1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chuỗi cung ứng cao su công ty cổ phần cao su phước hoà (phr)

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Chuỗi Cung Ứng Cao Su Công Ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa (PHR)
Tác giả Nhóm 9
Người hướng dẫn Nguyễn Trọng Hưng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Chuỗi Cung Ứng
Thể loại thesis
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

Chuỗi cung ứng hiệu quả thường bao gồm các bước như: - Mua hang hoa va nguyên vật liệu - San xuat và cung cấp dịch vụ -- Lưu trữ - Vận chuyên - Quan ly kho - Phan phdi Chuỗi cung ứng k

Trang 2

MUC LUC

Trang

).9)50Yi00ii9) 6 ẽ 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH 2-222222221222111222111222 2111111102112 re 5 lop 9107 6

1.1 Chuỗi cung ứng 2c2c+cc+++32222222121111111111 1x t 21212111111111 0.0.1.1 Hye 7 1.2 Quản lý chuỗi cung ứng Hee 7

1.2.1 Quản lý chuỗi cung ứng là gì 9 5 9 2212121871522 xe 7

1.2.2 Tầm quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng? 5-22 22x s2 re 7 1.2.3 Chức năng quản trị chuỗi cung ứng - 5-2 s22 2EEE121E2122 22122122 2eeg 8 1.2.4 Mô hình chuỗi cung ứng phô biễn 2-5 S1 2S 1119215 127111221211112 16 9 1.2.5 Các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng - - 5c s21 222E2212152222cEe 10

CHUONG 2 CHUOI CUNG UNG NGANH CAO SU CUA VIET NAM 12

2.1 Khái quát chung về ngành cao su ở Việt Nam 12 2.2 Cơ cầu sản phâm cao su sa .18 2.3 Những doanh nghiệp niêm yết ngành cao su 15 2.4 Tin chi carbon nganh cao su Việt Nam 5-5 + ce 1ó

CHƯƠNG 3 CHUỖI CUNG ỨNG CAO §U PHƯỚC HOÀ - 18

3.1 Tổng quan về Công ty Cô phần cao su Phước Hòa (PHR) 18

3.1.1 Giới thiệu tông quát - 5 5s 22121121111121112111112122222111 21 re 18 3.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh :- 222222222 9221112221112221112221112271111221111 21 11.1 6 19

3.1.3 Các dự án đang được thực hiện và định hướng - 2: 2-22 22 c+sscs>s 19

3.1.4 Sản phẩm và năng lực sản xuất s52 21 1271211212111 118121 e rau 21

3.1.5 Mối quan hệ giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ứng 21

3.2 Phân tích mạng lưới chuỗi cung ứng cao su Phước Hoà 22

3.2.1 Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng 2 2 s21 1 1221211211111 212 xe 22 3.2.3 Các thành phân tham gia 5 S219 12212111111211112121121212 1e 23

3.3 Logistic 29

Trang 3

EEnNiio no nhe 29 3.3.2 Outbound Ïò1SfTC c0 22212111211 1221 1211151 11111111 1111 1111111111011 1815182 kg 31

CHUONG 4 DANH GIA TINH HINH THUC TRANG CHUOI CUNG UNG

CUA CONG TY CO PHAN PHUGC HOA cccceccccccccssessscsessestststecetstsvstssseseees 34

AV UU Gidimiccccccccsscccsssccssseccsssecssseccssecsssuccsssessssuccssecssssecssscessecsssuesessessssuesssecssssesssscsssvessusesesses 34

4.2 Nhược Aid ccecccscccccssssescsssecscsssescessssccsssucsssssucsessssecessusecsssusessssnscsessueesssssesstancesaesssesesneesee 34

“ác áo he 35

KẾT LUẬN s5 12221 2121512121211 15212121151 21211512 E21 re reee 36

TAI LIEU THAM KHAO cccccccccssscssescsecsescsesscsescsceeseecetssesestesesestetssesvsveesees 37

Trang 4

DANH MUC VIET TAT

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang

HÌNH 2 I DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP LẦU NAM TAI VIET NAM 11 HÌNH 2 2 GIÁ TRỊ XUÂT KHẨU CAC MAT CAY CONG NGHIEP LAU NĂM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2023 - c 1111111211111 E2 8t re 12 HINH 2 3 CO CAU CHUNG LOAI CAO SU XUAT KHẨU CỦA VIỆT NAM

