Các công cụ chính được sử dụng, như: điều chỉnhchi tiêu của chính phủ, can thiệp bằng chính sách tài khóa và chínhsách tiền tệ, hỗ trợ tài chính trực tiếp đến người dân,… Cùng với đó,tro
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
GVHD: Lê Trung Hiếu
Sinh viên: Đoàn Thị Ngọc Ánh Đặng Thị Thuỳ Dung
Lê Ngô Khánh Huyền Ông Trần Nhật Linh
Võ Lê Phương Nhi Cao Thị Tuyết Trâm
Lê Thị Thanh Vân
Lớp: 49K27
0
Trang 2Đà Nẵng, tháng 5 năm 2024.
Trang 3Mục Lục
Mục Lục: 1
Danh sách thành viên: 2
I Tác động của Đại dịch Covid-19 đối với kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam: 3
1.Tác động của Đại dịch Covid-19 đối với kinh tế thế giới: 3
2.Tác động của đại dịch Covid đối với nền kinh tế Việt Nam: 4
2.1.Tác động tới chuỗi cung ứng thương mại khu vực: 4
2.2.Tác động của đại dịch COVID-19 tới chuỗi cung ứng thương mại Việt Nam: 5
2.3.Giải pháp ứng phó của Việt Nam: 6
II Chính phủ đã có những chính sách can thiệp như thế nào để hỗ trợ nền kinh tế? 6
III Một số giải pháp để thúc đẩy sự tăng trưởng của kinh tế: 11
1
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Trang 5CHỦ ĐỀ 7: VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG ĐẠI DỊCH COVID
I Tác động của Đại dịch Covid-19 đối với kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam
1 Tác động của Đại dịch Covid-19 đối với kinh tế thế giới:
- Đại dịch COVID-19 bùng phát trong bối cảnh quá trình toàn cầu hóađang diễn ra mạnh mẽ, vì thế việc lây lan rất nhanh chóng và khókiểm soát Hậu quả kinh tế mà đại dịch để lại trên toàn cầu rất nặng
nề GDP toàn cầu ước tính đạt khoảng 84,54 nghìn tỷ USD vào năm
2020 - nghĩa là tăng trưởng kinh tế giảm 4,5% dẫn đến sản lượng kinh
tế bị mất gần 2,96 nghìn tỷ USD Năm 2021, tăng trưởng của kinh tếthế giới có phần gượng lại, nhưng vẫn ở mức thấp
- Thiệt hại kinh tế do đại dịch COVID-19 gây ra phần lớn là do đứt gãychuỗi cung ứng làm cho sản xuất bị gián đoạn và nhu cầu giảm, ítngười tiêu dùng đủ khả năng mua hàng hóa và dịch vụ có sẵn trongnền kinh tế toàn cầu Điều này được nhìn thấy rõ ràng trong các ngành
bị ảnh hưởng nặng nề, nhất là du lịch và lữ hành Để làm chậm sự lâylan của vi-rút, các quốc gia đã đặt ra những hạn chế đối với việc đi lại
và nhiều người không thể mua vé các chuyến bay cho các kỳ nghỉhoặc các chuyến công tác Sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng này lànguyên nhân khiến các hãng Hàng không mất doanh thu theo kế hoạch
và do đó họ phải cắt giảm chi phí bằng cách giảm số lượng chuyếnbay khai thác
- Ngoài ra, nguồn cung toàn cầu cũng bị ảnh hưởng không nhỏ donguồn lao động bị ảnh hưởng, việc hạn chế di chuyển của các quốc giagây khó khăn cho xuất nhập hàng hóa Tác động của đại dịch COVID-
19 đến cung cầu toàn cầu được khái quát như sau:
Sự gián đoạn nguồn cung trực tiếp cản trở sản xuất, đứt gãychuỗi cung ứng đã làm cho sản xuất bị gián đoạn
Sự lây lan trong chuỗi cung ứng làm gia tăng ảnh hưởng đếncung ứng trực tiếp khi các ngành sản xuất ở các quốc gia ít bịảnh hưởng hơn khó có được các đầu vào cần thiết từ các quốc gia
bị ảnh hưởng nhiều Và sự gia tăng chi phí nhập khẩu cũng ảnhhưởng không nhỏ đến nguồn cung hàng hóa trên phạm vi toàncầu
Cầu gián đoạn, do kinh tế vĩ mô giảm tổng cầu (tức là suy thoái)
và sự trì hoãn mua hàng của người tiêu dùng, cũng như sự chậmtrễ đầu tư của cộng đồng doanh nghiệp
3
Trang 6- Trước thực trạng nền kinh tế toàn cầu gặp khó khăn nghiêm trọng, ghinhận mức tăng trưởng âm 4,5% năm 2020, nhiều chính phủ đã cónhững giải pháp mạnh mẽ để giảm bớt sự thiệt hại và đà suy thoái củanền kinh
