Nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn kết hợp vớiphương pháp phân tích thống kê so sánh tổng hợp đề đánh giá được hiệu quả huy độngvon của Ngân hàng BIDV - chi n
Trang 1TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE - ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HANG
NÂNG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN DAU TU VÀ PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH
GIANG VIÊN HUONG DAN: ThS Nguyễn Hồng Minh SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lâm Kiều Trang
LỚP QH2019E TCNH CLC 3
MÃ SV 19050752
HỆ ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO
Hà Nội, tháng 5 năm 2023
Trang 2TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE - ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HANG
NÂNG CAO HIỆU QUÁ HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CO PHAN DAU TƯ VA PHÁT TRIEN VIET NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH
GIẢNG VIÊN HUONG DAN: ThS Nguyễn Hồng Minh SINH VIÊN THỰC HIỆN: Lâm Kiều Trang
LỚP QH2019E TCNH CLC 3
MA SV 19050752
HE DAO TAO CHAT LƯỢNG CAO
Hà Nội, thang 5 năm 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khoá luận này là công trình nghiên cứu của riêng em, có sự hỗ
trợ từ giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Hồng Minh Các nội dung nghiên cứu và kếtquả trong khoá luận là hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được
ai công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các kết quả nghiên cứu được chính em
thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Nguyễn Hồng Minh, người đã tận tình hướngdẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô Trường Đại Học Kinh Tế - Đại HọcQuốc Gia Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp và Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển ViệtNam — chi nhánh Nam Định đã hỗ trợ em trong việc thu thập số liệu dé em hoàn thành
khoá luận này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2023
Tác giả đề tài
Lâm Kiều Trang
Trang 41.3 CÂU HOI NGHIÊN CỨU - -c- 2 133222311111 2531 811129231 1129211111198 1 ng rec 10
1.4 ĐÓI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU - ¿+52 1E +22 EEE+seeeeeeseesee 10
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU << E1 1E 11931181 EEE331 1 E93 1E 1k ng ket 10 1.6 DONG GÓP CUA ĐỀ TÀI: - - Ă c E111 19311 E1 1K KĐT kg krt 11
1.7 KET CẤU CUA ĐÈ TÀI - c2 2111 EE11E111EE25331 1111111195551 1k k kg 11k re 11
CHUONG II: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE HUY ĐỘNG VON TRONG
HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MMẠI o5 555055 E 12
2.1 KHÁI QUÁT VE NHTM PP NMMMQgg đđđđ 1 12
2.1.1 Khái niệm về NH TÌÌMI - ck k1 2S rrg 12 2.1.2 Những chức năng của NHTM - «+ xxx ve rrey 12 2.1.3 Các hoạt động chính của ÌN|HỈTÌM À kg key 13
2.2 PHÂN LOẠI 0) \ Q00 HH HH TT KT KH KHE g1 ket 15
2.2.1 Von CRU SO NURU cece cecccccccccccccc ccc nceeeccccccccseueeesecccsessuuussseccsssseuuuessecesssseuaaneeeeess 15 2.2.2 Vôn huy ẨỘng con HH HT 000001004040 904 15
2.2.3 VON di VA ch thhhhHhhHHH 15
2.3 HIEU QUA HUY ĐỘNG VON CUA NHTM Tan an 16
2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn T T WNNNNNgg 16 2.3.3 Các nhân to tác động tới hoạt động huy động von của các NHTM 16
CHUONG III: THUC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON NGAN HANG
TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH NAM DINH 20
3.1 KHÁI QUAT VE NGAN HÀNG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH
3.1.1 Một số đặc điểm của Ngân Hàng TMCP Đâu tư và Phát triển Việt Nam 20
3.1.2 Khái quát về Ngân Hàng BIDV - Chỉ nhánh Nam Định - 22 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chỉ nhánh Nam Định - + 2+ SS£+E+E££zEeEerEzEerererrerees 22 3.2 THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG HUY DONG VON TẠI NGAN HÀNG BIDV — CHI NHÁNH
INAM ĐỊNH /44444444046/4%44044014446%40094046010%304044642039350160 23
3.2.1 Nguồn von của Ngân Hàng BIDV - Chỉ nhánh Nam Định 23
Trang 53.2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV - Chỉ nhánh Nam
DIN 800Ẽ1ẼẺẼ8e.- 24
3.2.3 Quy mô huy AGN VON - 22525 SE‡SE‡EE‡EEEEEEEEEE2E2E2E2E 212cc 24
3.2.4 Nguôn huy AON VỐN 225252 SStStSEEEEEEEEEEEE1221211211211212121 21 tre 273.2.5 Kỳ hạn huy đỘng VỐN + - SE EÉEESESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11111 E111 re 303.2.6 Chi phí huy GONG VỐN + - SE EÉEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE11112111111 111111 1x0 323.2.7 Các hình thức huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV - Chỉ nhánh Nam Định 32
3.3 SỰ PHÙ HỢP GIỮA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VON VÀ SỬ DUNG VON TẠI NGÂN HÀNG BIDV - CHI NHANH NAM DINH 001775 ad 42
3.3.1 Những kết quả đạt QUOC ccccececscccsscecsssesssessessssssessssssssessssesesesessssesesssseseeees 423.3.2 Những mặt còn hạn chế ¬— 43
3.3.3 Nguyên nhân chủ VẾN -:- 5+ 2E SESE‡EEEE‡EEEEEEEEEEEEEEEE 2111111111 tre 44
4.1 ĐỊNH HƯỚNG NANG CAO HIỆU QUA HOẠT DONG HUY ĐỘNG VON CUA NGAN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM - CHI NHANH NAM ĐỊNH 46
4.1.1 Định hướng CHUNG SGK KH HH kg kt 46
4.1.2 Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2()23 ©2+©2+5++©+++E++E+eEx+E++rxerxesrvees 46
4.2 MOT SO GIẢI PHAP PHAN TÍCH KHẢ NANG HUY ĐỘNG VON CUA NGAN HANG TMCP
ĐẦU TU VA PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM DINH sssessessessesteseseneeneeeeens 47
4.2.1 Giai phap vé da dang hoa san phẩm huy động VON - 25-55: 47
4.2.2 Giải pháp về phát triển các dịch vụ ngân hang hỗ trợ huy động vốn 48 4.3 MOT SO KIEN NGHI n6 aa 52
4.3.1 Kiến nghị đối với Chính Phitheecececccccccccscscsssscsssscssessesssessesesessesessssesesseseseeees 524.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà HHỚC - 52 52 S2+E+Ee£zEeEerezrereei 534.3.3 Kiến nghị doi với Ngân Hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhành Nam TDỊHH- TT ng ky 54
