán lập dự phòng rủi ro tín dụng:
- Khi Ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, kế toán ghi:
Nợ TK 8822 - Chi dự phòng Nợ phải thu khó đòi
để tiếp tục theo đõi và các biện pháp để thu hồi nợ triệt để
-_ Khi khách hàng thanh toán khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng trên,
Trang 15- Tài khoản Dự phòng với các cam kết ngoại bang (TK 4896)
- Tài khoản Thu nhập khác (TK 79)
- Tài khoản Chi dự phòng Nợ phải thu khó đòi (TK 8822)
- Tài khoản Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi (TK 971)
+ Nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo đõi (TK 9711)
+ Nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi (TK 9712)
1.6.2 Phương pháp kế toán
TK thích hợp TK dy phòng RR TK Chỉ đự phòng NPT khé đòi (cho vay, chuéết khâu, (TK 2x9 (TK 8822
a) Xirly ng Trich lap dy phong
(b) Ghi Nợ TK 971
TK thu nhập khác TK thích hợp (TK 79 (TK 1011, 4211) Hoàn nhập dự phòng
(c) Thu nợ đã được xử lý
(đ) Ghi Có TK 971
1.7 Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng trong Báo cáo tài chính hợp
nhất quý 3 năm 2023 của MB
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng của MB về việc phân loại nợsử dụng trong BCTC hợp nhất quý III năm 2023
Ngân hàng thực hiện phân loại các khoản nợ theo các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghỉ ngờ và Nợ có khả năng mất vốn theo quy định tại Thông tư 11/2021 Các khoản nợ được phân loại là Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghỉ ngờ và Nợ có khả năng mất vốn được coi là nợxấu
11