- tế quốc gia mình Các công cụ chính được sử dụng, như: điều chỉnhchi tiêu của chính phủ, can thiệp bằng chính sách tài khóa và chínhsách tiền tệ, hỗ trợ tài chính trực tiếp đến người dân,… Cùng với đó,trong khó khăn chung và bao trùm, vẫn có một số ngành được hưởnglợi từ đại dịch COVID-19, như: thương mại điện tử, bán lẻ thực phẩm,công nghệ thông tin và các ngành công nghiệp chăm sóc sức khỏemang lại sự tăng trưởng kinh tế nhất định để bù đắp thiệt hại
2 Tác động của đại dịch Covid đối với nền kinh tế Việt Nam:
- Đại dịch COVID-19 đã và đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nềnkinh tế toàn cầu, làm gián đoạn hoạt động của chuỗi cung ứng thươngmại quốc tế đối với cung - cầu hàng hóa
- Ở Việt Nam, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến đầu vào nguyênliệu và linh kiện từ các nhà cung cấp nước ngoài, đặc biệt từ các nướcchâu Á Phục hồi và phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị mới trong
và sau đại dịch COVID-19 là nhu cầu cấp thiết đối với Việt Nam
2.1 Tác động tới chuỗi cung ứng thương mại khu vực:
- Đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng thương mại quốc
tế do các chuỗi cung ứng từ nguyên liệu dược phẩm, thực phẩm, điện
tử và thiết bị y tế của thế giới đều phụ thuộc vào Trung Quốc Năm
2018, Trung Quốc chiếm tới 28% sản lượng hàng hóa chế tạo toàn
Trang 7cầu Đại dịch COVID-19 làm nổi bật vai trò quan trọng và tác độngcủa Trung Quốc đến mọi nền kinh tế khác, từ ngành sản xuất thiết bịkiểm tra thân nhiệt đến nguồn cung ứng thực phẩm Đại dịch đã gây ra
sự gián đoạn lớn trong thương mại toàn cầu Các chuỗi cung ứngtrong khu vực bị ảnh hưởng và các công ty không thể tiếp cận vớinguyên liệu và sản phẩm
- Mạng sản xuất toàn cầu bị đứt gãy trên quy mô chưa từng thấy.Mứctập trung cao khiến cho chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy nghiêmtrọng, dẫn đến suy giảm thương mại quốc tế Báo cáo của Nhóm Ngânhàng thế giới (WBG) cho thấy, năm 2020, GDP toàn cầu giảm 5,2% -mức suy thoái sâu nhất trong 8 thập niên (1940 - 2020) Trong số 14đợt suy thoái toàn cầu, đợt suy thoái do đại dịch COVID-19 gây rađược đánh giá đứng thứ tư về độ sâu, khiến tỷ trọng thương mại hànghóa năm 2020 giảm từ 13% - 32%
2.2 Tác động của đại dịch COVID-19 tới chuỗi cung ứng thương mại Việt Nam:
- Mặc dù là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới (độ mở củaViệt Nam cao gấp 1,5 lần Thái Lan và gấp 5 lần Trung Quốc), songmức độ tham gia của Việt Nam vào các chuỗi cung ứng toàn cầu vàkhu vực còn hạn chế và thấp hơn nhiều so với các nước cùng khốiASEAN
- Theo Báo cáo phát triển thế giới (WDR) năm 2020, mức độ tham giacủa Việt Nam hiện đang ở cấp độ “chế biến chế tạo mức hạn chế” vàcần cải thiện sự tham gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu để nâng caonăng suất lao động và tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, đại dịchCOVID-19 tác động không nhỏ tới chuỗi cung ứng thương mại ViệtNam trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, gián đoạn chuỗi cung ứng khu vực dẫn đến sản xuất,kinh doanh ở Việt Nam bị trì trệ: Đại dịch gây ảnh hưởng đếnnguồn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất cũng như thị trườngtiêu thụ của ngành điện tử Việt Nam, đặc biệt là ảnh hưởng đếnnguồn linh phụ kiện đầu vào cho sản xuất trong nước, dẫn đếntăng chi phí sản xuất, lợi nhuận giảm Số lượng doanh nghiệpmới thành lập cũng giảm ở hầu hết các lĩnh vực, mức giảm mạnhnhất bao gồm các lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi, giải trí (giảm23%), lĩnh vực bán buôn, bán lẻ (giảm 11,8%), dịch vụ vận tải5
Trang 8kho bãi (giảm 37,9%).Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhấtcủa Việt Nam, khi sức mua của nền kinh tế Trung Quốc giảm,kinh tế Việt Nam cũng sẽ chịu tổn thương lớn hơn so với các nềnkinh tế khác có quy mô tương đương trong khu vực.