HÌNH 2 4 KẾT QUÁ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YET

TRONG NĂM 2023 - S111 11 1111112111211111111111111111111 1111111111111 errrey 15 HÌNH 2 5 HÌNH ẢNH SẢN PHẨM ĐƯỢC PHẦN PHÓI TẠI CỦA HÀNG

HÌNH 3 7 QUY TRÌNH INBOUND LOGISTIC 55c s2 E111 1cm x2 27 HÌNH 3 8 QUY TRÌNH OUTBOUND LOGISTIC s- s2 re 29

Trang 6

LOINOIDAU -

Cao su là cây công nghiệp lâu năm, có nhiều triên vọng phát triên trong

điều kiện tự nhiên của nước ta và là một trong mười mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay VỊ thế của ngành cao su Việt Nam trên thế ĐIỚớI ngày càng được khẳng định Việt Nam là quốc gia đứng thứ năm trên thế giới về sản xuất cao su và đứng thứ tư trên thế giới về xuất khâu cao su tự nhiên

Không như những nông sản khác, mủ cao su sau khi thu hoạch chỉ là sản phẩm

trung gian, ở nông hộ tự thân mú cao su không thê gia tăng giá trị mà phải trải qua quá trình vận chuyên, chế biến, dự trữ, tiếp thị đến tay người tiêu dùng để tăng thêm giá trị Vì thế, ngành cao su là một ngành có sự tương tác, kết hợp rất mật thiết và hài hòa giữa ngành công nghiệp/dịch vụ như một chuỗi giá trị và giá trị tăng thêm theo từng tác nhân của chuỗi Công ty Cổ Phần Cao Su Phước Hòa là một trong các doanh nghiệp có diện tích lớn trong ngành cao su Việt Nam Nhưng cho đến nay công ty vẫn chưa có nghiên cứu nào về chuỗi cung ứng, việc quản trị chuỗi cung ứng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của ban lãnh đạo Chính vì lẽ đó, cùng với sự thành công, cũng có lúc công ty đã gặp nhiều khó khăn khi giá cao su trên thị trường xuống thấp, có lúc thấp hơn giá thành, tình hình tiêu thụ khó khăn Điều nảy thực sự là nỗi trăn trở của Ban lãnh đạo công ty cũng như chính tác giả Đó cũng chính là lý do nhóm chọn nghiên cứu đề tài:“ “Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cô Phần Cao Su Phước Hòa” nhằm tìm

ra những bất cập trong chuỗi cung ứng tại công ty từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục

Trang 7

_ CHUONG 1 TONG QUAN CHUOI CUNG UNG

1.1 Chuối cung ứng

Chuỗi cung ứng (supply chain) là một hệ thống các bước và quy trình mà sản phẩm hoặc dịch vụ đi qua từ nguyên liệu ban đầu đến khi đến tay người tiêu dùng cudi cung No bao gom mọi hoạt động từ việc mua nguyên liệu, sản xuất, lưu trữ, vận chuyền, đến phân phối sản phẩm hoặc dich vụ

Chuỗi cung ứng hiệu quả thường bao gồm các bước như:

- Mua hang hoa va nguyên vật liệu

- San xuat và cung cấp dịch vụ

Lưu trữ

- Vận chuyên

- Quan ly kho

- Phan phdi

Chuỗi cung ứng không chỉ đơn thuần là các quy trình vận chuyên hàng hóa,

mà còn bao gồm các quá trình quản lý thông tin, tài nguyên, và quản lý mối quan

hệ với các đối tác cung ứng khác Điều này nhắn mạnh sự quan trọng của việc tôi

ưu hóa hiệu quả của chuỗi cung ứng trong việc tối đa hóa lợi nhuận và đáp ứng

nhu cầu của khách hảng

1.2 Quản lý chuỗi cung ứng

1.2.1 Quản lý chuỗi cung ứng là gì ?

Quản ly chuéi cung img (Supply Chain management - SCM) là quá trình tích hợp quản lý cung và cầu, điều này bao gồm việc lập kế hoạch, quản lý các hoạt động như tìm nguồn cung ứng, sản xuất, hoạt động lopIstics, để biến đổi từ nguyên liệu thô thành sản phẩm và giao cho khách hàng Đảm bảo mang lại giá trị cho doanh nghiệp, khách hàng và đạt lợi thế cạnh tranh trên thị trường

1⁄22 Tầm quan trọng của quản lý chuỗi cung ứng?

Quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả giúp giảm thiểu chỉ phí, tránh lãng phí thời gian, nguồn lực trong chu trình sản xuất Tiêu chuẩn công nghiệp ngày nay đã trở thành một chuỗi cung ứng đúng lúc, một số vai trò quan trọng mà quản trị chuỗi cung ứng mang lại bao gồm:

Trang 8

Xác định các vấn đề tiềm ân Khi khách hàng đặt mua nhiều sản phẩm hơn

khả năng cung cấp của nhà sản xuất, người mua có thể sẽ phản nàn về chất lượng dịch vụ Quản lý chuỗi cung ứng thông qua việc phân tích dữ liệu, các nhà sản xuất có thê lường trước được sự thiếu hụt và tìm ra giải pháp

trước khi có vấn đề không mong muốn xảy ra

Tối ưu hóa giá động: Một số sản phẩm theo mùa và có thời hạn sử dụng, vào cuối mùa, những sản phẩm này thường được loại bó hoặc bán với giá chiết khấu cao Bằng cách sử dụng các phần mềm phân tích, các kỹ thuật

dự báo tương tự trong quản lý chuỗi cung ứng có thê cải thiện ty suất lợi

nhuận

Giảm chi phí: Thông qua việc tích hợp các nhà cung cấp và ứng dụng công nghệ, các tô chức có thế giảm chỉ phí vận hành bằng cách đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách linh hoạt hơn Chẳng hạn như quản lý chuỗi cung ứng dựa trên nhu cầu khách hàng, giúp các tổ chức không sản

xuất thừa, điều này không chỉ giúp làm giảm chỉ phí lao động và nguyên

vật liệu mà còn cắt giảm một khoản chi phí quản lý hàng tồn kho và chỉ

phí vận chuyền

Tăng doanh thu: Khi tổ chức sử dụng công nghệ để tiếp cận gần hơn với

nhu cầu của khách hàng và phản hồi nhanh hơn, khả năng cao là các sản

phẩm vẫn có sẵn để khách hàng mua Khi quá trình sản xuất được sắp xếp hợp ly đề sản xuất vừa đủ, lao động và vật liệu sẽ dành cho việc phát triển các mặt hàng mới và mở rộng danh mục sản phẩm Điều này có thể có nghĩa là cung cấp các dịch vụ bố sung, mở rộng nguồn doanh thu cho doanh nghiệp

Sử dụng tài sản: Khi quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, các tô chức có thé

sử dụng tài sản vốn, bao gồm các thiết bị sản xuất hoặc vận chuyền một cách tối ưu và hiệu quả nhất Thay vi sử dụng thiết bị sản xuất một cách

không cần thiết, gây hao mòn, các doanh nghiệp có thể sản xuất theo nhu cầu của khách hàng

Chức năng quản trị chuỗi cung ứng

Trang 9

Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) có chức nang toi ưu hóa hoạt động, tăng cường sự linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của khách hàng thông qua quản lý các

hoạt động từ nguồn cung cấp đến người tiêu dùng cuối cùng, đảm bảo hoạt động

hiệu quả và liên tục của chuỗi cung ứng

Quản lý dự báo và kế hoạch: SCM giúp dự báo nhu cầu và lập kế hoạch sản xuất, vận chuyên và lưu trữ hàng hóa Quản ly dự báo và kế hoạch giup đạt

được cân bằng giữa nguồn cung và nhu cầu, đảm bảo rằng hàng hóa được cung

cấp đúng lúc và đúng lượng

Quan lp mua hang: Chic nang nay tap trung vào việc chọn lựa nhà cung cấp, thương thảo hợp đồng và quản lý quan hệ với các nhà cung cấp Quản lý

mua hàng đảm bảo rằng nguồn cung cấp đáp ứng được yêu cầu chất lượng, giá cả

và thời gian cung cấp

Quản {ý kho và lưu trữ: SCM giúp quản lý và điều phối hoạt động lưu trữ

và quản lý kho hàng Chức năng này bao gồm kiêm soát hàng tồn kho, xử lý đơn

hang, đóng gói, đánh giá chất lượng và quản ly thông tin về lô hàng

Quản lý vận chuyển: SCM đảm bảo sự đi chuyển và vận chuyên hàng hóa một cách hiệu quả Chức năng này bao gồm lựa chọn phương tiện vận chuyền,