TÀI LIEU THAM KHAO cccsssssesssssssessssssssssssessssessessssesssssssessssssesassesssssssessseees 56
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIET TAT VIET DAY DU
NHNN Ngân hang Nhà nước
NHTM Ngân hang thương mai
TMCP Thương mai cô phan
BIDV Ngan Hang TMCP Dau tu va Phat trién
QHKH Quan hé khach hang
FTP Co ché diéu chuyén von
TNHH MTV Trach nhiệm hữu han một thành viên
ĐHĐCĐ Đại hội đông cô đông
L/C Thu tin dung
TT Thực tế
KH Kế hoạch
TG Tiên gửi
Trang 7DANH MỤC SO DO
Sơ đô 3.1 | Sơ đồ bộ máy tô chức của Ngân Hàng TMCP Đầu tu va | Trang 23
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định
DANH MỤC BANG BIEUBảng 3.2 Quy mô von huy động qua 3 năm 2020 — 2022 Trang 26Bảng 3.3 Cơ câu nguồn vốn huy động Trang 28Bảng 3.4 Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn Trang 31Bang 3.5 Nguôn von huy động từ các quỹ Trang 33Bảng 3.6 Nguôn tiền gửi thanh toán theo đôi tượng Trang 34Bảng 3.7 Nguôn tiền gửi thanh toán theo loại tiền Trang 35
Bảng 3.8 Nguôn tiên gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và các tổ | Trang 36
chức kinh tế theo kỳ hạnBảng 3.9 Nguôn tiên huy động có kỳ hạn của doanh nghiệp và các | Trang 37
tổ chức kinh tế theo loại tiền
Bảng 3.10 | Tiền gửi tiết kiệm Trang 38
Bảng 3.11 | Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu Trang 39 Bang 3.12 | Kế hoạch huy động vốn từ kỳ phiếu, trái phiếu Trang 41
Trang 8TÓM TAT
Nghiên cứu được thực hiện với những mục dich sau: (1) Đánh giá thực trạng hiệu
quả huy động vốn của Ngân hàng BIDV - chi nhánh Nam Định, (2) Tìm hiểu nguyên
nhân và những hạn chế mà chi nhánh đang gặp phải, (3) Đề xuất những giải pháp dé
nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam —
chi nhánh Nam Định.
Nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn kết hợp vớiphương pháp phân tích thống kê so sánh tổng hợp đề đánh giá được hiệu quả huy độngvon của Ngân hàng BIDV - chi nhánh Nam Định, cũng như tìm ra những điểm hạn chế
và nguyên nhân hạn chế và đề xuất giải pháp dé giải quyết những nguyên nhân chủ quan
từ ngân hàng: (1) Đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn của ngân hàng theo đối tượngkhách hàng và theo nhu cầu của thị trường; (2) Phát triển các dịch vụ ngân hàng hỗ trợhuy động vốn như cải tiến, bố sung các dịch vụ ngân hàng hiện đại; (3) Giải pháp vềchính sách của khách hàng: (4) Đây mạnh quá trình công nghiệp hoá ngân hàng: (5)Đánh giá tình hình nhân sự, đề xuất phương án cải thiện; (5) Nâng cao sự uy tín thương
hiệu của Ngân hàng BIDV - chi nhánh Nam Dinh.
Tóm lại, về mặt thực tiễn, khoá luận đã đóng góp rõ ràng về tính hiệu quả của hoạtđộng huy động vốn của BIDV Nam Định Đồng thời những giải pháp đã chứng minh về
tính khả thi và phù hợp của nó.
Từ khoá: huy động vốn, ngân hàng thương mại, hiệu quả huy động vốn
Trang 9CHƯƠNG I: MỞ DAU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong mỗi quốc gia, Ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò quan trọng nhấttrong hệ thống tài chính và đóng góp to lớn cho việc cung cấp vốn cho nền kinh tế.NHTM có chức năng cơ bản là quản lý việc luân chuyên tài sản và cung cấp dịch vụ
thanh toán cho toàn bộ xã hội.
Ngân hàng là một trong những yếu tố then chốt ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế của các quốc gia trên thế giới Có thê nói rằng, kinh tế càng phát triển thì Ngân hàngcàng có nhiều cơ hội và thách thức dé phát triển và ngược lại, Ngân hàng càng phát triểnthì kinh tế càng có nhiều động lực và nguồn lực dé phát triển Do đó, để đảm bảo cho sự
ổn định và tiến bộ của nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại (NHTM) cần phải luôn
lớn mạnh, an toàn và hoạt động có hiệu quả Điều này đòi hỏi các NHTM phải không
ngừng nâng cao năng lực quản trị, ứng dụng công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm và dịch
vụ, tuân thủ các quy định pháp luật và quy chuẩn quốc tế về Ngân hàng
Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội Điều này là kết quả của quá trình chuyển
đối từ nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
là nền kinh tế có sự điều tiết của Nhà nước nhằm đảm bảo sự phân phối công bằng vàphát triển bền vững Ngành Ngân hàng đã góp phần cung cấp nguồn lực tài chính chocác doanh nghiệp và cá nhân, thúc day đầu tư và tiêu dùng, 6n định thị trường tiền tệ vàchứng khoán, kiểm soát lạm phát và duy trì sự cân bằng thanh toán quốc tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mỗi quốc gia đều phải phát triển kinh tếcủa mình theo xu hướng chung của thế giới và đóng góp vào sự phát triển đó NHTM lànhững đơn vị kết nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế qua hoạt động kinhdoanh của mình Các NHTM phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt trong việc mở
rộng thị trường và có vị thế trên trường quốc tế Do đó, các NHTM phải liên tục củng
có và phát triển, tăng quy mô và phạm vi hoạt động, cải thiện chất lượng sản phẩm dich
vụ, tăng năng lực cạnh tranh Một trong những chiến lược quan trọng mà các NHTM
luôn chú ý đó là: Chiến lược huy động vốn
Chính vì lẽ đó, với mong muốn đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình vàolĩnh vực huy động vốn trong kinh doanh Ngân hàng, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài
“Nang cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Dau tư và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Nam Định” làm đề tài nghiên cứu cho Nghiên cứu khoa học
của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu và đánh giá công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định dé thấy được những ưu điểm, hạn chế cũng như
những thuận lợi và khó khăn trong công tác huy động vốn tại ngân hàng Từ đó, đề xuấtmột số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao khả năng thu hút vốn cho ngân hàng
Trang 10— Nghiên cứu về công tác huy động vốn tại Ngân hang Dau tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Nam Định.
— Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tai Ngân hang Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Nam Dinh.
— Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện va nâng cao chất lượng công tác huy
động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định
1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
— Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về vốn
— Đánh giá được thực trạng hoạt động quản lý vốn của Ngân hang Dau tư và Pháttriển
— Đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết tồn tại trong hoạt động quản lý vốn củaNgân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Dinh trong thời gian tới
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
— Thực trạng hoạt động Huy động vốn của Ngân hang Dau tư và Phát triển ViệtNam - Chỉ nhánh Nam Định thời gian qua như thế nào?
— Hiện nay, hoạt động quản lý vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam-Chi nhánh Nam Định còn những tồn tại những khó khăn gì?
— Hoạt động quản lý vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánhNam Định trong thời gian tới cần phải có những giải pháp gì?
1.4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
— Đối tượng nghiên cứu: Hình thức và nội dung công tác huy động vốn tai Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định
— Phạm vi nghiên cứu:
+ Pham vi về nội dung nghiên cứu: Công tác huy động vốn tại Ngân hàng Dau tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định
+ Pham vi về không gian: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định
+ Phạm vi về thời gian: Phân tích số liệu tổng hợp tại ngân hàng trong ba năm 2021,
2021, 2023.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
— Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp
10
Trang 11+ Báo cáo hoạt động kinh doanh va tài liệu hội nghị triển khai hoạt động kinh doanh
của ngân hàng qua ba năm 2020, 2021, 2022.
+ Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng và thông tin tổng hợp qua mạngInternet, thông tin từ các văn bản pháp lý, các quy định các tiêu chuẩn do Nhà nước
+ Phương pháp so sánh: Xác định mức độ biến động ở mức tuyệt đối và tương đối
dé thay được xu hướng thay đôi của các chỉ tiêu phân tích
+ Phương pháp đồ thị, bảng thống kê: Sử dụng đồ thị, bảng biểu dé thay được xuthế biến động của các chỉ tiêu phân tích
1.7 Kết cầu của đề tài
Tên đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Nam Định”
Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dungNghiên cứu khoa học gồm 4 chương:
Chương 1: Mở đầuChương 2: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động của ngân
Trang 12CHUONG II: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE HUY DONG VON TRONG
HOAT DONG CUA NGAN HANG THUONG MAI2.1 Khái quát về NHTM
2.1.1 Khái niệm về NHTM
Khái niệm về ngân hàng đã xuất hiện từ rất lâu đời, bắt nguồn từ việc giữ hộ tiềncủa những nhà tư bản phương Tây Cho tới nay, ngân hàng ngày càng phát triển lớnmạnh với rất nhiều loại hình kinh doanh khác nhau cùng những chức năng riêng biệt déphục vụ cho sự phát triển không ngừng của nền kinh tế Vì tam quan trọng của hoạt độngngân hàng là vô cùng lớn, nên các quốc gia phát triển trên thé giới đã đưa ra những kháiniệm cũng như quy định về hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng Cu thé:
Theo định nghĩa của Luật ngân hàng Pháp: "NHTM là những cơ sở hay xí nghiệp
mà công việc thường xuyên của họ là nhận tiền bạc của mọi người dưới hình thức ký
thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các
nghiệp vụ về chiết khẩu, tín dụng và tài chính”
Luật Ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: “Những nhà băng quan trọng
thực hiện các nghiệp vụ ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá
trị địa Ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân,
đứng ra bảo hiểm ”
Theo luật Ngân hàng của FED (Hoa Kỳ): “NHTM là công ty kinh doanh chuyên
cung cấp các dịch vụ và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính”
Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2021/QH12 ngày 16/6/2021, có
hiệu lực từ ngày 01/01/2022: “Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng cho phép thực
hiện hầu hết các hoạt động ngân hàng và các hoạt động tài chính khác theo luật nhằmmục đích sinh lợi Hoạt động ngân hàng là việc đầu tư và cung cấp thường xuyên mộthoặc một số hoạt động nghiệp”
2.1.2 Những chức năng của NHTM
- Chức năng trung gian tin dụng: đây là chức năng được xem là quan trọng nhất
của NHTM NHTM đóng vai trò quan trọng khi thực hiện chức năng trung gian tín hiệu,
đó chính là cầu nối giữa người có vốn và người có vốn NHTM không chỉ đóng vai trò
là người di vay, ma còn đóng vai trò là người cho vay và được trả lãi chênh lệch giữa lãi
suất nhận gửi và lãi suất cho vay, giúp tất cả các bên tham gia với tư cách là người gửitiền và gửi tiền người cho vay đều nhận được lợi ích
- Chức năng thanh toán: NHTM sẽ thực hiện các khoản thanh toán theo nhu cầucủa khách hàng như sử dụng tiền từ tài khoản của khách hàng dé thanh toán các dịch vụ
hoặc nhập vào tài khoản của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo
lệnh của họ NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương thức tiện thanh toán tiện
lợi như thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu Từ
đó, khách hàng sẽ chọn mình phương thức thanh toán sao cho phủ hợp với nhu cầu củamình Chức năng thanh toán của NHTM đã thúc day phát triển lưu thông hàng hóa, tiết
12
Trang 13kiệm thời gian thanh toán, tiết kiệm thời gian lưu chuyên vốn và từ đó góp phần pháttriển kinh tế.
- _ Chức năng “tạo tiễn” cho nên kinh tế: Tạo tiền là một chức năng khá quan trọng,phản ánh bản chất rõ ràng của ngân hàng thương mại Chức năng này được thực hiện
thông qua cơ sở của chức năng tín dụng và chức năng thanh toán của NHTM.
2.1.3 Các hoạt động chính của NHTM
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
— Huy động vốn thông qua tiền gửi: NHTM huy động vốn thông qua các sản phẩm
tiền gửi như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
— Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu: NHTM có thé phát hành trái phiếu
dé huy động vốn từ các nhà đầu tư
— Huy động vốn thông qua vay vốn từ các tổ chức tài chính khác: NHTM có thévay vốn từ các tổ chức tài chính khác như Ngân hàng Nhà nước, các Ngân hàng thương
mại khác, v.v.