Thứ hai, đứt gãy chuỗi cung ứng thương mại dẫn đến hoạt độngsản xuất của ngành chế biến, chế tạo giảm: Doanh nghiệp côngnghiệp chế biến, chế tạo gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sảnxuất khi đại dịch COVID-19 tác động trực tiếp thị trường xuấtnhập khẩu, thị trường tiêu thụ nguyên vật liệu Nhiều đối tác ởcác nước ngừng giao dịch, thậm chí xin hủy đơn hàng đã kýtrước Bối cảnh đó buộc các doanh nghiệp phải chủ động sắp xếplại tổ chức, dây chuyền sản xuất và tìm giải pháp tháo gỡ khókhăn, vướng mắc Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho xuấtkhẩu phải đối mặt với tình trạng các đơn hàng nước ngoài khôngngừng sụt giảm Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàngchế tạo và chế biến của Việt Nam đều sụt giảm
Thứ ba, đứt gãy nguồn “cung - cầu” lao động việc làm, tỷ lệ thấtnghiệp gia tăng: Không chỉ có nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứngnguyên vật liệu, đại dịch COVID-19 còn khiến nguy cơ đứt gãychuỗi cung - cầu về nguồn lao động trở nên hiện hữu Tháng 4-
2020, khoảng trên 30 triệu người lao động Việt Nam (tươngđương khoảng 50% lực lượng lao động) bị ảnh hưởng trong đợtgiãn cách cao điểm Theo Bộ Lao động và Thương binh xã hội,trong quý II-2020, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị tăng 33%, thunhập bình quân của người lao động tính theo mức trung bìnhgiảm 5% Tháng 6-2021, tỷ lệ lao động đang làm việc trong cácdoanh nghiệp công nghiệp giảm 1,4% so với tháng 5-2021 vàgiảm 1% so với cùng thời điểm năm 2020
2.3 Giải pháp ứng phó của Việt Nam:
- Một là, tổ chức lại các chuỗi cung ứng cho sản xuất công nghiệp, tạo
sự bền vững, linh hoạt để phát triển các chuỗi cung ứng mới
- Hai là, cơ cấu lại các mặt hàng xuất, nhập khẩu, đa dạng hóa thịtrường xuất nhập khẩu, thị trường ngoài nước, tránh phụ thuộc vàomột số thị trường cũ
- Ba là, phát triển các chuỗi cung ứng hàng hóa trong nước
- Bốn là, tận dụng lợi thế từ các Hiệp định thương mại tự do để mở rộngtìm kiếm nguồn cung vật liệu và đầu ra cho sản phẩm
Trang 9Chính phủ đã có những chính sách can thiệp như thế nào để
hỗ trợ nền kinh tế?
- Tại Việt Nam, dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp từ đầu năm
2020,đặc biệt là từ sau đợt dịch lần thứ 4 đã tác động toàn diện đếnnền kinh tế, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xãhội và các mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trước thực trạng đó, ViệtNam đã có nhiều chính sách ứng phó với những tác động của đại dịch
từ phòng – chống dịch cho đến tài khóa, tiền tệ và an sinh xã hội nhằmkiểm soát dịch bệnh, giảm thiểu các tác động tiêu cực, hỗ trợ ngườidân, người lao động và các doanh nghiệp cũng như phục hồi nền kinh
tế về trạng thái bình thường mới
- Về chính sách tài khóa:
Miễn, giảm thuế, phí, lệ phí: Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp(TNDN) cho một số đối tượng; giảm 50% thuế TNDN cho cácdoanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ; giảm 50% thuế giá trị gia tăng(VAT) cho một số mặt hàng thiết yếu; miễn thuế thu nhập cánhân (TNCN) cho thu nhập từ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấpđối với người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức
bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.Giảm 2% thuế suất thuế giá trị giatăng (GTGT) trong năm 2022, áp dụng đối với các nhóm hànghóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 10%(xuống còn 8%), trừ một số nhóm hàng hóa, dịch vụ sau: viễnthông, công nghệ thông tin, hoạt động tài chính, ngân hàng,chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại, sảnphẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khaithác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất, sảnphẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB)
Hỗ trợ tín dụng: Giảm lãi suất cho vay; cho vay ưu đãi lãi suấtthấp Chính phủ áp dụng các biện pháp giảm thuế và lệ phí đểgiảm bớt gánh nặng tài chính đối với doanh nghiệp trong thờigian khó khăn Chính phủ cho phép doanh nghiệp và cá nhânhoãn nộp thuế, các khoản phí, tránh được áp lực tài chính tronggiai đoạn khó khăn Ngoài ra các cơ quan có thẩm quyền đã hỗtrợ người tiêu dùng các sản phẩm bảo hiểm chủ yếu thông quaviệc tăng cường công bố thông tin và cung cấp thêm thông tincho các chủ hợp đồng Trong hầu các trường hợp, những thayđổi này được thực hiện vĩnh viễn Các biện pháp khác bao gồm7
Trang 10chiết khấu hoặc hoàn trả phí bảo hiểm, trả chậm phí bảo hiểm,tạm hoãn hủy hợp đồng bảo hiểm và tự động gia hạn
1) Ví dụ, tại Campuchia, các công ty bảo hiểm như Dai-ichi LifeInsurance hoặc AIA Campuchia thông qua “AIA COVID Careprogram” - đã triển khai các chương trình đặc biệt nhằm giảmbớt gánh nặng tài chính của khách hàng bị ảnh hưởng bởiCOVID-19, bao gồm cả việc gia hạn hoặc miễn các khoảnthanh toán phí bảo hiểm
2) Chi hỗ trợ trực tiếp: Chính phủ cung cấp hỗ trợ cho người laođộng, hộ kinh doanh bị ảnh hưởng bởi đại dịch, thông qua việccung cấp trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ thuê nhà hoặc các gói hỗtrợ xã hội khác.Ngoài ra còn miễn, giảm học phí cho học sinh,sinh viên
3) Kích thích tiêu dùng: Sử dụng các chương trình khuyến mãi vớigiả hấp dẫn, việc giảm thuế VAT với doanh nghiệp sẽ làm chiphí trực tiếp với người mua hàng, chính phủ còn hỗ trợ miễngiảm tiền dịch vụ cho khách hàng Chú trọng sử dụng các mặthàng của nông dân để hỗ trợ họ Ngoài ra còn sử dụng nhiềutrang thương mại điện tử để khách hàng có thể mua sắm màkhông cần ra ngoài
NHNN đã chỉ đạo các ngân hàng thương mại không được tănglãi suất, kể cả lãi suất huy động Trong trường hợp cần thiết,NHNN sẽ có điều chỉnh để gián tiếp hỗ trợ các ngân hàng thươngmại giảm lãi suất, hỗ trợ doanh nghiệp, người dân đây là mộtđộng thái nới lỏng chính sách tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế
- Về các chính sách khác:
Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số: Cung cấp các chương trình
hỗ trợ về tài chính, kỹ thuật, đào tạo cho doanh nghiệp chuyểnđổi số
Trang 11 Thu hút đầu tư: Khuyến khích đầu tư vào các ngành, lĩnh vực ưutiên; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Đảm bảo an sinh xã hội: Mở rộng các chương trình bảo trợ xãhội; hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo; đảm bảo an ninhlương thực