lập kế hoạch lộ trình, quản lý đơn vị vận chuyên và theo đối quá trình vận

khách hàng Việc xây đựng và duy trì quan hệ đối tác tốt giữa các bên là quan

trọng để đạt được sự hợp tác và tối ưu hóa hiệu quả của chuỗi cung ứng

1.2.4 Mô hình chuỗi cung ứng phố biến

1.2.4.1 M6 hinh quan ly chuỗi cung ứng đơn gian

Mô hinh quản trị chuỗi cung ứng nảy là khi doanh nghiệp sẽ mua nguyên liệu đầu vào chỉ từ một đơn vị cung cấp duy nhất Sau đó, doanh nghiép tu minh

Trang 10

thực hiện công tác sản xuất và vận chuyên hàng hóa đến tay khách hàng Mô

hình này vô cùng đơn giản, chỉ có một vài thành phần cơ bản tham gia vào quản

trị chuỗi cung ứng

1.2.4.2 Mô hình quản lý chuỗi cung ứng phức tạp

Mô hình quản lý chuỗi cung ứng phức tạp là hệ thống chuỗi cung ứng phải

xử lý nhiều nguyên liệu để tạo ra sản pham/ dịch vụ cuối củng và đưa đến tay

khách hàng Công tác vận chuyên và bán sản phẩm được thực hiện qua nhiều

kênh cùng với nhiều đối tác hỗ trợ khác

Mô hình này bao gồm nhiều địa điểm sản xuất, các trung tâm phân phối hay địa điểm nhận hàng hóa khác nhau, do đó đòi hỏi doanh nghiệp cần có một tầm

nhìn chiến lược tổng quan, bao quát và cách thức vận hành một cách chặt chẽ,

linh hoạt

1.2.5 Các nguyên tắc quản trị chuỗi cung ứng

Tập trung vào khách hàng

- _ Doanh nghiệp và các nhà quản trị chuỗi cung ứng cần phải tập trung và

hiểu được nhu cầu của khách hàng Phân khúc khách hàng giúp các tô chức

hiểu rõ hơn về mong muốn, kỳ vọng đề đáp ứng và lam hai long họ

- — Việc phân khúc này dựa trên khối lượng bán hàng hay khả năng sinh lời,

khi nhu cầu khách hàng được dự đoán một cách kỹ lưỡng, chính xác, quản ly

chuỗi cung ứng cần phải được điều chỉnh đề đáp ứng nhu cầu khách hàng

Toi wu hóa dòng tiền

- Chỉ phí vận chuyền luôn chiếm một tý trọng lớn trong giá thành sản phẩm,

do dó để đảm bảo về mặt chất lượng và thời gian cũng đồng nghĩa với việc

phát sinh một chi phí rat lớn Do đó, các doanh nghiệp cần điều chỉnh lại tan

suất cung cấp hàng hóa theo tình hình thực tế trên thị trường, đồng thời phải

đảm bảo việc cân bằng với dòng tiền của doanh nghiệp hiện có, tức là phải tìm

cách đề tiền về sớm hơn dự kiến

- _ Việc quản lý số lượng hàng tồn kho và thời gian lưu kho cũng phải tối ưu

nhằm tránh trì trệ, kéo dài làm tăng chi phí và rủi ro lỗ vốn Điều nảy đòi hỏi

doanh nghiệp cần có các phương án thu hồi công nợ đối với các đối tác, khách

hàng để tối ưu tiến trình thanh toán đúng thời hạn

10

Trang 11

Đảm bảo chất lượng và cải tiễn sản phẩm

- - Nếu doanh nghiệp mong muốn đưa sản phẩm tiếp cận với nhiều khách

hàng nhất có thể, việc đầu tiên là phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm

Điều này bao gồm việc chủ động cải tiến, đổi mới sản phẩm, đảm bảo khâu

sản xuất đạt chuân và thành phẩm đầu ra phải dựa trên cơ sở đáp ứng nhu cầu

khách hàng vảo từng thời điểm

- — Việc cải tiễn hoặc thay đôi sản phâm mới có thể tốn nhiều chỉ phí trong

việc tồn kho và vận tải Tuy nhiên, sự thay đổi này là điều cần thiết để đáp ứng

nhu cầu thị trường Doanh nghiệp cần xác định thời điểm cải tiến để giảm chi

phí hậu cần hoặc giảm thời gian giao hàng Ngoài ra, cũng cần quyết định

những thay đổi nào nên được thực hiện trong quản ly chuỗi cung ứng để tận

dụng tôi đa ưu thế của sản phẩm mới

Quản lý kho bãi hiệu quả

- Chiến lược phân phối của doanh nghiệp cần đảm bảo kho bãi có thể luân

chuyển hàng hóa tới các cửa hàng một cách tối ưu về cả chỉ phí và thời gian,

đồng thời giữ tồn kho ở mức tối thiêu

- Doanh nghiệp cần có các phương án hoạch định số lượng nhà kho, áp

dụng các chiến lược phân phối cô điển, vận chuyên trực tiếp hay dịch chuyên

chéo để mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp

11

Trang 12

CHUONG 2 CHUOI CUNG UNG NGANH CAO SU CUA VIET

NAM

2.1 Khai quat chung về ngành cao su ở Việt Nam

Cây cao su hiện đang chiếm tý trọng lớn nhất trên tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của Việt Nam (bao gồm cao su, ca phé, diéu, hé tiéu, ché), voi ty

lệ đóng góp là 42% Từ khi đạt đỉnh vào năm 2015 với điện tích lên đến 985.6

nghìn ha, mỗi năm diện tích cay cao su giam tốc độ với tỷ lệ bình quân là

-1%/năm, và đến năm 2023, diện tích chỉ còn 910.2 nghìn ha

Hình 2 Í Diện tích cây công nghiệp lâu năm tại Việt Nam Cane eer nee Sree ey Cry agit yep rau ust ign Barge sears prey

sa ro ns i anak ete Rs 4dd(

\ Caosu } Cà phê Điều Chè Hồ tiêu

g

Nguồn: Tổng cục thông kê, Bộ Nông nghiệp & PT Nông thôn, PHS tông hợp

Xem xét về kim ngạch xuất khâu các mặt hàng thuộc cây công nghiệp lâu năm, vị trí dẫn đầu hiện đang thuộc về mặt hàng cà phê, tiếp theo là mặt hàng

điều Cao su hiện đứng ở vị trí thứ 3 với kim ngạch xuất khẩu năm 2023 chỉ đạt

2.89 tỷ USD, do phải đối mặt với khó khăn trên thị trường xuất khâu với giá bán

12

Trang 13

trung bình giảm còn 1,350 USD/tấn, trong khi sản lượng xuất khẩu duy trì ở mức

( 17A 19A 21A 234 17A 19A 21A 23A 17A 19A 21A 23A 17A 19A 21A 23A

N Cao su “ Cà phê Điều Hồ tiêu

(em)

Nguồn: Tổng cục hải quan, PHS tong hop Tuy bi chitng lai trong nam 2023, cao su van la mat hang co tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khâu cao nhất trong nhóm ngành cây công nghiệp lâu

năm trong giai đoạn 2016A - 2023, với tốc độ tăng trưởng hàng năm (CAGR)

đạt 8.2% Trong khi cà phê và điều lần lượt đạt 3.5% và 3.6%, hỗ tiêu chứng kiến

tăng trưởng âm 6.2% trong giai đoạn 2016-2023 Một điểm sáng cho mặt hàng

cao su là giá tri xuất khẩu từ các doanh nghiệp nội địa, hiện tại cao su đã chiếm

vị trí thứ 2, chỉ đứng sau hạt điều trone năm 2023 Chúng tôi tin rằng, với sự

phục hồi gia va trién vọng tích cực, cao su hoàn toàn có thể cạnh tranh vị trí dẫn

đầu cùng với hạt điều trong giai đoạn 2024-2025 Trung Quốc hiện đang là thị

trường chủ lực xuất khẩu mặt hàng cao su của Việt Nam: với giá trị xuất khẩu

năm 2023 đạt 2.27 tỷ USD, chỉ giảm 4.6% so với cùng kỷ (thị trường này đóng

góp đến 78.5% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng từ tỷ trọng 65.6% năm 2018)