— Huy động vốn thông qua phát hành cô phiêu: NHTM có thé phát hành cổ phiếu
dé huy động vốn từ các nhà đầu tư
2.1.3.2 Hoạt động cấp tín dụng
— NHTM có nhiều hoạt động cho vay khác nhau dé hỗ trợ các tổ chức và cá nhânđáp ứng nhu cầu tài chính của mình:
+ Cho vay cá nhân: NHTM cung cấp khoản vay tiền cá nhân dé giúp người dân đáp
ứng các khoản chi phí trong cuộc sống, vi dụ như mua sắm, du lịch hoặc chi trả cáckhoản chỉ phí gấp
+ Cho vay mua nhà: NHTM cung cấp các gói vay mua nhà đề hỗ trợ người dân mua
được căn hộ ưng ý của mình.
+ Cho vay sản xuất kinh doanh: NHTM cung cấp khoản vay này đề hỗ trợ các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh Khoản vay này có thé được sử dụng dé mua thiết bị, trang
bị thiết bị, nâng cấp cơ sở hạ tầng hoặc đầu tư vào các mảng kinh doanh mới
+ Cho vay bat động sản: NHTM cho vay tiền dé mua bat động sản Khoản vay nay
có thé được sử dụng để mua đất, nhà ở, khách sạn hoặc các tài sản bất động sản khác
+ Cho vay tiền thương mại: NHTM cung cấp cho vay tiền thương mai dé hỗ trợ cácdoanh nghiệp Khoản vay này có thé được sử dụng dé mua hàng hoặc thanh toán các
khoản phải trả.
+ Cho vay vốn lưu động: NHTM cung cấp cho vay vốn lưu động dé hỗ trợ các doanh
nghiệp thanh toán các khoản phải trả hoặc chi trả các khoản phí khác.
— Hoạt động bảo lãnh: NHTM cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho các tổ chức và cánhân trong các giao dịch thương mại Điều này giúp các bên tham gia giao dịch có được
sự tin tưởng và đảm bảo tính minh bạch và công băng trong giao dịch
— Hoạt động chiết khấu: NHTM cung cấp dịch vụ chiết khấu hóa đơn thương mạicho các doanh nghiệp Điều này giúp các doanh nghiệp không phải chờ đợi quá lâu đểđược thanh toán các khoản tiền đã bán hàng
13
Trang 14— Cho thuê tài chính: NHTM có thể cho thuê các loại tài sản như máy móc, thiết bịhoặc phương tiện di chuyên cho các tổ chức và cá nhân Việc cho thuê tài chính giúpcác bên có thé thuê tài sản mình cần mà không phải mua sắm các tài sản này.
— Hoạt động chứng khoán: NHTM cũng cung cấp nhiều hoạt động chứng khoán
như môi trường chứng khoán hay quản lý tài khoản chứng khoán Các hoạt động này
giúp cho các tô chức và cá nhân có thể đầu tư vào thị trường chứng khoán và tăng lợi
nhuận của họ.
— Hoạt động bao thanh toán: NHTM cung cấp dich vụ bao thanh toán cho các giao
dịch thương mai trong và ngoài nước Khi các bên tham gia giao dịch không tin tưởng lẫn nhau, NHTM sẽ tiếp nhận thanh toán từ khách hàng và phát hành thư bảo lãnh hoặc
thư mời để đảm bảo tính minh bạch và công trong giao dịch
— Tài trợ xuất nhập khẩu: NHTM cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu cho cácdoanh nghiệp Điều này giúp các doanh nghiệp có thé mua nguyên liệu, vật tư, thiết bihoặc sản phẩm từ nước ngoài mà không phải chi trả toàn bộ số tiền
— Hoạt động mua bán ngoại tệ: NHTM có thể mua bán các loại ngoại tệ dé hỗ trợcác tổ chức và cá nhân thanh toán hoặc dau tư vào thị trường ngoại hối
- Cho vay vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: NHTM cung cấp cho vay vốn dau tưtrực tiếp nước ngoài dé hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài
2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ thanh todn và ngân quỹ
NHTM cung cấp nhiều dịch vụ thanh toán và ngân quỹ để hỗ trợ tổ chức và cá
nhân trong công tác quản lý tài chính của mình:
— Dịch vụ Internet Banking: NHTM cung cấp dịch vụ ngân hàng trực tuyến dé
khách hàng có thé quản lý tài khoản của mình, chuyên khoản, thanh toán hóa đơn, kiểmtra lịch sử giao dịch và nhiều hoạt động khác thông qua một giao diện trực tuyến
— Thẻ tín dung: NHTM cung cấp các loại thẻ tín dụng, cho phép khách hàng có thétiêu dung và chi tiêu mà không cần mang theo tiền mặt
— Dịch vụ giải ngân: NHTM cung cấp dich vụ giải ngân dé hỗ trợ các doanh nghiệp
có thé thuận tiện lĩnh vực tiền từ tài khoản của mình
— Dịch vụ quản lý ngân hàng: NHTM cung cấp dịch vụ quản lý ngân hàng đề hỗtrợ quản lý tiền mặt, tiết kiệm và đầu tư của khách hàng
— Dịch vụ thu tiền: NHTM cung cấp dịch vụ thu tiền dé khách hang có thé thu tiền
vào tài khoản của mình một cách nhanh chóng và tiện lợi.
— Dịch vụ Rút tiền NHTM cung cấp dịch vụ Rút tiền để khách hàng có thể rút tiền
mặt từ tài khoản của họ thông qua máy ATM hoặc giao dịch của NHTM.
Trang 15— Kinh doanh ngoại hối: NHTM có thé mua bán các cặp tiền tệ để kiếm lời vàđầu tư vào thị trường ngoại hối.
— Uy thác và nhận ủy thác: NHTM có thé ủy thác các dịch vụ quản lý tài chínhcho các đối tác khác hoặc nhận ủy thác từ các đối tác khác dé quan lý tài sản của họ
— Cung cấp dịch vụ bảo hiểm: NHTM có thể cung cấp các dịch vụ bảo hiểm chokhách hàng như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm rủi ro doanh nghiệp
- _ Tư vấn tài chính: NHTM có thé cung cấp dich vụ tư van tài chính cho khách
hàng thông qua các chuyên viên tài chính của mình.
— Bảo quản tài sản quý giá: NHTM có thé cung cấp dịch vụ bảo quản va quản lý
các loại tài sản quý giá như vàng, kim cương, ngọc trai và các tài sản quý giá khác.
2.2 Phân loại vốn
2.2.1 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu của NHTM là vốn tự có do ngân hàng tạo lập và nắm giữ, đượchình thành do chủ sở hữu và cổ đông góp vốn hoặc từ kết quả hoạt động kinh doanh củacông ty Mặc dù nó chỉ sử dụng một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn của một ngân hàng,nhưng nó là một yêu cầu pháp lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng Vì là nguồn vốn
ôn định nên một ngân hàng chủ động sử dụng cho nhu cầu kinh doanh, mặt khác coi đây
là tài sản đảm bảo, tạo niềm tin cho khách hàng và duy trì khả năng thanh toán trongtrường hợp xảy ra khủng hoảng, rủi ro tín dụng ngân hàng Vốn tự có của ngân hàngthương mại được cấu thành bởi vốn đăng ký (vốn pháp định), vốn tự bổ sung (quỹ dựtrữ bé sung vốn đăng ký, phế dự phòng bù rủi ro, phế khen thưởng, phế dự phòng )
2.2.2 Vốn huy động
Vốn huy động là số tiền mà một tô chức, doanh nghiệp hoặc ngân hàng thu được
từ các nguồn khác nhau với mục đích sử dụng dé kinh doanh, đầu tư và phát triển Cácnguồn huy động thường bao gồm:
Tiền gửi của khách hàng: Đây là nguồn huy động chủ yếu của các ngân hàng, khi
khách hàng gửi tiền vào tài khoản của mình trong ngân hàng
Trái phiếu: Tổ chức, doanh nghiệp có thé phát hành trái phiếu dé thu hút vốn từnhà đầu tư
Vay vốn: Tổ chức, doanh nghiệp cũng có thé vay vốn từ các tô chức tin dụng dé
sử dụng cho các hoạt động kinh doanh, đầu tư
Cổ phiếu: Nếu tổ chức đưa ra IPO (Initial Public Offering) và niêm yết trên sanchứng khoán, việc phát hành cô phiếu cũng giúp tô chức huy động được vốn từ các
nhà đầu tư
2.2.3 Vốn đi vay
Là loại hình vốn do ngân hàng tự đi vay với mục đích, thời gian vay và lãi suất vay
khác nhau Ngân hàng thương mại sẽ vay vốn từ ngân hàng nhà nước, hoặc ngân hàng thương mại sẽ vay von tir gitta ngan hang thương mai và các tô chức tin dụng khác trong nước hoặc quốc tế dé tạo lập nguồn vốn kha dụng khi ngân hang dùng hết vốn khả dụng.
15
Trang 16Trong quá trình hoạt động của các NHTM thường có tình trạng tạm dư vốn hoặcthiếu hụt vốn Các NH sử dụng quan hệ vãng lai để vay và cho vay vốn đề tranh thủ cơhội đầu tư hoặc đảm bảo khả năng thanh toán Ngoài ra, NHTM có thé vay vốn ở NHTW.
2.2.4 Vốn khác
Ngoài các loại vốn trên, Ngân hàng còn có thể huy động vốn từ:
+ Vốn trong thanh toán: Là vốn mà ngân hàng tao ra được khi làm trung gian thanhtoán, bao gồm:
+ Vốn trong thời gian chuyên tiền từ tài khoản người trả sang tài khoản ngườihưởng mà phải qua nhiều bước xử lý chứng từ
+ Vốn trong thời gian khách hàng gửi tiền tại NH nhưng chưa rút tiền trong một số
hình thức thanh toán như sec bảo chi, séc định mức, thư tín dụng (L/C), thẻ tín dụng ký
quỹ, các khoản tiền bị phong tỏa do NH nhận hối phiếu thương mại
2.3 Hiệu quả huy động vốn của NHTM
2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn
2.3.1.1Quy mô nguôn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
Quy mô nguồn vốn là tổng khối lượng vốn huy động được của ngân hang trongmột thời kỳ nhất định
Quy mô của vôn năm 1 x Toc độ tăng trưởng của von năm i = ——
Quy mô củavôn năm (i - 1) 100
Tốc độ tăng trưởng > 100%: quy mô vốn của Ngân hàng tăng
Tốc độ tăng trưởng < 100%: quy mô vốn của Ngân hàng giảm
2.3.1.2 Cơ cầu nguồn vốn huy động
Cơ cầu vốn là một yếu tố khá quan trọng đề đánh giá khả năng huy động vốn của
NHTM Cơ cấu vốn sẽ được thê hiện thông qua tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn của Ngân hàng Trong tông vốn huy động, quy mô của loại vốn ¡ sẽ được sử dụng
Hoạt động chủ yêu của NHTM là sử dụng vốn vào kinh doanh dé thu lời Theo
đó ngân hàng sẽ chuyên hoá nguồn vốn - tiền gửi, thành các dạng tài sản như tiền mặt, tín dụng, cô phiếu, hoặc tài sản khác theo một phương thức thích hợp, dé thực hiệnnhững mục đích do ngân hàng đề ra
2.3.3 Các nhân tố tác động tới hoạt động huy động vốn của các NHTM
2.3.1.4 Nhân tô khách quan
e VỀ chính trị, xã hội
Chính trị ảnh hưởng đến chính sách tài chính của nhà nước và chỉ đạo sự phát triểncủa các lĩnh vực kinh tế, bao gồm cả hoạt động của NHTM Việc thay đổi chính sách
16
Trang 17liên quan đến tiền tệ, lãi suất hay thuế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất cho vaycủa NHTM, đồng thời ảnh hưởng đến nhu cầu và khả năng huy động vốn của NHTM.
Tình hình xã hội cũng ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM thôngqua việc giảm/giảm đòi hỏi về khoản tiết kiệm hay tăng/giảm xu hướng tiêu dung của
khách hàng.
Tác động của sự kiện chính trị, xã hội sẽ ảnh hưởng đến tâm lý và quyết định của
khách hàng Như gián đoạn kinh tế đột ngột hoặc các xung đột nội bộ trong xã hội cóthể làm giảm niềm tin của khách hàng và dẫn tới sự rút tiền gửi từ NHTM, một nguồnvốn quan trọng cho NHTM
© Vẻ kinh tế
Tình hình kinh tế: Nếu nền kinh tế 6n định va phát triển, khách hàng sẽ có nhu cầuhuy động vốn va cho vay nhiều hơn, do đó NHTM sẽ có cơ hội dé tăng doanh số huy
động vốn Nếu tình hình kinh tế không 6n định, khách hàng có thé giảm chỉ tiêu và
chuyền sang các sản phẩm tài chính an toàn hơn, dẫn đến giảm nhu cầu huy động vốn
Cạnh tranh giữa các NHTM: Sự cạnh tranh giữa các NHTM cũng ảnh hưởng đếnhoạt động huy động vốn của NHTM Điều này có thể dẫn đến việc giảm lãi suất chokhách hàng hoặc tăng chi phí marketing dé thu hút khách hàng mới
e Vêkhách hàng
Tuổi của khách hàng: khách hàng trẻ tuổi thường có nhu cầu tài chính cao hơn, có
xu hướng lựa chọn các sản phẩm đầu tư và tiết kiệm có tính linh hoạt hơn, có tâm lý dễchấp nhận rủi ro cao hơn; nhưng khách hàng lớn tuổi lại có phản ứng mạnh với sự kiệnchính trị- xã hội, do đó sẽ dẫn đến rút tiền gửi từ NHTM, khách hàng lớn tuổi có tínhtrung thành khi sử dụng dịch vụ của NHTM, điều này giúp NHTM giữ được nguồn vốn
ồn định
Thu nhập của khách hàng: Khách hàng có thu nhập cao thường có nhu cầu tiết
kiệm hơn khách hàng có thu nhập thấp, khách hàng thu nhập cao có xu hướng lựa chọncác sản phẩm đầu tư và gửi tiết kiệm có lợi suất cao hơn, đo đó ảnh hưởng đến lợi nhuậncủa NHTM từ hoạt động huy động vốn
Trình độ học van của khách hàng: Khách hàng có trình độ cao thường có hiểu biết
và kiến thức về các sản phẩm tài chính, do đó ảnh hưởng đến lựa chọn và sử dụng các
17
Trang 18sản phẩm, dịch vụ tài chính của NHTM, hơn nữa khách hàng có trình độ cao thường có
xu hướng chỉ tiêu thông minh hơn và dau tư vào các sản phẩm có giá trị cao hơn, do đóảnh hưởng đến khả năng tiết kiệm và tỷ lệ huy động vốn của NHTM
Tình trạng hôn nhân của khách hàng: Khách hàng đã kết hôn thường có xu hướnggửi tiết kiệm, tích luỹ tiền bạc, khách hàng độc thân hay ly thân thường có mức chỉ tiêucao hơn, do đó cũng ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động huy động vốn của ngân hàng
Giới tính của khách hàng: giới tính cũng có tầm ảnh hưởng tới việc huy động vốncủa NHTM, ở Việt Nam, đàn ông có xu hướng chi tiêu nhiều hơn, phụ nữ lại có xuhướng tiết kiệm, do đó các NHTM có thé đưa ra các gói tiết kiệm, tích luỹ thích hợp cho
những khách hàng này
2.3.1.5 Nhân tô chủ quanChính sách lãi suất cạnh tranh: Chính sách lãi suất cạnh tranh của một số NHTMkhác có thể dẫn đến việc giảm lượng tiền gửi của khách hàng đối với NHTM, điều này
có thể khiến cho quỹ vốn của NHTM bị giảm và ảnh hưởng đến hoạt động huy độngvốn Nếu NHTM không cung cấp lãi suất cạnh tranh, khách hàng có thé chuyển sangcác NHTM khác để tìm kiếm cơ hội đầu tư có lợi hơn, tuy nhiên có thể dẫn đến việcNHTM phải tăng lãi suất thanh toán tiền gửi để giữ chân khách hàng Chính sách lãisuất cạnh tranh có thể khiến cho NHTM phải tăng cường các hoạt động quảng bá thươnghiệu và dich vụ dé thu hút khách hàng, dẫn đến việc tăng chi phí quảng cáo và giảm lợi
nhuận.
Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: NHTM cần có chiến lược kinh doanh phù
hợp như mở rộng thị trường, tăng cường quảng bá, quản lý rủi ro tốt và phát triển sảnphẩm tài chính của mình
Công tác cân đối vốn của ngân hàng: Công tác cân đối vốn giúp NHTM có théquản lý được rủi ro tín dụng và tình trạng thanh khoản, từ đó đưa ra quyết định huy độngvốn phù hợp với khả năng và tiềm năng thanh toán của khách hàng, tăng hiệu quả sửdụng nguồn vốn, đảm bảo rang số tiền huy động được dùng dé cho các hoạt động kinhdoanh mang lại lợi nhuận cao; tạo ra các sản phẩm và dịch vụ tài chính phù hợp với nhucầu vốn của khách hàng, đồng thời đảm bảo sự an toàn và bền vững của ngân hang; giúpNHTM tuân thủ các quy định pháp luật về hoạt động huy động vốn, tránh vi phạm vànhững rủi ro pháp lý có thể xảy ra
Chính sách Marketing: Trong nhiều năm qua, hoạt động ngân hàng đã có sự thayđổi rõ rệt Quy mô được mở rộng cả về số lượng lẫn phạm vi, có loại hình dịch vụ đadạng và hấp dẫn hơn Do đó, việc quảng bá những sản phẩm dịch vụ ngân hàng là hết
Sức quan trọng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Một NHTM có trụ sở lớn, hiện đại, hệ thống mạng lưới
chi nhánh rộng khắp với những thiết bị và công nghệ tiên tiến, sẽ là một trong các nhân
tố tạo dựng uy tín đối với người gửi tiền tại ngân hàng
Thương hiệu của ngân hang: Thương hiệu của ngân hàng càng được đông đảo khách hàng biết đến và tin cậy thì việc thu hút tiền vào ngân hang sẽ ngày càng dé dàng.
18
Trang 19Ngoài ra, có thé kể đến yếu tố khác như: trình độ nghiệp vụ, thái độ và thời gianphục vụ khách hàng, kỹ năng giao tiếp hay tác phong của cán bộ nhân viên cũng ảnhhưởng không nhỏ tới khả năng huy động vốn của NHTM.
19
Trang 20CHUONG III: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON NGÂN HANG
TMCP ĐẦU TU VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH
3.1 Khái quát về Ngân Hang TMCP Đầu tư va Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
Nam Định.
3.1.1 Một số đặc điểm của Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam
Tên gọi tắt: BIDV.
Dia chỉ: Tháp A, toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà
cá nhân khi tiếp cận các dịch vụ tải chính ngân hàng BIDV đã được công nhận là một
trong những thương hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam và được bảo hộ thương hiệu tại
Mỹ Ngoài ra, BIDV cũng đã nhận được nhiều giải thưởng hàng năm từ các tổ chức,
định chế tài chính trong và ngoài nước, bao gồm giải thưởng Sao vàng Dat Việt chothương hiệu mạnh Với 50 năm phục vụ đầu tư và phát triển đất nước, BIDV là niềm tựhào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng với nghề nghiệp truyền
thông.
Lịch sử hình thành Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam:
Thời kỳ | 26/04/1957: thành lập với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam,
1957 — 1990) | trực thuộc Bộ Tài chính ;
27/05/2957: thành lập 11 Chi nhánh Ngân hàng Kiên thiệt dau tiên.
15/11/1976: mở rộng quy mô hoạt động Ta toàn quôc.
24/06/1981: đôi tên thành Ngân hang Dau tư và Xây dựng Việt Nam, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
14/11/1990: đổi tên thành Ngân hàng Dau tư và Phát triển Việt Nam
Thời kỳ | 01/01/1995: chính thức chuyền đổi theo mô hình Ngân hàng thương
1990 - 2012 | mại.
23/03/1996: trở thành Doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt.
27/12/2000: đón nhận Danh hiệu “Anh hùng Lao động thời kỳ đổi
”
mol
25/04/2007:đón nhận Huân chương Hồ Chi Minh
28/12/2011: Phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)01/05/2012: chính thức chuyên đổi thành Ngân hàng Thương mại céphần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
20
Trang 21Thời kỳ | 24/01/2014: Cổ phiêu BIDV (mã BID) chính thức niêm yết trên sàn
11/01/2021: ban hành “Chiến lược phát triển kinh doanh của BIDV đếnnăm 2025, tầm nhìn 2030”
26/04/2022: chính thức áp dụng nhận diện thương hiệu mới (hình ảnh
ngôi sao và hoa mai kết hợp)
3.1.1.1 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của Ngân hàng BIDV bao gồm: Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tàichính đa dạng, hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương và quốc gia; đóng góp vào sự pháttriển bền vững và bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động kinh doanh và chươngtrình xã hội của mình; tạo ra giá trị cho cổ đông thông qua việc tăng khả năng sinh lời,cải thiện quản tri rủi ro và cải tiễn năng suất làm việc
3.1.1.2 Phương châm hoạt động Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của NH Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công.
3.1.1.3 Mục tiêu hoạt động
Trở thành ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu tại Việt Nam
3.1.1.4 Chính sách kinh doanh
Chất lượng — tăng trưởng bền vững — hiệu quả an toàn
3.1.1.5 Cam kết với khách hang
— Đối với khách hàng:
+ Cung cấp các sản phâm dich vụ ngân hàng tiện ích nhất, chất lượng cao nhất.
+ Chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm và dịch vụ cung cấp.
+ Cùng Đối Tác Chiến Lược “Chia Sẻ Cơ Hội, Hợp Tác Thành Công”
+ Với cán bộ, công nhân viên (CBNV)
+ Bảo đảm quyền lợi hợp pháp, nâng cao đời sống vật chất và tinh than.
+ Với phương châm “Mỗi cán bộ NHNN phải là một lợi thé trong cạnh tranh” luôn coi
con người là yếu tổ quyết định mọi thành công về năng lực chuyên môn và pham chat đạo đức.
3.1.1.6 Thương hiệu NHNN BIDV là một trong những ngân hàng lớn và uy tín tại Việt Nam, với thương hiệu
được xây dựng qua nhiều năm hoạt động trên thị trường Ngân hàng BIDV đã có hơn
60 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng, với một mạng lưới rộng
khắp cả nước và các chi nhánh tại nhiều quốc gia khác nhau
Sự uy tin của ngân hàng BIDV được củng cô bởi việc ngân hang này đã được traonhiều giải thưởng uy tín và danh tiếng từ các tổ chức trong và ngoài nước Ví du, trong
21
Trang 22năm 2020, BIDV đã đoạt giải "Ngân hàng có khách hàng thân thiết nhất" từ VietnamnetMedia Group, giải thưởng "Trang thiết bị an toàn thông tin tốt nhất" từ Tạp chí CIO vàgiải thưởng "Ngân hàng tiên phong về thanh toán số" từ Trung tâm Thanh toán Quốc
gia.
Ngoài ra, BIDV cũng cam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính chất
lượng cao, đồng thời luôn chú trọng đến việc duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng,đối tác và cộng đồng Tất cả những điều này đã giúp BIDV xây dựng được một thương
hiệu uy tín trong ngành ngân hàng Việt Nam.
3.1.2 Khái quát về Ngân Hàng BIDV - Chỉ nhánh Nam Định
Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định là chỉnhánh cấp 1 trong mạng lưới chi nhánh phủ khắp cả nước của BIDV Được thành lậpngày 01/07/2016 theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị BIDV
Tên day đủ: Ngân hàng TMCP Dau tu và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Thành
- Phòng tổng hợp quản lý rủi ro
- Tổ thông tin điện toán.
22
Trang 23Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Ngân Hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chỉ nhánh Nam Định
Khối Khối Khối Khối Phòng Quỹ
kinh quản tác tác giao tối
doanh lý rủi nghiệp nghiệp dịch kiệm
3.2.1 Nguồn vốn của Ngân Hàng BIDV - Chi nhánh Nam Định
Với tư cách là một ngân hàng thương mại trong hệ thống Ngân hàng: Việt Nam, von của Ngân Hàng BIDV - Chi nhánh Nam Định được hình tình từ các nguồn vốn sau:
Nguồn vốn tự có
Nguồn vốn huy động
Nguồn vốn vay của Ngân hàng Nhà Nước
23
Trang 24Nguồn vốn điều động từ các Ngân hàng khác trong hệ thống.
3.2.2 Thực trang công tác huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV - Chi nhánh Nam
Định.
Trong quá trình huy động vốn, một ngân hàng xoay quanh 3 nghiệp vụ chính:
— Các nghiệp vụ bên huy động vốn
— Các nghiệp vụ bên sử dụng vốn
— Các nghiệp vụ trung gian (hay còn gọi là chuyên tiền)
Một ngân hàng thương mại phải huy động vốn thì mới có vốn cho vay và ngượclại cho vay mới có hiệu quả, kinh tế phát triển thì mới có nguồn vốn lớn dé huy động,đồng thời phải làm tốt các nghiệp vụ trung gian thì các nghiệp vụ trên mới hoàn thànhtốt Đối với một Ngân hàng thương mại thì nghiệp vụ bên huy động vốn là nghiệp vụquan trọng nhất
Bởi ngân hàng là một doanh nghiệp khá đặc thù, hoạt động kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ nên tính chất vốn của NHTM cũng mang đặc trưng riêng Trong các doanhnghiệp khác, vốn dé hoạt động kinh doanh chủ yếu là vốn tự có của bản thân doanhnghiệp Nếu thiếu vốn, thì doanh nghiệp mới phải phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếuhoặc vay ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, ngoài vốn
tự có và vốn dự trữ, sử dụng các loại vốn vay khác từ các ngân hàng khác nhưng không
sử dụng những nguồn vốn đó làm vốn chính của mình Thay vào đó, ngân hàng sử dụngnguồn vốn huy động từ cộng đồng và các tổ chức kinh tế khác dé phục vụ hoạt động củamình Vốn tự có của ngân hàng chỉ được sử dụng để nâng cao uy tín và niềm tin củakhách hàng, trong khi các nguồn vốn khác được sử dụng đề hỗ trợ hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Trong thời gian gần đây, Ngân hàng BIDV Chi nhánh Nam Dinh đã tích cực điềuchỉnh hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng đã nỗ lực đề đáp ứng các nhu cầu vayvốn của khách hàng bằng cách đảm bảo nguồn vốn dồi dào và sử dụng vốn của mình dựatrên việc xác định rõ thị trường đầu ra và tính khả thi của các lĩnh vực đầu tư Ngân hàngcũng có chiến lược chuyên nghiệp trong việc huy động vốn nhanh chóng, đầy đủ và ôn định
dé đáp ứng các yêu cầu của khách hàng, và luôn tuân theo định hướng kinh tế của Nha
3.2.3 Quy mô huy động vốn
Công tác huy động vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của mọiNHTM, là điều kiện tiên quyết dé thực hiện các hoạt động kinh doanh tiếp theo và ảnhhưởng đến việc mở rộng hoặc thu hẹp đầu tư tín dụng Vi vậy, từ khi thành lập, chi
24
Trang 25nhánh đã tập trung vào công tác huy động vốn từ các tổ chức và trong dân cư Nhờ tínhlinh hoạt trong kinh doanh và da dạng hoạt động, chi nhánh đã đạt được nhiều kết quatích cực Hiện tại, tổng số vốn của chi nhánh bao gồm tiền mặt, trái phiếu và các tài sảnkhác của ngân hàng Mặc dù tình hình huy động vốn qua các năm có nhiều biến động,tuy nhiên nguồn vốn huy động nói chung có xu hướng tăng lên như được thé hiện qua
bảng 3.2.
Từ bảng 3.2, có thé thay rang tổng số vốn huy động thực tế của Ngân hangBIDV - chi nhánh Nam Định trong ba năm gan đây luôn vượt qua mức kế hoạch được
dé ra Cụ thé là, vào năm 2020, tỷ lệ tăng so với kế hoạch là 43,48% Trong năm 2021,
số vốn huy động thực tế tiếp tục gift mức cao hơn kế hoạch, tăng 46,43% Và dự kiếnvào năm 2022, số vốn huy động thực tế vẫn duy trì ở mức cao hơn kế hoạch, với tỷ lệ
tăng là 60,65%.
Tốc độ tăng trưởng bình quân của vốn trong ba năm gần đây của Ngân hàngBIDV - chi nhánh Nam Dinh đạt 40,4% Đây là một con sé dang ké trong việc huy độngvốn của các ngân hàng thương mại Chi nhánh đã sử dụng nhiều biện pháp và hình thứckhác nhau dé khai thác nguồn vốn tại chỗ, bao gồm huy động tiền gửi tiết kiệm va kỳphiếu bằng VNĐ và ngoại tệ, cũng như vận động và tuyên truyền cho các đơn vị và cánhân có tiền nhàn rỗi, chưa sử dụng gửi vào ngân hàng Nguồn vốn này tương đối 6nđịnh với lãi suất đầu vào hợp lý mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng Trong năm 2020, chi nhánh đã thành lập thêm Phòng giao dịch loại 2, đầu tư vàomáy moc trang thiết bị tiên tiến dé nâng cấp hệ thống mạng lưới và tạo ra điện mạo mới
cho ngân hàng Cùng với việc đảo tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ, chi nhánh luôn
quan tâm đến tác phong và thái độ giao dịch của đội ngũ cán bộ để mang lại trải nghiệmtốt nhất cho khách hàng
25
Trang 26Bang 3.2 Quy mô vốn huy động qua 3 năm 2020 — 2022.
Thựctế | Kếhoạch | Thựctế | Kéhoach | Thựctế | Kế hoạch | 2020 | 2021 | 2022 | 16/15 | 17/16
Trang 273.2.4 Nguồn huy động vốn
Nguồn huy động vốn của Ngân Hàng BIDV - Chi nhánh Nam Định tương đối đadạng, chủ yêu bằng các nguồn như:
— Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (Tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn)
—_ Tiền gửi của dân cư Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn)
Qua bảng 3.3 ta có thể nhận thấy rất rõ, tiền gửi của khu vực dân cư luôn chiếm
tỷ trọng lớn nhất qua các năm Năm 2020 tiền gửi của nhóm này là 1,349,802 triệu đồngchiếm tỷ trọng cao nhất 47,4% tổng nguồn vốn huy động được Năm 2021 tiền gửi củadân cư tăng lên là 2,060,152 triệu đồng chiếm 46,15% tổng nguồn vốn huy động được
Và đến năm 2022 con số tiền gửi của khu vực dân cư vẫn tăng lên và chiếm tỷ trọng caonhất trong tổng số vốn huy động Tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm của nhóm nàycũng đạt mức cao là 38,05% Đây cũng là một cố gắng lớn của chi nhánh Bước vào
năm 2021 nền kinh tế gặp nhiều khó khan do ảnh hưởng dai dịch COVID-19, sang đến
năm 2022 tình hình kinh tế trong cả nước và trên thế giới cũng gặp rất nhiều khó khăn.Lạm phát tăng nhanh cùng với đó là tỷ lệ thất nghiệp cao Dân cư luôn chọn cho mìnhmột kênh đầu tư hiệu quả và phải an toàn cho đồng vốn của họ Chính vì vậy mà ngânhàng luôn là lựa chọn đầu tiên của họ khi các kênh đầu tư khác đều bất ồn
27
Trang 28Bang 3.3 Cơ cau nguồn vốn huy động
(đơn vị: Triệu đông)
Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 ` haan 3
Số du Ty trong Sốdư | T¥TMTM8 | sáqdy | Ty trong (%) | "mŒ%)