Gói kích thích kinh tế: Chính phủ thường áp dụng các gói kíchthích kinh tế để tăng chi tiêu và đầu tư trong nền kinh tế Cácbiện pháp này có thể bao gồm cung cấp tiền mặt cho người dân,
hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp, và các chương trình giảmthuế
Hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp: Chính phủ thường cungcấp các chính sách hỗ trợ đặc biệt cho người lao động và doanhnghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Điều này có thể bao gồm hỗtrợ thất nghiệp, hỗ trợ tiền thuê nhà, hoặc hỗ trợ tài chính cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa
Hỗ trợ ngành công nghiệp bị ảnh hưởng: Chính phủ có thể cungcấp hỗ trợ đặc biệt cho các ngành công nghiệp bị ảnh hưởngnặng nề bởi đại dịch, như du lịch, hàng không, và giải trí
Bảo vệ người tiêu dùng: Chính phủ có thể áp dụng các biện phápbảo vệ người tiêu dùng, bao gồm việc kiểm soát giá cả các hànghóa thiết yếu và cung cấp các khoản vay hoặc giảm giá cho cáckhoản vay tiêu dùng
Khi các chính sách tiền tệ hay tài khóa truyền thống không đủ hỗ trợ khảnăng thanh toán của doanh nghiệp thì cần có các can thiệp tài khóa trực tiếp từchính phủ như mua lại nợ,tăng sở hữu vốn nhà nước… ở một số lĩnh vực đặcbiệt quan trọng Cần tránh tối đa sự đổ vỡ của các tập đoàn lớn Bất kể bệnhdịch kéo dài bao lâu, nhiều doanh nghiệp có thể sẽ phá sản, Việt Nam cần đảmbảo sự ổn định kinh tế vĩ mô Cần giữ lạm phát và lãi suất ở mức thấp, tỷ giá
ổn định, đầu tư công được thực hiện đúng mục đích và giám sát tốt, môi trườngđầu tư được cải thiện, thì sau bệnh dịch, nền kinh tế sẽ hồi phục nhanh chóng.Ngược lại sẽ mất nhiều năm tiếp theo để giải quyết các vấn đề không phải bệnhdịch, nền kinh tế sẽ đình trệ trong thời gian dài như giai đoạn hậu khủng hoảng
2007 – 2008
- Chính sách y tế:
9
Trang 12 Chính phủ đầu tư vào hệ thống y tế để cung cấp dịch vụ y tếmiễn phí hoặc giảm giá cho người dân, cũng như hỗ trợ nghiêncứu và phát triển vaccine và phương pháp điều trị.
Quyết định áp dụng biện pháp hạn chế một số phương tiện, yêucầu người dân không ra khỏi nơi cư trú trong khoảng thời giannhất định, tại một số khu vực, địa bàn cần thiết; tổ chức các lựclượng để bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong vùng códịch; biện pháp đặc biệt về thông tin liên lạc và sử dụng cácphương tiện thông tin liên lạc cũng như các biện pháp khác cóthể áp dụng trong tình trạng khẩn cấp để ngăn chặn kịp thời dịchbệnh lây lan
Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp chưa được luậtquy định hoặc khác với quy định trong các luật, pháp lệnh hiệnhành để đáp ứng yêu cầu cấp bách của công tác phòng, chốngdịch COVID-19 về áp dụng cơ chế đặc biệt, đặc thù, đặc cáchtrong cấp phép, đăng ký lưu hành, sản xuất, mua sắm thuốc,trang thiết bị y tế, hóa chất và đầu tư cơ sở vật chất; mua sắm với
số lượng cao hơn nhu cầu thực tế để dự phòng trường hợp dịchbệnh có diễn biến phức tạp, phát sinh và có giải pháp không đểxảy ra tiêu cực, hạn chế tối đa lãng phí trong hoạt động này
Ưu tiên sử dụng ngân sách Nhà nước và huy động mọi nguồn lựchợp pháp khác cho công tác phòng, chống dịch COVID-19;quyết định chuyển nguồn kinh phí chi thường xuyên trong dựtoán đã được duyệt cho công tác phòng, chống dịch COVID-19;thay đổi, điều chỉnh nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước đối vớicác nhiệm vụ chưa thực sự cần thiết để chi cho công tác phòng,chống dịch COVID-19
Chính phủ đã áp dụng các biện pháp hạn chế đi lại, giãn cách xãhội như trong tình trạng khẩn cấp; tổ chức các lực lượng tuyếnđầu chống dịch; áp dụng cơ chế đặc biệt, đặc thù, đặc cách trongcấp phép, đăng ký lưu hành đối với thuốc, vắc xin, sinh phẩm xétnghiệm; áp dụng cơ chế đặc biệt, đặc thù, đặc cách trong muasắm; thành lập và hoạt động các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh,thu dung, điều trị người bệnh COVID-19, tổ chức khám, chữabệnh và thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh COVID-19;thực hiện chế độ chính sách đối với người được điều động thamgia phòng, chống dịch bị nhiễm COVID-19 hoặc phải cách ly y
tế sau thời gian tham gia phòng, chống dịch