Bên cạnh đó, nhờ vào lợi thế về địa lý, sản lượng én định và chất lượng sản

phẩm, Việt Nam đang dần dành được thị phần tại Trung Quốc, với tỷ lệ đóng góp

trong giá trị nhập khẩu cao su tại Trung Quốc tăng từ 8.0% năm 2017 lên 14.1%

năm 2023

13

Trang 14

2.2 Cơ cầu sản phẩm cao su

Thị trường trong nước

Tiêu thụ cao su thiên nhiên trone nước vẫn còn khá thấp, vào khoảng 18,6%

sản lượng của cao su thiên nhiên quốc gia Tuy nhiên, đó là một tín hiệu rất đáng

khích lệ trong ngành sản xuất cao su

Sản phẩm cao su chính tại Việt Nam là lốp xe chiếm 70% tổng giá trị sản phẩm cao su Lốp xe máy, lốp xe đạp và lốp xe phục vụ ngành nông nghiệp có

thê đáp ứng nhu cầu địa phương, nhưng lốp xe tải, xe buýt và lốp xe khách vẫn

được nhập khâu do sản xuất trong nước thấp hơn nhu cầu

Sản phẩm khác được sản xuất tại Việt Nam là sản phẩm cao su kỹ thuật, dé Điày,

gang tay, chỉ cao su, băng tải, nệm Việc sản xuất các sản phâm nảy trong nước

không thích ứng được với thị trường Vì vậy, giá trị nhập khẩu sản phâm cao su

vào Việt Nam tăng dần ngay cả khi giá trị xuất khâu sản phâm cao su sản xuất tại

Việt Nam đã có sự tiến bộ theo chiều hướng tích cực trong những năm gần đây

Trong những năm gần đây, ngành sản xuất gỗ và đồ gỗ nội thất tại Việt Nam đã

phát triển không ngừng Gỗ cao su được sử dụng để sản xuất đồ nội thất trong

nhà và đồ gia dụng cho xuất khâu và thị trường trong nước

Thị trường xuất khẩu

Trong năm 2023, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là Hỗn hợp cao su tự nhiên và cao su tông hợp, chiếm 84,27% về lượng và chiếm

87,12% về trị giá trong tổng xuất khẩu cao su sang thị trường này Đứng thứ 2 là

chúng loại Latex chiếm 10,44% về lượng và chiếm 7,45% về trị giá; Đứng thứ 3

là SVR 3L chiếm 1,21% về lượng và chiếm 1,33% về trị giá trong tổng xuất khẩu

cao su sang Trung Quốc trong năm 2023

Về giá xuất khâu: Giá xuất khẩu bình quân các chủng loại cao su sang Trung

Quốc trong năm 2023 đều giảm mạnh so với năm 2022, trong đó giảm mạnh nhất

là Cao su hỗn hợp giảm 21,6%; Cao su tổng hợp giảm 19,1%; RSSI giảm 18,8%;

SVR 10 giam 14,2%; RSS3 giam 13,5%; SVR 20 giảm 13,1%; Latex giam

12,5%; SVR 3L giam 12,4%

14

Trang 15

Hinh 2.3 Co cau ching loai cao su xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc

(Tỷ trọng % tính theo lượng) Năm 2022 Năm 2023

SVR40G ŠVH¿L Ree3 SVR3L RSS3 Caosutáisinh 1.54% 1,41% 0,97% Loai khac 1,21% 1,19% 0.55% Löại khảo Latex 1,38% Latex 2,34%

của PHS, triển vọng tăng trưởng dành cho các doanh nghiệp ngành cao su vẫn

đang rất tích cực trong cả ngắn hạn và trung hạn, động lực sẽ đến từ 02 yếu tổ

sau:

