Việc quy định vốn tự tài trợ tối thiểu từ phía khách hàng khi cho vay là để phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, tỷ lệ cho vay trả góp tài sản đảm bảo từ 60% - 70% giá trị của tài sản đảm bả
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP NHÓM 1
MÔN: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Lớp học phần: L11
Khóa học: K08 Giảng viên: Nguyễn Trung Hiếu
TP Hồ Chí Minh - Năm 2023
Trang 2T
1 Nguyễn Thị
Quỳnh Ni
050608200130 Nhóm trưởng Tình huống 11 trang 11
Tình huống 24 trang 26
2 Võ Hồng Tâm 050608200613 Thành viên Tình huống 46 trang 51
Tình huống 15 trang 15
3 Nguyễn Phương
Hoài Ngọc
050608200492 Thành viên Tình huống 47 trang 52
Tình huống 5 trang 8
4 Trần Phương Vy 050608200789 Thành viên Tình huống 42 trang 48
Tình huống 43 trang 48
5 Nguyễn Ngọc
Thuận
050608200156 Thành viên Tình huống 19 trang 22
Tình huống 22 trang 25
6 Nguyễn Phi Yến 050608200802 Thành viên Tình huống 7 trang 9
Tình huống 9 trang 10
Trang 3Tình huống 11 trang 11:
1
Giá trị khoản nợ (M) = 1.152 trđ
Tỷ lệ ứng trước khoản nợ (%U) = 70%
-> Số tiền công ty được ứng trước (Su): 1152 * 70% = 806,4 trđ
Phí (P): 1152 * 0,05% = 0,576 trđ
-> Số tiền KH còn lại: 806,4 - 0,576 = 805,824 trđ
Lãi: L = 806,4 * 0,95%/30 * 49 = 12,51 trđ
Gía mua khoản phải thu (G) = M - L - P = 1152 - 12,51 - 0,576 = 1.138,914 trđ 2
Khi đến hạn NH sẽ thu nợ từ người mua:
Số tiền khoảng phải thu: 1152 trđ
NH thu nợ gốc ng bán: 806,4 - 12,51 = 793,89 trđ
Hoàn trả số tiền còn lại cho ng bán: 1152 - 806,4 - 12,51 = 333,09 trđ
Tình huống 24 trang 26:
1
Toàn bộ nhu cầu: 1800 trđ
Chi phí nguyên vật liệu: 1.800 * 60% = 1080 trđ
Vốn tự có: 1800 * 45% = 810 trđ
Vốn chiếm dụng mua nguyên vật liệu: 1080 * 20% = 216 trđ
=> Nhu cầu vay = 1080 - 810 - 216 = 54 trđ
Với mọi điều kiện khác đều được thỏa mãn
=> Mức cho vay của NH là 54 trđ
2
Mức vốn tự tài trợ tối thiểu NH yêu cầu doanh nghiệp phải có
= 40% * 1800 = 720 trđ
Ý nghĩa:
Trang 4Việc quy định vốn tự tài trợ tối thiểu từ phía khách hàng khi cho vay là để phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng, tỷ lệ cho vay trả góp tài sản đảm bảo từ 60% - 70% giá trị của tài sản đảm bảo Đối với tài sản bất động sản, tỷ lệ này có thể lên tới 75%
Tình huống 19 trang 22 (Công ty Hoàng Long):
● Nhu cầu vốn lưu động năm 2012 = Tổng chi phí KH/ vòng quay vốn lưu động
● Tổng chi phí KH = Chi phí quản lý và bán hàng – Chi phí khấu hao
= (25.438 + 5.423 + 4.394 + 1.620 + 1.390) – (2.000 + 1.500 + 1.000)
= 33.765 triệu đồng
● Vòng quay vốn lưu động KH = 3
=> Nhu cầu vốn lưu động năm 2012 = 33.765 /3 = 11.255
● Hạn mức tín dụng KH = Nhu cầu vốn lưu động năm 2012 – vốn lưu động ròng KH – vay nợ khác KH
● Vốn lưu động ròng KH = VCSH + Nợ phải trả dài hạn – TSDH
= 5.000 + 3.000 – 7.000 = 1.000
● Vay nợ khác KH = 1.000
=> Hạn mức tín dụng KH = 11.255 – 1.000 – 1.000 = 9.255 triệu đồng
Tình huống 22 trang 25:
Đơn vị: triệu đồng
1)
- Gía trị hàng hóa: 1.800
- Chi phí tiêu thụ: 300
- Thuế GTGT: 10% * 1.800 = 180
=> Tổng nhu cầu vốn của phương án: 1.800 + 300 +180 = 2.280
- Vốn tự có = 600
Trang 5- Vốn chiếm dụng: 15% * 1.800 = 270
Thời điểm hoàn trả 270 triệu đồng cho người bán tại cuối tháng 12, sau khi chu kì ngân quỹ của phương án kết thúc => Dòng tiền vào đủ khả năng trả nợ
-> Vốn chiếm dụng hợp lý với thời gian chiếm dụng vốn đủ dài
=> Nhu cầu vay = 2.280 – 600 – 270 = 1.410
- Số tiền vay tối đa trên TSBĐ = TSBĐ * %CV max = 2.600 * 15% = 1.820
=> Mức cho vay có thể chấp thuận là 1.410
2) Nếu thời hạn mua hàng hóa trả chậm được đẩy lên tháng 6/12 thì ngân hàng cần tính lại mức cho vay Vì khi đó thời gian hoàn trả quá ngắn, phương án không tự tạo ra dòng tiền để trả nợ cho khoản phải trả nên cần nguồn vốn từ bên ngoài, vốn chiếm dụng không hợp lý
Tinh buống 42 trang 48:
1) Phương thức cấp tín dụng và giấy tờ hồ sơ vay vốn:
- Phương thức cấp tín dụng có thể là vay vốn cá nhân hoặc vay mua nhà
- Giấy tờ hồ sơ vay vốn cần hoàn tất bao gồm:
+ Đơn đề nghị vay vốn: Khách hàng điền thông tin cá nhân, mục đích vay, số tiền vay, thời hạn vay
+ Hồ sơ tài chính cá nhân: Gồm bảng lưu chuyển tiền tệ, báo cáo tài chính cá nhân, thu nhập hàng tháng
+ Giấy tờ liên quan đến căn hộ chung cư: Hợp đồng mua bán căn hộ, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và căn hộ, giấy tờ về giá trị căn hộ
+ Giấy tờ cá nhân: CMND, hộ khẩu, giấy kê khai thuế thu nhập cá nhân
+ Giấy tờ tài sản đảm bảo (nếu có): Sổ đỏ, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản + Các giấy tờ khác theo yêu cầu của ngân hàng
2) Ý kiến về thời hạn vay 5 năm:
- Ý kiến của tôi là 5 năm là một thời gian hợp lý để trả nợ, tùy thuộc vào khả năng tài chính
và khả năng trả nợ của khách hàng
- Đánh giá khả năng thu nhập hàng tháng của khách hàng để xác định khả năng trả nợ trong thời gian 5 năm
- Tính toán tỷ lệ trả nợ hàng tháng để đảm bảo khách hàng có thể trả nợ đúng hạn
Trang 63) Các yếu tố cần kiểm tra để quyết định cho vay và hạn chế rủi ro tín dụng:
- Khả năng thu nhập của khách hàng: Kiểm tra khả năng thu nhập hàng tháng của khách hàng để đảm bảo khách hàng có khả năng trả nợ đúng hạn
- Lịch sử tín dụng: Kiểm tra lịch sử tín dụng của khách hàng, bao gồm lịch sử vay vốn và trả
nợ trong quá khứ
- Tài sản đảm bảo: Xem xét tài sản mà khách hàng có để đảm bảo vay vốn, trong trường hợp này là căn hộ chung cư.- Tình hình công việc: Đánh giá tình hình công việc và ổn định tài chính của khách hàng Kiểm tra sự ổn định công việc của khách hàng để đảm bảo khả năng trả nợ trong thời gian dài
- Tỷ lệ nợ trên thu nhập: Tính toán tỷ lệ nợ trên thu nhập hàng tháng của khách hàng để đánh giá khả năng trả nợ Ngân hàng thường áp dụng ngưỡng tỷ lệ nợ tối đa để đảm bảo khách hàng có khả năng trả nợ hợp lý
- Đánh giá rủi ro tín dụng: Xem xét các yếu tố rủi ro như tình hình kinh tế, chính trị, thị trường bất động sản để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trong tương lai
Dựa trên các yếu tố trên, ngân hàng có thể quyết định cho vay và áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng như yêu cầu đảm bảo, giới hạn mức vay, lãi suất phù hợp, và các điều khoản hợp đồng vay vốn
Để tính lịch trả nợ cho khách hàng, ta cần xác định các thông tin sau đây:
1 Số tiền vay: Từ thông tin đã cho, xác định số tiền khách hàng vay từ ngân hàng Trong trường hợp này, khách hàng muốn vay số tiền còn thiếu để mua căn hộ chung cư, là 500 triệu đồng
2 Thời hạn vay: Theo yêu cầu của khách hàng, thời hạn vay là 5 năm, tức là 60 tháng
3 Lãi suất vay: Xác định lãi suất vay mà khách hàng đã thỏa thuận với ngân hàng Vì thông tin không được cung cấp trong đề bài, ta không thể xác định được lãi suất cụ thể
Dựa vào các thông tin trên, ta có thể sử dụng công thức tính lịch trả nợ bằng phương pháp trả đều hàng tháng (amortizing loan) Công thức tính lịch trả nợ như sau:
Lịch trả nợ hàng tháng = (Số tiền vay * Lãi suất hàng tháng) / (1 - (1 + Lãi suất hàng tháng)^(-số tháng vay))
Trang 7Trong đó:
- Số tiền vay: 500 triệu đồng
- Lãi suất hàng tháng: Tỷ lệ lãi suất hàng tháng đã được chuyển đổi từ lãi suất hàng năm, ví dụ: nếu lãi suất hàng năm là 10%, lãi suất hàng tháng là 0.1/12
- Số tháng vay: 60 tháng
Tình huống 43 trang 48:
1 Xác định mức cho vay tối đa:
Mức cho vay tối đa sẽ là tổng số tiền cần thiết để nuôi 30 con heo thịt trong thời gian vay Ta có:
- Giống: 30 con x 450.000 đồng/con = 13.500.000 đồng
- Thức ăn: 30 con x 630.000 đồng/con = 18.900.000 đồng
- Thuốc ngừa bệnh: 30 con x 50.000 đồng/con = 1.500.000 đồng
- Khấu hao chuồng trại: 30 con x 20.000 đồng/con = 600.000 đồng
- Thuế: 30 con x 10.000 đồng/con = 300.000 đồng
Tổng chi phí: 13.500.000 + 18.900.000 + 1.500.000 + 600.000 + 300.000 = 34.800.000 đồng
Vì hộ nông dân có thể tự đáp ứng được 20% chi phí thuộc đối tượng vay từ ngân hàng, nên
số tiền vay tối đa sẽ là 80% tổng chi phí:
Mức cho vay tối đa = 0.8 x 34.800.000 = 27.840.000 đồng
2 Xác định thời hạn vay và dự kiến các kỳ hạn trả nợ:
Thời hạn vay được xác định là 60 tháng, tương đương 5 năm
Để tính toán kỳ hạn trả nợ hàng tháng, ta cần biết lãi suất hàng tháng Với lãi suất cho vay của ngân hàng là 0.85%/tháng, ta sẽ chuyển đổi nó thành dạng số thập phân: 0.85/100 = 0.0085
Kỳ hạn trả nợ hàng tháng có thể được tính bằng công thức:
Kỳ hạn trả nợ hàng tháng = Số tiền vay / (1 - (1 + lãi suất hàng tháng)^(-số tháng vay))
= 27.840.000 / (1 - (1 + 0.0085)^(-60))
= 27.840.000 / (1 - 0.422)
Trang 8= 27.840.000 / 0.578
≈ 48.123.581 đồng
3 Tính toán hiệu quả kinh tế (lãi ròng) của hộ:
Để tính lãi ròng, chúng ta cần biết doanh thu từ bán heo Tuy nhiên, trong yêu cầu của bạn không cung cấp thông tin chi tiết về sản lượng chúng ta cần biết doanh thu từ bán heo
Dựa vào thông tin đã cho, doanh thu từ bán heo khoảng 140.000 đồng/con Vì hộ nông dân
có nhu cầu nuôi 30 con heo thịt, nên doanh thu từ bán heo sẽ là:
Doanh thu = 30 con x 140.000 đồng/con = 4.200.000 đồng
Để tính lãi ròng, ta trừ đi tổng số tiền trả nợ hàng tháng từ doanh thu:
Lãi ròng = Doanh thu - Kỳ hạn trả nợ hàng tháng
= 4.200.000 - 48.123.581
≈ -43.923.581 đồng
Kết quả âm cho thấy lãi ròng của hộ nông dân là âm, tức là họ sẽ gánh chịu thiệt hại kinh tế trong quá trình trả nợ
4 Biện pháp giảm thiểu rủi ro:
Để giảm thiểu rủi ro trong khoản vay nói trên, hộ nông dân có thể xem xét một số biện pháp như sau:
- Nâng cao hiệu suất chăn nuôi và tăng doanh thu từ bán heo bằng cách áp dụng các phương pháp chăm sóc và quản lý chăn nuôi hiệu quả
- Tìm kiếm các nguồn thu nhập khác hoặc phương án đa dạng hóa thu nhập để cân đối chi phí và trả nợ
- Tìm kiếm các nguồn hỗ trợ, vay vốn có lãi suất thấp hơn để giảm áp lực tài chính
- Lập kế hoạch tài chính chi tiết và quản lý nguồn tiền vay một cách hợp lý để đảm bảo trả
nợ đúng hạn
Tình huống 46 trang 51:
1 Xác định mức thanh toán hàng tháng mà khách hàng vay phải trả ngân hàng
Tổng số tiền lãi khách hàng phải trả của 12 kỳ theo phương pháp lãi gộp (L) là:
Trang 9L = V * r * n = 120 * 0.85% * 12 = 12,24 triệu đồng
Số tiền thanh toán mỗi tháng cho ngân hàng theo phương pháp cộng thêm là:
(120 + 12,24)/12 = 11,02 trđ/tháng
2 Xác định thu nhập định kì tối thiểu mà khách hàng này phải có để đảm bảo khả năng trả nợ
Để bảo đảm khả năng trả nợ:
Khả năng trả nợ mỗi kỳ phải lớn hơn hoặc tối thiểu bằng số tiền trả nợ Trong đó:
khả năng trả nợ mỗi kỳ = Thu nhập mỗi kỳ - chi tiêu và dự phòng mỗi kỳ - gốc và lãi của những khoản nợ trước
Số tiền trả nợ mỗi kỳ =<Thu nhập mỗi kỳ - chi tiêu và dự phòng mỗi kỳ - gốc và lãi của những khoản nợ trước
Thu nhập mỗi kỳ >=số tiền trả nợ mỗi kỳ + chi tiêu và dự phòng mỗi kỳ - gốc và lãi của những khoản nợ trước
Thu nhập mỗi kỳ>= 11,02 +3,5= 14,52 trđ
Vậy với những thông tin như trên, để đảm bảo khả năng trả nợ khách hàng đó phải có thu nhập tối thiểu mỗi tháng là 14,52 trđ
3 Nếu ngân hàng áp dụng đồng tthời cả cách tính lãi nêu trên và tính lãi theo dư nợ giảm dần với lãi suất 1,3%/tháng, theo anh chị cách tính lãi nào có lợi cho người vay hơn?
Lãi suất trả theo phương pháp lãi gộp khi quy về lãi suất hiệu dụng là:
rn = (2*r*n)/(n+1) = (2*0,85%*12)/(12+1) = 1,57%/tháng
Vậy cách tính lãi theo dự nợ giảm dần với lãi suất 1,3%/tháng có lợi cho người vay hơn bởi
vì cách tính lãi theo phương pháp cộng thêm ( lãi gộp) có lãi suất cao hơn
Tình huống 15 trang 15:
Hạn mức bao thanh toán giữa công ty Ánh Dương và công ty X là:
hạn mức BTT = (doanh số mua bán / 365) * thời gian thanh toán
= (5000/365) *60
Trang 10= 821,92 triệu đồng
Hạn mức bao thanh toán giữa công ty Ánh Dương và công ty Y là:
hạn mức BTT = (doanh số mua bán / 365) * thời gian thanh toán
= (4000/365) *60
= 657,53 triệu đồng
Tổng hạn mức bao thanh toán công ty Ánh Dương đối với 2 người mua là:
821,92 + 657,53 = 1479,45 triệu đồng
Trước khi cấp hạn mức bao thanh toán, ngân hàng cần thẩm định công ty Ánh Dương bởi vì Công ty Ánh Dương đã ký một hợp đồng bao thanh toán với ngân hàng Và việc thẩm định bao gồm các yếu tố: pháp lý của khách hàng, pháp lý giao dịch mua hàng hóa, uy tín, năng lực tài chính và khả năng thanh toán
Tình huống 47 trang 52
1 Xác định lãi suất mà ngân hàng thông báo cho khách hàng và lãi suất thực tế mà khách hàng phải trả cho ngân hàng (giả sử ngân hàng tài trợ 100% giá trị xe).
- Tổng số lãi khách hàng trả cho ngân hàng của 18 tháng là:
= 35.424.000 - 27.900.000 = 7.524.000 đồng
- Lãi suất ngân hàng thông báo cho khách hàng là
L = V*T*r
⬄ 7.524.000 = 27.900.000*r*18
⬄ r= 0,01498 ⬄ 1,50%/tháng
-Lãi suất thực tế mà khách hàng phải trả cho ngân hàng là:
i=(2*n*r)/(n+1)=2,83%/tháng
2 Nếu chi tiêu của khách hàng khoảng 3 triệu đồng/tháng thì thu nhập tối thiểu của khách hàng mỗi tháng phải là bao nhiêu để được đánh giá là có khả năng trả nợ?
Tổng số tiền mà khách hàng phải trả cho ngân hàng là 35.424.000 đồng và thời hạn trả nợ là 18 tháng Do đó, khoản thanh toán hàng tháng của khách hàng sẽ là :
I= L/n= 35.424.000 đồng / 18 tháng = 1.968.000 đồng/tháng
Nếu chi tiêu của khách hàng khoảng 3 triệu đồng/tháng, thì thu nhập tối thiểu của khách hàng mỗi tháng phải là:
Trang 111.968.000 đồng + 3.000.000 đồng = 4.968.000 đồng để được đánh giá là có khả năng trả nợ.
3 Áp dụng quy tắc 78 để xử lý nếu khách hàng thanh toán nợ trước hạn 3 tháng.
Tổng thời gian: 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18=171
Lãi khách hàng đã trả 7.524.000/18 *15=6.270.000 đồng
Lãi khách hàng phải trả theo lãi gộp và quy tắc 78: lãi gộp- lãi những kì chưa phân bổ
= 7.524.000-7.524.000*[(1+2+3)/171]= 7.260.000 đồng
Lãi phải trả thêm = 7.260.000- 6.270.000=990.000 đồng
Tình huống 5 trang 8:
1 Lãi suất hiệu dụng sẽ là bao nhiêu nếu ngân hàng áp dụng trả lãi trước với vãi suất công bố là 8%/năm
LSHD=LSTB/(1-LSTB)=8%/(1-8%)=8,7%/năm
2 Giá trái phiếu khi phát hành trong trường hợp nêu trên:
Trái phiếu phát hành theo phương pháp trả lãi sau (Phương pháp mệnh giá)
Giá phát hành trái phiếu = Mệnh giá / (1 + Lãi suất hiệu dụng) ^ Thời hạn = 150 triệu / (1 + 8,7%) ^
1 = 138.062.283 triệu đồng
Vậy giá phát hành trái phiếu là 138.062.283 triệu đồng
TÌNH HUỐNG 7 TRANG 9
1 Số tiền khách hàng nhận được khi đáo hạn trường hợp phát hành trả lãi sau
= 200.000.000*(1+0.0079*12) = 218.960.000 trđ
Tỉ lệ giữa số tiền sau 3 tháng và số ban đầu là:
218.960.000/200.000.000 = 1,0948
2 Số tiền ban đầu đồng nghĩa với trả lãi trước: mệnh giá*tỷ lệ % trả lãi trước*tháng
= 200.000.000*0.75%*12 = 18.000.000, tương đương gửi vào 182tr sau 12 tháng nhận dc 200tr
Tỉ lệ giữa số tiền sau 3 tháng và số ban đầu là:
200.000.000/182.000.000 = 1,0989
3 Đứng dưới góc độ KH bạn sẽ chọn hình thức nào?
Đứng dưới góc độ KH nên chọn TH trả lãi trước vì tỷ lệ ở hình thức này cao hơn, mang đến an toàn hơn cho KH
TÌNH HUỐNG 9 TRANG 10
Xác định mệnh giá thương phiếu:
Trang 12· Lãi suất chiết khấu 10%/năm:
Ta có: V1 = x*[1-(36*10%)/365] (1)
· Thương phiếu thứ 2 có thời gian chiết khấu gấp đôi thương phiếu thứ nhất → Thương phiếu 2 có n2= 2*n1= 2*36 = 72 ngày
Ta có: V2 = x*[1-(72*10%)/365] (2)
Từ (1) và (2) ta có:
x*[1-(36*10%)/365] + x*[1-(72*10%)/365] = 236.000.000
→ x= 119.771.968,9 trđ
Do có phí hoa hồng nên ta cộng vào thương phiếu:
→ Mệnh giá thương phiếu = 119.771.968,9 + 400.000= 120.171968,9 trđ