- Hoat déng kinh doanh cét léi: Tiép tuc huong loi tr xu hudng ting gia

bán và khả năng tăng thị phần xuất khâu khi các thị trường nguồn cung khác

phải đối mặt với sự thiếu hụt trong giai đoạn 2024/2025 Ngoài ra, với các

doanh nghiệp đã được cấp chứng nhận Quản lý rừng bền vững VFCO/PEFC

sẽ có lợi thế rất lớn trong việc cung cấp vật liệu, sản phâm cho thị trường châu

Âu khi Đạo luật chống phá rừng EUDR có hiệu lực từ năm 2025

- _ Hoạt động kinh doanh khác: Các doanh nghiệp sở hữu quỹ đất trong quy

hoạch chuyền đổi sẽ được hưởng lợi từ việc bồi thường đất hoặc phát triển

mang kinh doanh Bất động sản khu công nghiệp Chúng tôi cho rằng với các

chủ trương phát triển ngành đã có sự thống nhất, đồng bộ từ: Bộ Nông nghiệp

& PT Nông thôn với Quyết định số 431/QĐBNN-TT về “Đề án phát triển cây

công nghiệp chủ lực đến năm 2030” Quyết định số 326/QD-TTg về Phan bé

chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến

năm 2050 Quy hoạch các tỉnh giai đoạn 2021-2030 đã được chấp thuận và

15

Trang 16

triển khai trong giai đoạn tới Sẽ giúp cho việc chuyến đổi được thực hiện

nhanh chóng và thuận lợi hơn trong giai doan 2024-2030

Hình 2 4 Kết quả kinh doanh các doanh nghiệp niêm yết trong năm 2023

Hình 39: Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trong năm 2023

Theo nghiên cứu của Rico Kongsager và cộng sự (2013) về tiềm năng hấp thụ carbon của một số đồn điền, gia tri lon nhat duoc tim thay ở đồn điền cao su

44 tuổi (214 tấn carbon/ha), các đồn điền khác có hàm lượng carbon thấp hơn

nhiều: cam 25 tuổi (76 tấn carbon/ha), ca cao 21 tuổi (65 tan carbon/ha) va co

dầu 23 tuổi (45 tấn carbon/ha) Bình quân lượng carbon tích lũy hàng năm cao

nhất vẫn là đồn điền cao su (4.9 tắn carbon/ha/năm)

Ông Võ Hoàng An - Tổng thư ký Hiệp hội Cao su Việt Nam cho biết, với

tông điện tích 910.000 ha rừng cao su hiện nay không chỉ đem lại giá trị kinh tế

từ mủ cao su, gỗ cao su mà ngành cao su ở Việt Nam còn có tiềm năng để phát

triển thị trường tín chỉ carbon rừng

Với giá bán mỗi tin chi carbon hiện đạt 5 USD và lợi thế sở hữu 300.000 ha

rừng cao su tại Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam đã và đang

nghiên cứu, hướng tới thương mại hóa tín chỉ carbon trong thời ø1an tới

Theo Bộ Nông nghiệp Thái Lan, cây cao su có khả năng lưu trữ carbon cao, đặc biệt là trong 5 năm trước khi khai thác mủ cao su Người trồng cao su thậm

chí có thể tạo thu nhập từ việc bán tín chỉ carbon trước khi khai thác mủ hay 20

16

Trang 17

Nhận thấy tiềm năng phát triển tín chỉ carbon từ cây cao su, theo ông Võ Hoàng

An - tổng thư ký Hiệp hội Cao su Việt Nam, trong thời gian qua, nhiều hội viên

trong hiệp hội đang đây mạnh thực hiện chuyển đổi xanh, phát triển bền ving,

nâng cao giá trị cao su Việt Nam Trước mắt, nhiều doanh nghiệp đã chủ động

chuyền đổi phủ hợp các tiêu chí về phát triển bền vững của các tô chức thế giới

và đạt được các chứng chỉ xanh như quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn quốc

gia và quốc tế hay chứng chỉ về truy xuất nguồn gốc, quy trình sản xuất sản phẩm

Trang 18

CHUONG 3 CHUOI CUNG UNG CAO SU PHUOC HOA

3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần cao su Phước Hòa (PHR)

3.1.1 Giới thiệu tổng quát

Hình 3 1 Hình ảnh công ty cỗ phần cao su Phước Hoà

c Nguon: Internet Công ty Cô Phân Cao Su Phước Hòa là một trong những đơn vị có diện tích lớn trong ngành cao su tại Việt Nam Với vị trí đặc biệt thuận lợi trong vùng

chuyên canh cao su Đông Nam Bộ và cách TP Hồ Chí Minh chỉ 65km, công ty

đã phát triển mạnh mẽ và có vị thế quan trong trong nganh

Thông tin cơ bản về công ty:

- Tén cong ty: CONG TY CO PHAN CAO SU PHUGC HOA

- Tên tiếng Anh: PHUOC HOA RUBBER JOINT STOCK COMPANY

Ngày đăng: 06/12/2024, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN